Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ĐỀ 1

Câu 1 (2 điểm)
Cho xe bắt đầu trượt từ vị trí A ở độ cao H = 15m (như hình 1), xuống theo dốc nghiêng góc  =
0
30 so với phương nằm ngang. Khi xe đi hết mặt nghiêng đến B, xe tiếp tục đi được trên mặt phẳng

Hình

nằm ngang một quãng đường L thì dừng lại ở C do tác dụng của lực ma sát. Biết Hệ số ma sát trượt
giữa xe và mặt đường ngang và nghiêng là k = 0,2, g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc của xe tại B?
b) Tìm quãng đường xe trượt đi được trên mặt phẳng nằm ngang?
Câu 2: (3 điểm)
Một hệ gồm một ròng rọc dạng đĩa tròn đồng chất, bán kính R, khối
lượng M, quay quanh trục O nằm ngang và hai vật khối m 1, m2 treo
hai đầu sợi dây vắt qua ròng rọc. Giả sử dây không trượt trên ròng
rọc. Cho gia tốc trọng trường g. Tìm:
a) Gia tốc của hệ vật
b) Sức căng T1 và T2 của dây treo
c) Áp dụng, cho m1 = 1,2 kg, m2 = 1 kg, M = 0,5 kg, g = 10m/s2.

Câu 3 (5 điểm)
P2 2

Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm hai
quá trình đẳng tích, một quá trình đẳng áp và một quá trình đẳng nhiệt
(quá trình 23) như hình 3. Biết rằng ở trạng thái 1 khối khí có thể 3
tích V1 = 5lít và áp suất P = 5×105 Pa, thể tích khối khí ở trạng thái 4 P1
1 4
1
là V4 = 2V1, áp suất khối khí ở trạng thái 2 là P = 3P . Hãy tìm:
2 1
a. Nhiệt độ (tính theo thang đo Kelvin) của khối khí ở trạng thái 1 và
2. V1 V4
b. Công mà khối khí sinh ra trong một chu trình.
c. Hiệu suất của chu trình.
d. Nếu quá trình 23 là đoạn nhiệt trong khi các quá trình khác vẫn giữ nguyên như đề bài, thì hiệu
suất bằng bao nhiêu? So sánh với hiệu suất của câu c.
BÀI GIẢI
Câu 1
a) Vận tốc của của xe tại B
Sự biến thiên cơ năng của 2 điểm A và B bằng công của lực phi thế (lực ma sát), lấy gốc thế
năng tại B, ta có:
E B−E A = A lựcma sát
Suy ra:
2
m vB H
−mgH =−kmgcos (0.5 đ)
2 sin

v 2B=2 gH (1−kcotgα ) → v B=14(m) (0.5 đ)


b) Sự biến thiên cơ năng của 2 điểm A và B bằng công của lực phi thế (lực ma sát):
EC −EB =A lực ma sát
2
mv B
0− =−kmgL (0.5 đ)
2

v 2B
Suy ra: L=
2 kg
1
(
=H −cotgα =49( m)
k )
Câu 2: (3 điểm)
Vẽ hình đúng cho 2 vật và Ròng rọc 0,25 điểm
Viết được hệ pt cho 2 vật và Ròng rọc: 0,75 điểm
¿
Hay
¿
Trong đó: R1 = R2 = R; T1’ = T1; T2’ = T2

a) 0,5 điểm
b) , 0,5 điểm
c) a = 0,082 m/s 2
0,5 điểm
T1 = 11,02N, T2 = 10,82N 0,5 điểm

Câu 3
m
PV = RT a) Nhiệt độ khối khí ở trạng thái bất kỳ được xác định qua phương trình trạng thái:
μ
m
PV = RT
μ

Với P = 5×105 N/m2; V1 = 5 lít (0,25


1
đ)

(0,25
đ)
Với P = 3P , V2 = V1
2 1

b. Công do khối khí sinh ra trong một chu trình:

Mà A12 = 0, A34 = 0
V V
A 41=P 1 ( V 4 −V 1 )=2500 J A 41=P 1 ( V 4 −V 1 )=2500 J A23= m R T 2 ln 2 = m R T 2 ln 1 =−5.198,6 J
μ V3 μ V4
m V2 m V1
A23= R T 2 ln = R T 2 ln =−5.198 , 45 J
μ V3 μ V4
Suy ra:

(0,25
đ)
c. Hiệu suất của chu trình:

Trong đó Q là tổng nhiệt lượng khối khí nhận vào. Theo chu trình trên thì nhiệt lượng khối khí
1
nhận vào là từ quá trình 12 và 23.

