Truong-Dien-Tu - Le-Minh-Cuong - Em-Ch3-Truong-Tu-Tinh - (Cuuduongthancong - Com)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

Chapter 3:

Trường từ tĩnh

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 1


Nội dung chương 3:
3.1 Luật Biot-Savart và xếp chồng.

3.2 Áp dụng luật Ampere tính trường từ tĩnh.

3.3 Thế từ vector.


3.4 Năng lượng trường từ (Wm ) .

3.5 Tính toán điện cảm.

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 2


 Giới thiệu trường từ tĩnh :
 Nguồn : nam châm vĩnh cửu hay dây dẫn mang dòng DC.

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 3


 Mô hình toán :

rotH J
 Phương trình:
divB 0

H1t H 2t JS
 Điều kiện biên:
B1n B2n 0

 Phương trình liên hệ: B μH μrμ0H

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 4


3.1: Luật Biot-Savart và
xếp chồng :

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 5


a) Luật Biot-Savart:
 Cảm ứng từ tạo ra tại P do yếu tố Wire carrying a steady current I
dòng dây xác định theo : Id
Id l a R M R
dB
4 R2 (C) rM
P (x,y,z)
rP
O (0,0,0)
I dl R
B
4 C
R3
(Luật Biot-Savart )

(Ta thấy B vuông góc với mặt phẳng chứa yếu tố dòng dây dℓ và
vector khoảng cách R)
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 6
 Phương pháp xếp chồng:
1. Chọn hệ tọa độ.

2. Viết ra yếu tố dòng : I dl

3. Xác định vectorkhoảng cách và biên độ của nó:


R rP rM R

4. Dùng luật Biot – Savart để tính trường từ .

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 7


VD 3.1.1: Phương pháp xếp chồng
Tìm cảm ứng từ tại điểm P(x0,y0,0) do đoạn dây mang dòng I ,
chiều dài a, tạo ra ?
Giải y

y0 P
Xét yếu tố dòng (Id l ) tại tọa độ x :

Có: Id l Idx. a x r
x
 Xác định vectơ khoảng cách: 0 x x0 I a

r (x 0 x) a x y0 a y Id

r (x 0 x)2 y02
a
I dl r I y0 dx
Áp dụng Biot-Savart: B 3
az
4 C r 4 0 ( x x0 ) 2 2 3
y
0
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 8
 Các tích phân thường gặp :

1 x2 x
dx ln | x | C 3
dx ln( x x2 a2 ) C
x x 2
a 2 2 x2 a2

1 x x 1
3
dx C 3
dx C
2 2 2 2 2
x2 a 2 2 a x a x2 a 2 2 x a

dx x 1 2 2
ln x x 2
a 2
C dx ln( x a ) C
x 2
a 2 x2 a 2
2

x.dx 1 1 x
x 2
a 2
C 2 2
dx arctan( ) C
x2 a2 x a a a

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 9


VD 3.1.1: Phương pháp xếp chồng (tt)
Tìm cảm ứng từ tại P(x0,y0,0) do đoạn dây mang dòng I , chiều
dài a, tạo ra ?
Giaûi y
 Cảm ứng từ tạo ra do đoạn dây y0 P
theo định luật Biot-Savart :

I0
B cos 1 cos 2 az Baz 1 2 x
4 y0 0 x0 I a
 Lưu ý:

a) Nếu y0 = 0 : B 0

b) Chiều dòng so với điểm P là CW : B Baz


CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 10
 VD 3.1.2: Xếp chồng ở hệ tọa độ trụ
Tìm cảm ứng từ tại điểm O(0,0,0) do cung dây mang dòng I tạo
ra ?
Giải y
I R
(Id l )
Xét yếu tố dòng (Id l ) tại tọa độ :
I x
Có: Id l I.Rd . a 0 R

 Xác định vectơ khoảng cách:


r R ar
r R
α
I dl r I R2d
 Áp dụng Biot-Savart: B az
4 C r3 4 0 R 3

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 11


 VD 3.1.2: Xếp chồng ở hệ tọa độ trụ (tt)
Tìm cảm ứng từ tại điểm O(0,0,0) do cung dây mang dòng I tạo
ra ?
Giải y
I R
 Cảm ứng từ tại O theo luật Biot-Savart :
I x
0I 0 R
B az
4 R
 Lưu ý: Chiều cảm ứng từ trùng chiều +z do chiều dòng
điện là CCW.

