Kiểm soát biểu hiện gen

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

KIỂM SOÁT

BIỂU HIỆN GEN


Nguyễn Thị Hồng Nhung
nguyenthihongnhung@ump.edu.vn
Mục tiêu:
1. Phân tích cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở
Prokaryote, ứng dụng giải thích sự chuyển hóa
lactose và tryptophan ở vi khuẩn.
2. Áp dụng 6 bước điều hòa biểu hiện gen ở
Eukaryote vào y học.
3. Phân tích ba cơ chế chính của ngoại di truyền
(epigenetics) và ứng dụng giải thích một số bệnh lý
di truyền.
4. Áp dụng kiến thức ngoại di truyền để giải thích
cơ chế sinh bệnh của một số bệnh ung thư, bệnh
thiếu glucose -6 phosphate dehydrogenase.
KIỂM SOÁT BIỂU HIỆN GEN

1. Sự điều hòa phiên mã ở Prokaryote


2. Điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote
3. Cơ chế của epigenetics
1. Sự điều hòa phiên mã
ở Prokaryote
Ý nghĩa của điều hòa
biểu hiện gen ở
Prokaryote?

4
Cơ sở điều hòa biểu hiện gen ở Prokaryote
❖ Operon
Gen cấu trúc
- Gen cấu trúc:
Gen → mRNA → (Protein) – men
- Promotor: (Vùng khởi đầu)
+ Điều khiển sự phiên mã của gen cấu
trúc Protein
điều khiển Chuỗi phản ứng
+ Trước gen cấu trúc đầu tiên
sinh hóa
Chất Sản Sản
+ Gắn kết với RNA polymerase → phiên tiền phẩm phẩm
mã gen cấu trúc thân trung
gian
Operator: (Vùng vận hành)
Mô hình một operon
- Một đoạn DNA “gối” lên đầu 3’ của promotor
hoặc đôi khi đầu 5’ của gen cấu trúc đầu tiên.
-Gắn kết với protein điều hoà 5
❖ Gen điều khiển
- Gen điều khiển (r- regulator gene): sự phiên mã của các gen cấu trúc
của operon.
+ Có promotor riêng
+ Gen điều khiển → mRNA ngắn → protein điều khiển → gắn kết với
operator – điều khiển sự phiên mã của gen cấu trúc.
Gen r → protein kìm hãm (điều hoà âm) hoặc protein hoạt hóa (điều hoà
dương)

6
1.1. Hoạt động của operon trong cơ chế điều hòa âm (negative
control)
Trường hợp 1:
Protein kìm hãm hoạt động (-ligand) → Gen cấu trúc
đóng → Thêm ligand → protein kìm hãm bất hoạt →
Gen cấu trúc mở.
Loại bỏ ligand → Protein kìm hãm hoạt động (-ligand)
→ Gen cấu trúc đóng.

Trường hợp 2:
Protein kìm hãm bất hoạt (-ligand) → Gen cấu trúc mở
→ Thêm ligand → protein kìm hãm hoạt động (+ligand)
→ Gen cấu trúc đóng.
Loại bỏ ligand → protein kìm hãm bất hoạt (-ligand) →
Gen cấu trúc mở.
1.2. Hoạt động của operon trong cơ chế điều hòa dương
(positive control)
Trường hợp 1:
Protein hoạt hóa hoạt động (-ligand) → Gen cấu trúc mở →
Thêm ligand → protein hoạt hóa bất hoạt → Gen cấu trúc
đóng.
Loại bỏ ligand → Protein hoạt hóa hoạt động (-ligand) →
Gen cấu trúc mở.
Trường hợp 2:
Protein hoạt hóa bất hoạt (-ligand) → Gen cấu trúc đóng →
Thêm ligand→ Protein hoạt hóa hoạt động (+ligand) → Gen
cấu trúc mở.
Loại bỏ ligand → Protein hoạt hóa bất hoạt (-ligand) → Gen
cấu trúc đóng.
Hoạt động của Trp operon (operon cảm ứng) ở E.coli