Suy ra:

d) Do quá trình 23 là đoạn nhiệt nên:

T 3=T 2
V3( )
V 2 γ−1
=T 2( )
V 1 γ−1
V4
=568,5 K Q23 = 0

m iR
A23=
μ 2 3
( T −T 2 ) =−4.162,9 J

( ) ( )
γ−1 γ−1
V2 V1
T 3=T 2 =T 2 =568,5 K
V3 V4

Vậy nhiệt lượng nhận vào và công sinh ra của chu trình lần lượt là:
A' =− ( A 23+ A 41 )=1.662,9 J
m iR
Q1=Q12=
μ 2 2
( T −T 1 )=7.500,5 J
Suy ra hiệu suất của quá trình là
'
A 1.662,9
¿ = ≈ 22,2 %
Q1 7.500,5
Vậy hiệu suất của chu trình có quá trình 23 là đoạn nhiệt lớn hơn hiệu suất của chu trình có quá
trình 23 là đẳng nhiệt nhưng không đáng kể
'
A 1.662,9 A ' 1.662,9
¿ = ≈ 22,2 %¿ = ≈ 22,2%
Q 1 7.500,5 Q 1 7.500,5
ĐỀ 2 (ĐỀ 2020-2021)
Bài 1: (3.0 điểm)
Một viên đạn có khối lượng m 1= 5,0 g bay
đến ghim chặt vào miếng gỗ có khối lượng
m2= 2,0 kg được treo trên các sợi dây giống
nhau như hình vẽ. Sau va chạm, miếng gỗ
được nâng lên một khoảng cao nhất h= 3cm.
Bỏ qua ma sát trong không khí và lấy g= 10
m/s2. Hãy tính:
a) Vận tốc của hệ sau va chạm.
b) Vận tốc v1 của viên đạn trước va chạm.
c) Sau khi vào tấm ván và đi được quãng đường s thì viên đạn dừng lại. Tìm công cản
của miếng gỗ đã thực hiện.

Bài 2: ( 3 điểm)
Cho một cơ hệ như hình vẽ. Hai vật có khối lượng lần lượt là
m1=0.5 kg và m2 =1kg được nối với nhau bằng một sợi dây
không khối lượng, không co giãn và được vắt qua ròng rọc.
Hệ số ma sát trượt của m 2 với mặt phẳng nghiêng là k = 0.2,
góc hợp mặt phẳng nghiêng và phương ngang là α = 300. Ròng
rọc là một đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng là M = 1kg;
Cho g= 10m/s2
a/ Tính gia tốc chuyển động của cơ hệ.
b/ Lực căng dây T1 và T2 trên các đoạn dây.
c/ Tính công trọng lực của của vật m2 sau 2s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Bài 3: ( 4 điểm)
Cho một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình gồm
hai quá trình đẳng tích, một quá trình đẳng áp và một quá
trình đẳng nhiệt như hình vẽ. Biết ở trạng thá 1 khối khí có
thể tích V1= 5 lít và áp suất P1 = 5.105 Pa, thể tích khối khí ở
trạng thái 4 là V4 = 2V1, áp suất khối khí ở trạng thái 2 là P2=
3P1. Hãy tìm:
a) Nhiệt độ khối khí ở trạng thái 2.
b) Công mà khối khí sinh ra trong một chu trình.
c) Hiệu suất của chu trình.
ĐÁP ÁN
Câu Lời giải Điểm
1. a/ Dùng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ sau va chạm và ở tại độ 0,5
cao h
1 2
M 1⃗ V 2=M 1 ⃗
V 1+ M 2⃗ V '2 2 (m1 +m 2 ). V =(m 1 +m2 ). g . h
V '1 + M 2 ⃗ √2.g.h
 V=