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 12


 VD 3.1.3: Cảm ứng từ của vòng dây
Tìm cảm ứng từ tại điểm P(0,0,z) do vòng dây tròn bkính a,
mang dòng điện I tạo ra ?
Giaûi
Xét yếu tố dòng (Id l ) tại tọa độ :
dl ad . a
Có: r a ar z a z
r z 2 a2
I dl r
 Áp dụng: B
4 C r3
Do: d l r a.z.d . a r a 2 d a z Chỉ tồn tại Bz
2 Ia 2
I a2d I 2 B az
Bz .a 2 3
4 0
r3 2r 3
2 z 2
a
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 13
 VD 3.1.4: Cảm ứng từ của đoạn dây
Tính cảm ứng từ tại P(0,0,z) theo
phương z ?
Giaûi
 Xét dòng (Id l ) tại tọa độ (a,y) :
dl dy. a y
Có: r a ax y a y z az
r z 2 a2 y2

 Áp dụng: B I dl r
4 C r3
Do: d l r zdy a x ady a z Bz được xác định như sau :
a
I ady Ia 1 2a
Bz 2 2
4 a (z 2 a 2 y 2 )3 4 (z a ) (z 2 2a 2 )
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 14
3.2 Áp dụng luật Ampere tính trường từ
tĩnh

 Luật Biot-Savart: tích phân vector . khó

 Luật Ampere: phân bố dòng đối xứng .

Dễ và thông dụng

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 15


a) Các phân bố dòng đối xứng:
i. Dây dẫn mang dòng dài vô hạn: J J.a z
Biot-Savart H H.a & H const trên đường tròn

Đường Ampere là hình tròn

ii. Mặt mang dòng rộng vô hạn: JS JS.a y


Dùng luật Biot-Savart:

H Mặt mang dòng và H = const bên ngoài mặt

Đường Ampere là hình chữ nhật


CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 16
b) Áp dụng luật Ampere:

1. Xác định tính đối xứng của bài toán và dạng: H & B.

2. Chọn đường Amper thích hợp : H ( or ) d l


Và phải đi qua điểm cần tính trường từ.

3. Dùng luật Amper, suy ra biên độ vectơ trường từ.


* * I*
Hd l I H.L I H
C
L

4. Viết lại dạng vectơ đặc trưng cho trường từ.

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 17


 Lưu ý:
 Với lõi trụ mang dòng, đường Amper là đường tròn, cường độ
trường từ xác định theo :
I* Chỉ cần tìm I* .
H
2 r
 Khi lõi mang dòng có mật độ dòng J là hàm
theo tọa độ : J = J(r), phần dòng bên trong
đường Amper xác định theo :
r 2
I* J(r)[rdrd ]
0 0

 Lõi bán kính R mang dòng I phân bố


đều: mật độ dòng trong lõi: J = I/( R2).
Và phần dòng bên trong đường Amper
xác định: * 2
I J.( r )
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 18
VD 3.2.1: PP dùng luật Ampere
Tìm trường từ bên ngoài dây dẫn mang dòng I ?
Giaûi

 Ta thấy bài toán đối xứng trụ: H H.a

 Chọn đường Amper là đường tròn,


bán kính r , tâm tại dây dẫn.