9
Hoạt động của Trp operon ở E.coli

Protein “kìm hãm” trp


operon bất hoạt

-trp +trp

Protein “kìm hãm”


trp operon hoạt động

10
Dị hóa lactose ở vi khuẩn

11
Hoạt động của Lac operon (operon cảm ứng) ở E.coli
❖ Không có mặt lactose

Gen điều
khiển lac

Sự phiên mã và Không phiên mã


giải mã

Protein kìm hãm lac Protein kìm hãm có hai vị trí liên
operon hoạt động kết, một liên kết với allolactose
và một vị trí liên kết với DNA.
12
Hoạt động của Lac operon ở E.coli (tt)
❖ Có mặt lactose Khi lactose hiện diện, một số bị biến đổi thành
allolactose, allolactose kết hợp với protein kìm hãm

Gen điều
khiển lac

Sự phiên mã và giải Sự phiên mã và


mã giải mã
Chất kìm hãm không liên
kết với operator
Protein kìm
hãm lac operon Protein kìm hãm có
bât hoạt hai vị trí liên kết, một
liên kết với allolactose
và một vị trí liên kết
với DNA.

13
❖Lac operon được điều hòa bởi protein hoạt hóa dị hóa (catabolite
activator protein- CAP)
- Ở vi khuẩn E.coli và một số vi khuẩn khác, khi
glucose có mặt → chuyển hóa các loại đường khác
bị kìm hãm → sự ức chế dị hóa (catabolite
repression-. điều hòa dương trong việc đáp ứng với
glucose.
- CAP gắn kết đầu tiên trên DNA (gần promoter
của Lac operon) + tạo phức với cAMP → RNA
polymerase liên kết hữu hiệu với promoter.
- Sự biểu hiện của gen đích được mở hay đóng tùy
thuộc nồng độ cAMP trong tế bào lần lượt là cao hay
thấp.
- Ở vi khuẩn E.coli, nồng độ cAMP nghịch với nồng
độ glucose.

14
CAP điều hòa lac operon khi nồng độ glucose thấp

Lac opr

15
CAP điều hòa lac operon khi nồng độ glucose cao

16
3. Điều hòa biểu hiện gen
ở Eukaryote

Ý nghĩa của điều hòa


biểu hiện gen ở
Eukaryote, ĐV đa bào?

17
2n=46
Số lượng mARN
Một số quá trình khác nhau ở bất
xảy ra giống nhau kỳ thời điểm nào ở
ở các tế bào. một tế bào.

Loại protein
Hình thái và chức
phong phú ở
năng một số tế
một loại tế bào.
bào khác nhau.

18
Sáu bước kiểm soát biểu hiện gen ở Eukaryote

19
(1) Kiểm soát phiên mã
Ở Eukaryote, vùng kiểm soát gen (gene control region) là tất cả những
trình tự DNA có liên quan đến sự điều hòa (?) và khởi đầu sự phiên
mã (?) của gen.
+ Promoter là nơi tập trung những yếu tố phiên mã (?) và tập hợp
các RNA polymerase.
+ Trình tự điều hòa là nơi những protein điều hòa gắn kết để kiểm
soát tốc độ của quá trình tập trung…… tại promoter.
✓ Liền kề promoter
✓ Upstream
✓ Downstream
✓ Trong các intron
( Hàng ngàn protein điều hòa khác nhau).

20
Vùng kiểm soát cho một gen đặc biệt của
Eukaryote (gen X)

21
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)
Protein điều hòa

- Protein hoạt hóa


- Protein kìm hãm

22
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)
❖ Protein hoạt hóa
- Tác động trực tiếp
+ Các nhân tố phiên mã
+ Các thành phần trung gian
→ gắn với DNA một cách dễ dàng → RNA polymerase tại promoter.

- Tác động gián tiếp:


Thay đổi cấu trúc chromatin của trình tự điều hòa và promoter của
gen.
Tập hợp bộ máy phiên mã tại promoter.

23
Mô hình cấu trúc của một protein hoạt hóa gen

❖ Protein hoạt hóa: có 2 vùng


(domain).
+ Domain gắn vào vùng tăng cường
(Enhancer) trên DNA.
+ Domain hoạt hóa, vùng này làm
tăng tốc độ khởi đầu phiên mã (?)