Thay số  V = √2..10 .0.03=√6 hay V= 0,77 m/s


0,5

b)Va chạm mềm theo định luật bảo toàn động lượng ta có
⃗ (( M 1−M 2 ) ⃗ V 1 +2 M 2 ⃗
V 2)
V '1=
M 1+ M 2

⃗ (( M 2 −M 1 ) V⃗2 +2 M 1 V⃗1 ) m1.v1 + m2.v2= (m1+ m2) V  v1= (m1 +m2) V/m1 0,5
V '2=
M 1+ M 2

Thay số v1 = 310,775 m/s 0,5

c)Công cản của tấm gỗ


1 1 1 0,5
A= m1 v '12− m1 v12=− m1 v12
2 2 2
Thay số  A= - 241,45 J 0,5
2.

0.5

a
Phương trình động lực học của các vật:
⃗P 1 + T⃗ 1 =m1 ⃗a
⃗P2 + T⃗ 2 + F
⃗ ms + N
⃗ =m2 ⃗a 0.5
⃗ ⃗ +M
M ⃗ ⃗T =I ⃗β
T1 2

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các vật


P1−T 1 =m1 a T 1 =P1 −m 1 a
P2 sin α+T 2 −F ms=m2 a T 2=m2 a−P2 sin α +Fms 0.5
1 a 1 1
RT 1 −RT 2 =Iβ= MR 2 = MRa T 1 −T 2 = Ma
2 R 2  2

Chiếu hệ phương trình lên phương vuông góc mp nghiêng:


kP2cosα-N=0  Fms= km2gcosα
m1 g+m2 g sin α −km 2 g cos α
a= =
1
M +m1 +m2
2
 4,13 m/s2

b/ Lực căng dây: 0,5


 T1=2,935 N và T2 =0,86N

c/ Công của trọng lực: 1


Quãng đường vật m2 đi được sau 2s
S2= vot+1/2 at2= 8,26 m
AP=Wt1-Wt2= m2gh1-m2gh2= m2g(s1.sinα-ssin α)= m2gs2.sinα=1/2.
1.10.8,26 =41.3 (J)

3. a/ Nhiệt độ khối khí ở trạng thái 2


Quá trình 1 2 là quá trình đẳng tích
T1 0.5
T 2=P2 .
 P1/T1 = P2/T2  P1  T = 3T
2 1

m PV
P1 V 1 = RT 1 ==>T 1 = 1 1 0.5
μ m
R
Với μ = 300 K
b/ Công khối khí sinh ra trong 1 chu trình 1
m V2 m V1 m V1
A 23 = RT 2 ln = RT 2 ln = RT 2 ln
μ V3 μ V4 μ 2 V 1 = -5184,05 J
 A’23 =-A23 = 5184,05 J

c/ Hiệu suất của chu trình 2.0


Q34 : tỏa nhiệt ; Q41: Tỏa nhiệt
Q23= A’23= 5184,05 (T2= T3; ΔU=0; A= -Q)
m iR
(T 2 −T 1 )=
Q12 = μ 2 7479J
A sinh A 23
H= = =
Q nhan Q 12+ Q23 0.41
ĐỀ 3

Câu 1 (2 điểm): Một viên đạn có khối lượng 1kg đang bay với vận tốc 10m/s thì gặp một
bản gỗ dày và cắm sâu vào bản gỗ một đoạn s=5cm.
a. Tính lực cản trung bình của bản gỗ lên viên đạn.
b. Tính vận tốc của viên đạn sau khi ra khỏi bản gỗ trong trường hợp bản gỗ chỉ dày 2cm.

Câu 2 (4 điểm): Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang các
góc α=450 và β=300 có gắn một ròng rọc
dạng đĩa đặc có khối lượng M=1kg. Dùng
một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc,
nối hai vật m1=4kg và m2=2kg đặt trên hai
mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Hệ số ma
sát giữa các vật và mặt phẳng nghiêng là
0,2. Cho gia tốc trọng trường g=9,8m/s2.
a. Tính gia tốc của hệ.
b. Tính các lực căng của dây.