I* I
 Áp dụng luật Amper : H
2 r 2 r

 Vectơ cường độ trường từ: I


H a
2 r
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 19
VD 3.2.1: Thí nghiệm kiểm chứng

 Đặt các kim la bàn trên mặt phẳng vuông góc dây dẫn.

a) Trước khi có dòng điện: b) Sau khi có dòng điện:

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 20


VD 3.2.1: Minh họa bằng số

Dây dẫn mang dòng I = 50A.


P Bp

2m

 Tại P (cách trục dây dẫn 2m) .

 Vectơ cảm ứng từ tiếp xúc đường tròn.

0I 4 .10 750
 Và độ lớn: BP 5 (μT)
2 r 2 .2
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 21
VD 3.2.2: PP dùng luật Ampere
Cho lõi trụ đặc, bkính R, mang dòng I , tìm cảm ứng từ bên
trong và bên ngoài lõi biết = 0 ?
Giải
 Ta thấy bài toán đối xứng trụ: B B.a
 Đường Amper là đường tròn, bkính r , và: B.2 r = I* .

1. Xét miền r < R (trong lõi) :

 Đường Amper:

 Áp dụng luật Amper:


I 2
* r
I
0 1
0
R2 0I.r
B1
2 r 2 r 2 R2
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 22
VD 3.2.2: PP dùng luật Ampere (tt)
2. Xét miền r > R (ngoài lõi) :
 Đường Amper :

 Áp dụng luật Amper:


*
I
0 2 I 0
B2
2 r 2 r

Ir0
2
for r R
 Vậy: 2 R
B
0I
for r R
2 r
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 23
VD 3.2.2: Minh họa bằng số
Lõi mang dòng I = 100A , bán kính R = 0,5cm.

 Mật độ dòng trong lõi:


100 4.106
J (A/m 2 )
.25.10-6

a) Cảm ứng từ trong lõi:


2
0 (J. r ) 4 .10 7 4.106
B1 r 0,8r (T )
2 r 2
b) Cảm ứng từ ngoài lõi :

0 (I) 4 .10 7100 2.10 5


B2 (T )
2 r 2 r r
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 24
VD 3.2.3: PP dùng luật Ampere
Tìm trường từ bên ngoài mặt mang
dòng với mật độ mặt:

J s J 0 a x [A/m]
Giaûi

 Bằng xếp chồng ta CM được bên ngoài mặt mang dòng:

H=const

H // mp(xOy)

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 25


VD 3.2.3: PP dùng luật Ampere (tt)
 Đường Amper là hình
chữ nhật abcd :

Hd l I* H.l Hl J o .l
abcda
1
H Jo
2

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 26


VD 3.2.3: PP dùng luật Ampere (tt)
Tìm trường từ bên ngoài mặt mang
dòng với mật độ mặt :

J s J 0 a x [A/m]
Giải

 Tổng quát dưới dạng vectơ:


1
H Js an
2

a n Vectơ pháp tuyến, hướng vào miền chứa điểm khảo sát .

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 27


VD 3.2.3: Minh họa bằng số
Dây dẫn phẳng, rộng w = 3m, mang
dòng I = 60A. Tìm trường từ bên ngoài H1
mặt mang dòng ?
Giaûi
 Mật độ dòng mặt:
I H2
Js a x 20ax [A/m]
w

 Miền z > 0 : a n az H1 10 ax az 10a y (A/m)

 Miền z < 0 : a n az H2 10 ax az 10a y (A/m)


CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 28
3.3 Thế từ vector:

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 29


a) Thế từ vô hướng m :

J rotH1 J

rotH2 0
 Ở miền không có dòng: rotH 0
Trường từ có tính thế: H grad m
( m : thế từ vô hướng [A])

 Ở miền có dòng: rotH J


Trường từ có tính xoáy, giải dùng thế vectơ có tính tổng
quát hơn .
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 30
b) Thế từ vector A :

div B 0 (IV)
 Định nghĩa:
B rot A
div(rot A) 0 (gtvt)

 Thế vectơ có tính đa trị, dùng điều


kiện phụ để đơn giản hóa phương trình: div A 0

 Đơn vị của thế vectơ : [Wb/m] hay [T.m]