24
Tác động trực tiếp của protein hoạt hóa

25
(1) Kiểm soát phiên mã (tt)

Tác động gián tiếp của


protein hoạt hóa và kìm hãm
Hình thành vùng dị
Thay đổi cấu trúc chromatin nhiễm sắc- gen im
của trình tự điều hòa và lặng
promoter của gen. Biểu hiện gen

Biến đổi cộng hóa trị Biểu hiện gen


của histon
Im lặng gen Hox,
“mã histon” bất hoạt NST X
Sự biến đổi cộng hóa trị
histon xảy ra ở đầu N
của 8 đuôi histon được
nhô ra từ nucleosome:
acetyl hóa lysine,
methyl hóa lysine
(monomethyl lysine,
dimethyl lysine,
trimethyl lysine) và sự
phosphoryl hóa serine.

27
28
❖ Những protein kìm hãm gen của Eukaryote
Cách 1:
Protein kìm hãm cạnh tranh gắn kết với cùng trình tự DNA điều hòa.

29
Cách 2:
Protein kìm hãm liên kết với vùng hoạt hóa của protein hoạt hóa
→ ngăn cản chức năng của protein hoạt hóa.

30
Cách 3:
+ Cản trở sự tập hợp của các nhân tố phiên mã
+ Ngăn cản sự giải phóng RNA polymerase khỏi nhân tố phiên mã

31
Cách 4:
Protein kìm hãm được gắn thêm“phức tổ chức lại chromatin” để
đưa promoter trở về cấu trúc trước khi phiên mã.

32
Cách 5:
Protein kìm hãm lôi kéo histon deacetylase vào promoter → khử sự
acetyl hóa histon → kìm hãm sự phiên mã.

33
Cách 6:
Protein kìm hãm lôi kéo enzyme histon methyl transferase nhằm liên kết
với những protein để duy trì chromatin ở trạng thái im lặng về phiên mã.

34
Điều hòa biểu hiện gen Globin ở động vật có vú

Nhóm các
gen α-
globin và
β-globin
Điều hòa biểu hiện gen Globin ở động vật có vú

- Nhóm gen globin được phiên mã chỉ


riêng ở tế bào hồng cầu nhưng khác
biệt ở các giai đoạn phát triển của
động vật có vú.
- Gen globin có riêng:
+ Một bộ các protein điều hòa
+ Trình tự điều hòa
- Sử dụng chung LCR (vùng điều hòa,
locus control region).
- Sự cạnh tranh của các gen globin
để tiếp xúc với LCR.

Những gen globin được phiên mã với tỷ


lệ cao ở thời điểm và nơi chốn thích
hợp.
36
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mRNA

Sự thay đổi ghép nối ARN


(alternative RNA splicing):
Các tế bào có thể ghép
nối bản sao RNA một cách
khác nhau → mARN đặc
hiệu cho từng loại tế bào
những → chuỗi mRNA của cơ trơn
polypeptide khác nhau từ mRNA của cơ vân
cùng một gen.
mRNA của NBS
Sự thay đổi ghép nối RNA của gen α- tropomyosin của chuột

37
1 gen mã hóa nhiều loại protein

38
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mRNA (tt)
- Sự ghép nối ARN được điều hòa bằng cơ chế kiểm soát âm và kiểm
soát dương.

40
41
(2) Kiểm soát sự trưởng thành của mRNA (tt)
Ví dụ:

Lympho bào B: Sự tổng hợp


kháng thể liên kết với màng tế
bào → sự tiết kháng thể trong
quá trình phát triển.

Thay đổi ở vị trí cắt RNA ở đầu


3’ → Sự khác biệt về trình tự
các nucleotide ở đầu 3’ của
mARN → thay đổi chiều dài
trình tự Nu được gắn thêm vào
poly A → thay đổi đầu C của
protein.

