Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HỒ CHÍ MINH

BÀI THI MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


HỌC KỲ: 202 NĂM HỌC: 2020 - 2021 NGÀY THI: 04/08/ 2021 THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

Điểm: Họ và tên sinh viên: Phan Nguyễn Phương Thảo

Ngày sinh: 25/07/2002 MSSV: 2010628


Họ tên, chữ ký cán bộ chấm:
Lớp: SP1031_L12 Số trang:

BÀI LÀM
Câu 1: Anh/Chị hãy giải thích nhận định của V.I. Lênin: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa
các mặt đối lập” và cho 03 ví dụ minh họa (01 ví dụ minh họa trong lĩnh vực tự nhiên; 01 ví dụ minh
họa trong lĩnh vực xã hội và 01 ví dụ minh họa trong lĩnh vực tư duy).
* Khái niệm:
- Mặt đối lập là những mặt, những yếu tố,... có khuynh hướng, tính chất trái ngược nhau.
VD: đen trắng, lên xuống
- Hai mặt đối lập liên hệ với nhau thì tạo thành một mâu thuẫn biện chứng.
VD: Nguyên tử, thầy trò)
- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập chính là sự gắn bó lẫn nhau giữa chúng.
- Sự đấu tranh của hai mặt đối lập chính là sự gạt bỏ lẫn nhau giữa chúng.
* Tính chất của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn có tính khách quan phổ biến và đa dạng. Vì mâu thuẫn có tính đa dạng nên chia mâu
thuẫn thành bên trong - bên ngoài, cơ bản – không cơ bản, chủ yếu – thứ yếu, đối kháng – không đối
kháng.
- Đối kháng là giữa những tập đoàn người mà lợi ích bị xâm phạm còn không đối kháng là không
xâm phạm về lợi ích.
* Quá trình vận động của mâu thuẫn:
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, còn đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối. Quá trình
thống nhất và đấu tranh tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập:
+ Mâu thuẫn xuất hiện ( xuất hiện 2 mặt đối lập)
+ Mâu thuẫn phát triển ( xung đột 2 mặt đối lập)

1
+ Mâu thuẫn giải quyết ( chuyển hóa 2 mặt đối lập)
+ Kết quả ( sự vật mới ra đời -> mâu thuẫn mới)
Cho nên V.I Lênin đã khẳng định: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”.
Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuần đó là
động lực của sự vận động, phát triển.
VD: Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển cạnh tranh trong kinh tế dẫn đến đầu tư
phát triển nguồn nhân lực dẫn đến cạnh tranh vốn trên thị trường dẫn đến đổi mới kỹ thuật để cạnh
tranh từ đó kinh tế phát triển.
* Ý nghĩa của phương pháp luận:
Thứ nhất, mâu thuẫn có tính khách quan phải phân tích và giải quyết nó. Phân đôi cái thống nhất và
nhận thức các mặt đối lập của nó. Nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh chứ
không điều hòa giữa các mặt đối lập.
* Ví dụ minh họa cho lĩnh vực tự nhiên
Trong tự nhiên, khi coi con người là 1 sự vật, thì giữa đồng hóa và dị hóa, giữa biến dị và di truyền,
hấp thụ và bài tiết là các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập thống nhất với nhau trong cùng một sự vật tạo thành mâu thuẫn.
* Ví dụ minh họa cho lĩnh vực xã hội
Khi coi một xã hội Tư bản là một sự vật, mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản, mâu thuẫn giữa giai cấp
bóc lột và bị bóc lột, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, sản xuất và tiêu dùng, là hai mặt đối lập.
* Ví dụ minh họa cho lĩnh vực tư duy
Biết và chưa biết, chân lý và sai lầm, biết sâu sắc và biết nông cạn, là các mặt đối lập.
Hai sự vật đối lập: Ngành công nghiệp và nông nghiệp: đòi hỏi giữa nhu cầu công nghiệp phải đáp
ứng về máy móc và nông nghiệp mâu thuẫn về khả năng đáp ứng..
Kinh tế và quốc phòng: Kinh tế đáp ứng nhu cầu quốc phòng.
Câu 2: Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu của sinh viên Trường Đại học Bách Khoa, Đại học
Quốc gia – Hồ Chí Minh là gì? Xác định một số biện pháp thiết thực, hiệu quả nhằm giải quyết
những mâu thuẫn đó?
* Mâu thuẫn cơ bản:
Trường đại học Bách Khoa TP.HCM thành lập năm 1957, là trường đầu ngành tại miền Nam về kỹ
thuật, là một trong những trường trọng điểm của ĐHQG, vì được thành lập đầu tiên trong khối nên
cơ sở vật chất cũ hơn, nhưng lại lâu đời về mặt thành tích so với các trường khác.
* Mâu thuẫn chủ yếu:

2
Sinh viên đại học Bách Khoa có các chuyên ngành học, cách giảng dạy và cách tự học khác với các
sinh viên trong khối Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh. Do chương trình đào tạo khác nhau nên cách
giảng dạy của trường Bách Khoa sẽ thiên về các môn học tự nhiên so với các trường khác
- Biện pháp:
+ Vì mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến và là nguồn động lực của sự vận động, phát triển nên
trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ
các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
+ Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên trong vệc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần
phải có quan điểm lịch sử cụ thể. Trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phân biệt
đúng vai trò, vị trí của các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định, những đặc
điểm của mâu thuẫn đó để tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách đúng đắn
nhất.

You might also like