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 31


c) Phương trình Poisson của thế từ vector:

 Giả sử môi trường đẳng hướng, TT, đnhất: = const :

Có: J rot H (1)

J rot B rot(rot A) grad(div A) A

( phương trình Poisson


A J của trường từ tĩnh )

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 32


d) Nghiệm Pt Poisson của trường từ tĩnh :

 Đ/v dòng khối: J


A .dV
4 V r
N.xét 1: Nguồn gốc trường từ
là yếu tố dòng.
 Đ/v dòng dây:
J
J dV JSd l Id l dl L
I
A dl r
4 Lr dA
I
N.xét 2: Thế vectơ cùng phương , P
chiều với yếu tố dòng dây .
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 33
e) Điều kiện biên của thế vector A :
e1) Điều kiện liên tục:
Do là nghiệm ptrình Poisson, thế vectơ phải thỏa điều kiện
liên tục. Trên biên S của hai môi trường ta có:
A1 ( S ) A2 (S )

e2) Điều kiện biên của trường từ:

Do định nghĩa từ : B rotA


Nên thành phần pháp tuyến và tiếp tuyên của rotA cũng
phải thỏa các điều kiện biên của trường từ.

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 34


f) Từ thông tính theo thế vector A :

Có: m Bd S rot A d S
S S

 Dựa vào định lý Stokes :

m Ad l
C

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 35


g) Xác định thế vector A
i. Giải trực tiếp thế vectơ từ phương trình Poisson. Dùng ĐKB
xác định các hằng số tích phân.

(phương trình Poisson


A J của trường từ tĩnh )

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 36


ii. Sự tương tự giữa A và :
 Nếu: J J(x,y)a z Thì : A A(x,y)a z A.a z
Và có sự tương tự giữa:

Trường từ tĩnh (có Js = 0) Trường điện tĩnh (có s = 0)

A, B, I, J, 1 , ... , E, ρ , ρ V , , ...

ρV
A J ; B rot A ; E grad( )

A B.dr C E.dr C

Hd l I Dd S ρ
C S0
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 37
 Qui trình xác định A tương tự :
Trường điện tĩnh Trường từ tĩnh

Trục điện Trục dòng

Mặt Gauss Đường Amper

E B

Edr C, ... A Bdr C, ...


CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 38
 VD 3.3.1: Tính thế vector A
Dây dẫn dài vô hạn mang dòng I, trong môi trường không khí.
Xác định: (a) Vector cảm ứng từ bên ngoài dây dẫn ? (b) Thế
vector bên ngoài dây dẫn ? (c) Tình từ thông gởi qua khung dây
hình chữ nhật đặt song song dây dẫn ?
Giải
B
z
a) Xác định cảm ứng từ : r

 Bài toán đối xứng trụ.


Chọn hệ tọa độ trụ.
 Đường Ampere là đường tròn, bán kính r. Theo phương pháp
đường Ampere, ta có:

μ0I μ0I
B B a
2 r 2 r
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 39
 VD 3.3.1: Tính thế vector A (tt)
b) Xác định thế vector : theo sự tương tự giữa trường từ và điện:
μ0 I μ0I C
A B dr C' 2πr
dr C ' 2π
ln r
A Aa z

c) Xác định từ thông gởi qua khung dây ABCD:

m Ad Ar=a .L 0 Ar=b .L 0
ABCD

μ0 I C z
Ar a 2π
ln a
μ0 I C
; Ar b 2π
ln b a B
A
μ0 I b b C
m 2π
ln a D L
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 40
 Các công thức xác định A tương tự :
a. Trục mang dòng I : a. Trục mang điện :
C I ρ C
A ln ln
2 r 2 r

b. Hai trục mang dòng I: b. Hai trục mang điện :


r-
I ρ r-
A ln + ln +
2 r 2 r

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 41


3.4 Năng lượng trường từ (Wm)

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 42


a) Tính theo các đại lượng đặc trưng :