42
Ba cách định vị của mARN

43
(3) Kiểm soát sự vận chuyển và định vị RNA trong bào tương

RNA rời khỏi nhân qua lỗ trên vỏ nhân -tín hiệu đặc biệt tại đầu 3’UTR trên
mRNA. :
+ Kết hợp với các protein vận động trên bộ xương tế bào.
+ Phân tán một cách ngẫu nhiên
→ mARN bị phân hủy
→ Giữ lại tại vị trí của nó nhờ các protein mắc nối.
Sự vận chuyển RNA được trì hoãn cho đến khi sự phiên mã và trưởng thành
của RNA được hoàn tất → mRNA được vận chuyển – không hoạt động.
44
(4) Kiểm soát dịch mã

Sự phosphoryl hóa một nhân


tố khởi đầu (eIF2-GDP) điều
hòa sự tổng hợp protein bởi
protein kinase → giảm tốc độ
tổng hợp protein để đáp ứng với
các trường hợp stress → tế bào
đi vào tình trạng không tăng sinh,
nghỉ ngơi (G0)

45
(5) Kiểm soát sự phân hủy mARN
- Hầu hết mARN ở vi khuẩn thì không bền - chu kỳ bán rã mRNA→ (?)
- mARN của tế bào eukaryote thì bền hơn so với ở vi khuẩn
- Exonuclease phân hủy nhanh chóng các mARN theo hướng 3’-5’
- Cơ chế:
Ban đầu đuôi poly-A được làm ngắn dần (E?) → phân thành 2 cơ chế
khác nhau:
+ Cơ chế (1): mARN tiếp tục bị phân hủy từ đầu 3’xuyên qua đuôi
poly-A để đi vào các trình tự mã hóa.
+ Cơ chế (2): đầu 5’ cap bị loại (khử cap) và phần mARN bị lộ ra
được phân hủy từ đầu 5’.
- 3’UTR: kiểm soát thời gian tồn tại của mARN
Làm ngắn đuôi poly-A và khử cap cạnh tranh trực tiếp với cơ chế dịch
mã mARN
46
Cơ chế của sự phân hủy mARN ở Eukaryote

47
Đặc biệt: Phân huỷ mRNA nhờ endonuclease (ở đầu 3’)

48
(6) Kiểm soát hoạt động của protein

Biến đổi cộng hóa trị


protein:
+ Phosphoryl hóa
+ Acetyl hóa
+ Ubiquityl hóa

Protein ?

49
4. Cơ chế của epigenetics

50
1. Khái niệm

Di truyền epigenetics: (DT ngoại sinh hay ngoại gen)


Sự khác biệt về di truyền trong kiểu hình của tế bào hoặc một cơ thể
sinh vật mà không phải có nguyên nhân từ sự thay đổi trình tự
nucleotide trên DNA.

DT kiểu biểu hiện gen

51
So sánh sự di truyền tùy thuộc gen với sự di truyền epigenetics
dựa trên cấu trúc NST

52
2. Cơ sở phân tử của di truyền epigenetics

➢ Biến đổi histon


➢ Methyl hóa DNA- in dấu di truyền (genomic imprinting)
➢ Biến đổi rộng lớn nhiễm sắc thể trong cấu trúc chromatin (VT
Barr)
➢ Sự methyl hóa DNA- In dấu di truyền
- Sự methyl hóa cytosine → sự biểu
hiện gen có thể được truyền cho
các tế bào con cháu.
- 5-methylcytosine.
- Enzyme duy trì sự methyl hóa
(maintenance methyltransferase)
ưu tiên hoạt động ở những trình tự
CG mà bắt cặp với CG đã được
methyl hóa.
Kết quả: sự methyl hóa DNA ở
chuỗi DNA mẹ →khuôn mẫu cho sự
methyl hóa cho chuỗi DNA con →
di truyền qua các lần tái bản tiếp
theo.
Đa số làm kìm hãm
sự biểu hiện gen
➢ Sự methyl hóa DNA (tt)
Sự in dấu di truyền (genomic imprinting).

