Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 1.

Một bình kín có thể tích 500[lít] chứa không khí, áp suất tuyệt đối 2[bar],
nhiệt độ 20[0C]. Sau khi lấy ra sử dụng một phần, nhiệt độ không thay đổi, độ
chân không trong bình bằng 420[mmHg], áp suất khí quyển bằng 768[mmHg].
Biết μ không khí bằng 29[kg/kmol], hãy tính lượng không khí lấy ra sử dụng
Gsd[kg].
Giải:
Phương trình trạng thái của chất khí
Gọi G1(kg) là khối lượng khí ban đầu
G2(kg) là khối lượng chất khí còn lại sau khi lấy ra sử dụng
Theo đề bài ta có:
Phương trình trạng thái khối khí:
p1 .V =G1 . R .T
V=500(lit)=0,5m 3

T=20OC=20+273,15=293,15K
p1=2bar=2.105Pa
p1 . V 0,5. 10
5
G 1= = =1,199
=> R . T 8314
.293,15
(kg)
29

Lúc sau:
p2 .V =G2 . R .T
p2=pk-pck=768-420=348mmHg=46385.157
p2 . V 0,5. 46385,157
G 2= = =¿
=> R.T 8314
.293,15
0,276(kg)
29
Gsd =G 1−G2=¿ 1,19V9-0,276=0,923(kg)
Bài 2. Piston chuyển động trong cylinder chứa khí lý tưởng có áp suất dư ban
đầu 0,2[at]. Khi piston dịch chuyển về phía sau, độ chân không của khí là
500[mmHg]. Áp suất khí quyển đo bằng chiều cao cột thủy ngân quy về 0[0C] là
780[mmHg] và nhiệt độ khí không đổi. Hỏi thể tích khí tăng lên mấy lần?
p1=pd+pk=0,2*735,559+780=927,11mmHg
p2=pk-pck=280mmHg

Ta có:
p1 V 2
p1 .V 1= p 2 . V 2≤¿ = =3,31
p2 V 1
Vậy thể tích tăng lên 3,31 lần.
Bài 3. Một căn phòng có kích thước 8[m] x 5[m] x 4[m]. Ban đầu, không khí
trong phòng ở điều kiện chuẩn; sau đó nhiệt độ không khí tăng lên 20[0C], áp
suất 1,05[bar]. Tính thể tích deltaV[m3] của lượng không khí đã thoát ra khỏi
phòng.
V=160m3
T1=273,15K
T2=293,15K
P1=101324.72Pa
P2=1,05*10^5Pa
p1V 1 p2V 2 3
= =¿ V 2=165,7 m
T1 T2

Thể tích khí thoát ra khỏi phòng là:


∆ V =V 2−V 1=5,7 m3

Bài 4. Trong cylinder của một động cơ đốt trong chứa 2[dm3] hỗn hợp khí, áp
suất 1[at], nhiệt độ 30[0C]. Khi piston thực hiện quá trình nén làm cho thể tích
của hỗn hơp khí còn 0,2[dm3] và áp suất là 15[at]. Tính nhiệt độ T2[K] của hỗn
hợp khí cuối quá trình nén.
T1=30+273,15=303,15 K
p1=10^5 Pa
p2=15*10^5 Pa
V1=0,002 m3
V2=0,0002 m3
p1 .V 1=G 1 . R .T 1

p2 .V 2 =G 2 . R .T 2
p1. V 1 T 1 p2 .V 2
= =¿ T 2 = .T =454,725 K
p2. V 2 T 2 p1 .V 1 1

Vậy T2=454,725K
Bài 5. Khí O2 ở điều kiện nhiệt độ 127[0C], áp suất dư 2[bar]. Biết áp suất khí
quyển là 1[bar]. Tính thể tích riêng v [m3/kg] của khí oxigen.
T=400,15K
pd=2 bar= 2*10^5Pa
pk=1 bar=10^5Pa
p=pk+pd=3*10^5 Pa
R.T 3
p . v=R . T =¿ v = =0,347 m /kg
p

You might also like