2
1 1 2 1 B
Wm B.H dV H dV dV
2V 2V 2V
(V : khoâng gian toàn taïi tröôøng töø)

1 1 2 1 2 3
wm HB H B (J/m ) = Mật độ NL trường từ
2 2 2

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 43


b) Tính theo A và J :
1 1
 Từ : Wm B.H.dV H.(rot A)dV
2V 2V

 Có: H.rot A div(A H) A.rot H div(A H) A. J


1 1
Wm A. J dV A H.d S
2V 2S

A H.d S lim( A H.d S) 0


r
 Mà: S S

1
A. J dV A. J dV Wm A. J dV
V VJ 2 VJ
(VJ: miền có dòng)
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 44
c) NL trường từ của hệ N dòng dây:
 Cho hệ n dòng điện dây: I1 … In ; 1 … n :

1 1 n 1 n
Wm A. J .dV A. J dV A Ik d l
2 VJ 2 k 1 Vk 2 k 1 Ck

1 n 1 n
Wm Ik A d l Ik k
2 k 1 Ck 2k1

 Vậy : 1 n
Wm Ik k
2k1

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 45


 Các trường hợp đặc biệt:
i. n = 1 : Một vòng dây mang dòng
1 1 2
 Ta có: Wm I LI
2 2

ii. n = 2 : Hai vòng dây mang dòng


1 1 1 1
 Ta có: Wm I1 1 I2 2 I1 (L1I1 MI2 ) I2 (MI1 L2 I2 )
2 2 2 2
1 2 1 2
Wm L1I1 L2 I2 MI1I2
2 2
 Đây là công thức xác định NLTT trong phần tử hỗ cảm.
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 46
 VD 3.4.1: Tính năng lượng trường từ
Cuộn dây hình xuyến (toroid) N vòng, tiết
diện hình chữ nhật, bán kính trong là a,
ngoài là b,cao là h (hình a). Xác định: (a)
cường độ trường từ trong lõi khi có dòng I
chạy qua toroid ? (b) Năng lượng trường từ
tích lũy trong lõi có = const ?
Giải
 Bài toán đối xứng trụ. Chọn hệ tọa độ trụ.

 Đường Ampere là đường tròn, bán kính r.

 Tổng dòng bên trong : NI (hình b). Ta có:


NI
H
2 r
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 47
 VD 3.4.1: Tính năng lượng trường từ (tt)
Cuộn dây hình xuyến (toroid) N vòng, tiết
diện hình chữ nhật, bán kính trong là a,
ngoài là b,cao là h (hình a). Xác định: (a)
cường độ trường từ trong lõi khi có dòng I
chạy qua toroid ? (b) Năng lượng trường từ
tích lũy trong lõi có = const ?
Giải
 Năng lượng trường từ:

μ b 2 h N 2 I2
Wm 1
μH dV 2
2 2 (rdrd dz )
2 V 2 a 0 0 4π r

μN2 I2 b
Wm 4π
ln a
h
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 48
3.5 Tính toán điện cảm:

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 49


a) Điện cảm bản thân và hỗ cảm:
 Xét 2 vòng dây, dòng I1 chạy qua vòng
dây 1 .

 Gọi 11 : từ thông gởi qua vòng dây 1


do dòng I1 tạo ra .

 Gọi 21 : từ thông gởi qua vòng dây 2


do dòng I1 tạo ra .

 Định nghĩa điện cảm (self inductance) : L1 11 I1 ( H )

 Đnghĩa hỗ cảm (mutual inductance) : M 21 I1 ( H )

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 50


b) Thuật toán chung tính L hay M :
i. Chọn hệ tọa độ.

ii. Giả sử dòng điện I chạy qua hệ .

iii. Tìm B (hay A ) do dòng I tạo ra .

iv. Tìm từ thông móc vòng m :

m BdS Ad
S C

v. Nếu là cuộn dây N vòng thì từ thông móc vòng m = N. m .

vi. Xác định L = m/I .


CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 51
c) P2 dùng năng lượng trường từ :

1 2 1 2 2 2Wm
W LI B dV H dV L
m 2 2 V 2V I 2

Wmtr: năng lượng TT trong miền có dòng.


Wm Wmtr Wmng
Wmng: năng lượng TT ngoài miền có dòng.

1. Điện cảm trong :


2Wmtr
Ltr
I2
2Wmng
2. Điện cảm ngoài: L ng
I2
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 52
 Tính Ltr theo từ thông móc vòng:
Từ thông móc vòng qua phần tiết diện mang dòng S do chỉ
phần dòng điện trong miền có dòng tạo ra:

I
mtr BdS
S I total

mtr
L tr
I total

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 53


d) Các ví dụ tính điện cảm & hỗ cảm:
VD3.5.1: Tính điện cảm riêng L0 của solenoid
không khí, dài L, tiết diện A (hình tròn bkính
R) , gồm N vòng dây ?
Giaûi
 Mặt cắt dọc solenoid: 2 mặt mang dòng.

 Trường từ chỉ tồn tại bên


trong solenoid :
NI
B μ 0 H μ 0JS μ0
L
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 54
VD 3.5.1: Tính điện cảm của solenoid (tt)

 Từ thông gởi qua N vòng của solenoid :

N N.B.A ; (A πR 2 )

 Điện cảm của solenoid :


L0
I

N2A
L0 0
L

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 55


VD 3.5.2: Tính điện cảm của toroid.
Tính điện cảm riêng L0 của toroid ?
Giaûi

 Mặt cắt ngang toroid:

 Đường Amper:

 Trường từ chỉ tồn tại trong


toroid , và :

B.2πr μNI
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 56
VD 3.5.2: Tính điện cảm của toroid (tt)

 Từ thông gởi qua N vòng dây toroid :

2 b h
N I dr.dz
N N BdS
S 2 a0 r

N2I b
N ln .h
2 a

N2h b
L0 ln
2 a

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 57


VD 3.5.3: Tính điện cảm của đường dây
Điện cảm đơn vị L0 của đường dây
song hành ?
Giải

 Đnghĩa: L 0 0 I
I
A 2 ln d-a
a
 Có: 0 Ad l A A ,với:
MNPQ I a
A 2 ln d-a
I d a
0 ln
a

d a
L0 ln
a
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 58
VD 3.5.4: Tính điện cảm của cáp
Điện cảm đơn vị L0 của
cáp đồng trục ?
Giaûi
 Dùng: L 0 0 I

0 Ad l
MNPQ

0 Ar r1 Ar r2

I C
r2I
Ar ln 0 ln
r1 2 r1 2 r1
 Mà:
I
Ar r2 2 ln rC2 r2
L0 ln
2 r1
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 59
VD 3.5.5: Tính hỗ cảm hệ đường dây
Hỗ cảm đơn vị của 2 hệ trục mang dòng song song ?