55
*Ở chuột: sự Methyl hóa DNA ở chuột ♂ → tăng
cường biểu hiện gene Igf2
A (Igf2): bt > a (Igf2*): còi

♂ ♀
(1) P: AA x Aa

♀ ♂
(2) P: AA x Aa

56
CpG island: promoter của ĐV có vú (70%)

Epigenetics (Methyl hóa


DNA) có liên quan đến
ung thư hay không?
Sự in dấu di truyền

HC Prader – Willi
NST 15 mất (Thèm ăn cực đoan, vô độ
đoạn từ cha → béo phì)

NST 15 mất
đoạn từ mẹ HC Angelman
(trầm trọng trí tuệ và khuyết
tật phát triển)
➢ Sự biến đổi rộng lớn nhiễm sắc thể trong cấu trúc chromatin có
thể được di truyền
Vật thể Barr
-Ở động vật có vú, tỷ lệ chính xác của những sản phẩm từ nhiễm
sắc thể X so với sản phẩm từ nhiễm sắc thể thường là vấn đề then
chốt cho sự sống còn → sự bất hoạt nhiễm sắc thể X.
- Ở sự phát triển phôi sớm của giới cái, một trong hai nhiễm sắc thể
X → bị cô đặc (kiểu dị nhiễm sắc) → Vật thể Barr (nhìn thấy dưới
kính hiển vi quang học trong giai đoạn gian kỳ).

59
Vật thể Barr (tt)
-Sự lựa chọn bất hoạt nhiễm sắc thể X được di truyền từ mẹ (Xm) hay
nhiễm sắc thể X (Xp) được di truyền từ bố là ngẫu nhiên.
-Tình trạng bất hoạt được duy trì chính xác thông qua những chu kỳ tái
bản của DNA và phân bào nguyên nhiễm (Xp hoặc Xm bị bất hoạt thì
nó vẫn duy trì sự im lặng xuyên suốt các lần phân chia của tế bào sau
đó và những tế bào con cháu).
- Mỗi con cái là một thể khảm của dòng tế bào Xp hay Xm bị yên lặng

60
61
Vật thể Barr (tt)
-Trung tâm bất hoạt nhiễm sắc thể X (XIC, X-inactivation center) →
XIST ARN → bao phủ hoàn toàn nhiễm sắc thể X bị bất hoạt (sự hình
thành và lan rộng của vùng dị nhiễm sắc).
Khoảng 10% gen trên nhiễm sắc thể X trốn khỏi sự im lặng và vẫn
còn hoạt động.
- Ngoài ra : vùng dị nhiễm sắc trên X có sự biến đổi ở một số histon
(thiếu acetyl hóa H3 và H4, methyl hóa vị trí đặc biệt trên H3…) →
kháng phiên mã bất thường → nhiễm sắc thể X không hoạt động có
thể được duy trì ổn định qua nhiều lần phân chia tế bào
62
Nhiễm sắc thể X ở động vật có vú bị bất hoạt

63
KEY CONCEPTS

➢ Ở prokaryote điều biểu hiện gen là điều hòa âm (protein kìm hãm)
và dương (protein hoạt hoá).
➢ Điều hoà biểu hiện gen ở Eukaryote xảy ra ở 6 giai đoạn: phiên
mã, sự trưởng thành mRNA, vận chuyển định vị RNA, dịch mã,
phân huỷ mRNA, hoạt động protein.
➢ Ba cơ chế chính của ngoại di truyền (epigenetics): biến đổi histon,
methyl hoá DNA, sự hình thành vật thể Barr.
Thảo luận
1. Ý nghĩa của sự điều hòa biểu hiện gen ở prokaryote và eukaryote
(đa bào)?
2. Nhận xét về cơ chế hoạt động của Trp operon và Lac operon?
3. Có thể đo sản phẩm gì của tế bào để xác định một gen được biểu
hiện hay không ở các tế bào?
4. Ý nghĩa của một vài mã histon?
5. Vai trò của 3’UTR?
6. Sự methyl hóa DNA có liên quan đến ung thư ở người hay không?
7. Cho ví dụ về bệnh di truyền liên quan đến in dấu di truyền ở
người?
8. Cho ví dụ về hiện tượng di truyền epigenetics ở người?
9. Cho ví dụ về lợi ích của việc hình thành vật thể Barr ở người nữ?
(Bệnh thiếu men G6PD)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di truyền học, 2020,
Đại Học Y Dược TP.HCM, Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM.
2. Bruce Alberts và cộng sự , Molecular biology of the cell, 5th,
Garland Science.
3. Campbell et al (2014). Biology. 10th, Pearson.

You might also like