Câu 3 (4 điểm): Một Kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện
chu trình như hình bên. Trong đó, quá trình 12 là nén đẳng
nhiệt, quá trình 23 là quá trình dãn nở đẳng áp, quá trình 31 là
quá trình đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt xảy ra ở nhiệt độ T1 =
600 K, P1 = 105 N/m2. Biết thể tích cực đại và cực tiểu của chu
trình là V1/V2=2.
a. Tính thông số trạng thái của mỗi quá trình.
b. Tính nhiệt lượng trong mỗi quá trình.
c. Tính hiệu suất chu trình.
Câu 1:
a. Áp dụng định lý động năng:

(0.5
điểm)
(0.5
điểm)
b. Áp dụng định lý động năng:

(0.5
điểm)
(0.5
điểm)
Câu 2.

Phương trình chuyển động của vật m1 và vật m2:



F ms 1+ ⃗
P1 + ⃗
T 1+ ⃗
N 1=m 1 ⃗
a 1 (1) (0.5 điểm)

F ms 2+ ⃗
P2 + ⃗
T 2+ ⃗
N 2=m 2 ⃗
a2 (2) (0.5 điểm)

Chiếu (1) và (2) lên chiều dương, vì dây không dãn nên a1=a2=a:
Vật 1:
Ox: (3)

Oy: (4) (0.25 điểm)


Vật 2:

Ox: (5)

Oy: (6) (0.25 điểm)


Phương trình chuyển động quay của ròng rọc:

(7)
Chiếu (7) lên chiều dương của trục quay, với R1=R2=R, T1=T1’ và T2=T2’:

(8) (0.5 điểm)


a. Ta có hệ phương trình:

(0.5 điểm)
(0.5 điểm)
b. Từ (3) suy ra:

(0.5 điểm)
Từ (8) suy ra:

(0.5 điểm)
Câu 3:
a. Các thông số trạng thái:
Theo Phương trình trạng thái khí lý tưởng:
nR T 1 3
V 1= =49,86(m ) (0.5 điểm)
P1

{
T 2 =T 1=600(K )
V N
P 1 V 1=P2 V 2 ❑ P2=P1 . 1 =4.105 ( 2 )
QT 12: đẳng nhiệt: ⇒ V2 m (0.5 điểm)
V
V 2= 1 =12,46(m3 )
4

{
N 5
P3=P2=4. 10 (
)
m2
3
QT 23: đẳng áp: V 3=V 1=49,86(m ) (0.5 điểm)
V2 V3 V1 V1
= = ❑ T 3= . T 2=2400(K )
T2 T3 T3 ⇔ V2

b.
QT 12: đẳng nhiệt:

Q12=− A12 =−nR T 1 ln


( )
V1
V2
=−6912063,7( J ) (0.5 điểm)

QT 23: đẳng áp:


Q23=n C p ( T 3−T 2 ) =37395000(J ) (0.5 điểm)

QT 31: đẳng tích:


Q 31 =n C V ( T 1−T 3 ) =−22437000(J ) (0.5 điểm)

c. Hiệu suất

Nhiệt hệ nhận vào: Q23=n C p ( T 3−T 2 ) =37395000(J ) (0.25 điểm)

Nhiệt hệ tỏa ra:Q' =−(Q 12+Q ¿ ¿ 31)=29349063.7 ¿ (0.25 điểm)


'
Q
Hiệu suất:η=1− =21,5 % (0.5 điểm)
Q23
Câu 3 (4đ): Khối khí lý tưởng có  = 7/5 dùng làm chất tải nhiệt (tác nhân cho chu trình nhiệt),
thực hiện chu trình như hình vẽ. Trong đó, quá trình (1 – 2) và (3 – 4) là quá trình đoạn nhiệt , quá
trình (2 – 3) là đẳng áp, và (4 – 1) là quá trình đẳng tích. Cho biết ở
trạng thái (1) khối khí có nhiệt độ t1 = 370C, thể tích V1 = 3V2. Tại
trạng thái (2), thể tích khối khí V2, trạng thái (3) thể tích khối khí V3 =
1,5V2. Xác định:
a. Tìm các nhiệt độ T2, T3, T4 của tác nhân ở các trạng thái (2),
(3), (4) tương ứng.
b. Tính công sinh ra trên một chu trình. Cho biết P1 = 5 atm , V2 = 2l
c. Tính độ biến thiên nội năng và nhiệt lượng trong các quá trình.
d.

You might also like