Φ12
A A iz M0 I2 ; 12 A2 d l A2 A2
C1
I2 d12'
A2 2 ln d12 I2 d12'd1'2 d12'd1'2
I2 d1'2' 12 2 ln d12d1'2' M 2 ln d12d1'2'
A2 2 ln d1'2
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 60
VD 3.5.6: Tính điện cảm dùng MATLAB
Dây dẫn bán kính a = 1 mm uốn thành vòng dây tròn bán kính
10 cm. Bỏ qua điện cảm trong của dây dẫn, viết chương trình
MATLAB tính điện cảm của vòng dây này.
% Inductance inside a conductive loop % Rsuv unit vector from O to source point
% This modifies ML0302 to calculate inductance %R vector from the source to test point
% of a conductive loop. It does this by % Ruv unit vector for R
% calculating the mag field at discrete, % Rmag magnitude of R
% points along a pie wedge then calculates flux % dH differential contribution to H
% through each portion of the wedge. Then it % dHmag magnitude of dH
% multiplies by the number of wedges in the 'pie'. % radius radial distance from origin
% Variables: % Hz total magnetic field at test point
% I current(A) in +phi direction on ring % Bz total mag flux density at test point
% a ring radius (m) % flux flux through each differential
% b wire radius (m) segment
% Ndeg number of increments for phi clc %clears the command window
% f angle of phi in radians clear %clears variables
% df differential change in phi
% dL differential length vector on the ring
% dLmag magnitude of dL
% dLuv unit vector in direction of dL
% [xL,yL,0] location of source point
% Ntest number of test points
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 61
VD 3.5.6: Tính điện cảm dùng MATLAB
% Initialize Variables % Calculate flux thru each segment of pie
a=0.1; wedge
b=1e-3; for j=1:Ntest
x=(j-0.5)*dr;
I=1; for i=(df/2):df:360
Ndeg=180; f=i*pi/180;
Ntest=60; xL=a*cos(f);
uo=pi*4e-7; yL=a*sin(f);
df=360/Ndeg; Rsuv=[xL yL 0]/a;
dLmag=(df*pi/180)*a; dLuv=cross([0 0 1],Rsuv);
dr=(a-b)/Ntest; dL=dLmag*dLuv;
R=[x-xL -yL 0];
Rmag=magvector(R);
Ruv=R/Rmag;
dH=I*cross(dL,Ruv)/(4*pi*Rmag^2);
dHmag(i)=magvector(dH);
end
Hz(j)=sum(dHmag);
Bz(j)=uo*Hz(j);
Now run the program: dSz(j)=x*df*(pi/180)*dr;
Inductance = 5.5410e-007 flux(j)=Bz(j)*dSz(j);
or end
fluxwedge=sum(flux);
L = 550 nH Inductance=Ndeg*fluxwedge

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 62


 VD 3.5.7: Tính trường từ tĩnh
Lõi trụ đặc, dài vô hạn, bán kính là a, mang dòng với mật độ:
r2
J J 0 (1 a2
)a z
Lõi có độ thẩm từ µ = const. Bên ngoài là không khí. Xác định:
(a) Tổng dòng trên lõi ? (b) Cường độ trường từ trong lõi ? (c)
Năng lượng trường từ tích lũy bên trong lõi trên đơn vị dài ?
Suy ra điện cảm trong của lõi trên đơn vị dài ?
Giải z z
a) Tổng dòng trên lõi: chọn hệ trụ.
a
a2
r 2J πa 2
=
I
I J 0 (1 a2 )[rdrd ] 0
0 0
2

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 63


 VD 3.5.7: Tính trường từ tĩnh (tt)
b) Xác định cường độ trường từ:
 Bài toán đối xứng trụ. Đường Ampere là đường tròn,
bán kính r. Theo phương pháp đường Ampere, ta có
tổng dòng bên trong : z
r 2 H
* r2 r2 r4 r
I J 0 (1 a 2 )[rdrd ] J ( 0 2 4a 2 )2
0 0

I* r r3 1m
H J0 2 4a 2
2 r
c) Xác định năng lượng trường từ trên 1m dài:
1 a 2 1 r2 r4 r6
Wmtr 1
2 V
μH dV 2
2 0 0
μJ 2
0 4 4a 2 16a 4
(rdrd dz )
0
CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 64
 VD 3.5.7: Tính trường từ tĩnh (tt)
z
π a4 a6 a8 π 2 83a
4
Wmtr 2
μJ 2
0 4 24a 2 128a 4 2
μJ 0 384 r
H

 Điện cảm trong:


1m

2Wmtr π 2 83a
4
4
Ltr 2
2 μJ 2 0 384 J 2 π2 a 4
I 0

83μ
L tr
96π

CuuDuongThanCong.com EM - Ch3 https://fb.com/tailieudientucntt 65

You might also like