Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

MÁY CÔNG TRÌNH TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG

1. KHÁI NIỆM MÁY CÔNG TRÌNH


1.1. Khái niệm
Máy, thiết bị là những tài sản hữu hình, phục vụ cho người chủ sở hữu nó.
Máy là các máy riêng lẻ hoặc dây chuyền sản xuất;
Máy là một thiết bị sử dụng các năng lực cơ khí, được cấu tạo từ nhiều bộ phận và có
chức năng nhất định, dùng để thực hiện những công việc nào đó.
1.2. Công trình
Công trình là sản phẩm của một quá trình lao động
Lao động là một trong ba nhân tố chính của sản xuất: làm việc, lao động chân tay, lao
động trí óc
Ví dụ: Luận văn của một tiến sỹ là một sản phẩm hay công trình trong lĩnh vực lý
thuyết đồ thị.
Tóm lại: máy công trình là máy dùng để thực hiện công việc hay công trình nào đó
Máy công trình là khái niệm chung nói về các loại máy, thiết bị có nhiệm vụ giúp con
người giải quyết các công việc nặng nề. Cụ thể là nó chuyên được dùng để thực hiện các
hạng mục thi công của công trình, hoặc cũng có thể dùng nó để tháo lắp hay di dời một số
vật dụng. Thông thường máy công trình chuyên để làm những công việc mà sức con
người không thể thực hiện.
2. PHÂN LOẠI MÁY, THIẾT BỊ [2]
Máy, thiết bị có thể phân loại theo:
a. Ngành sử dụng
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực gia công
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực khai thác
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực sản xuất tiêu dùng
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực Xây dựng
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực nông nghiệp
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực Vận tải
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực Hàng không
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực Hàng hải
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực chế biến thực phẩm
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực Y tế
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực In ấn
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực Dệt
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực kinh doanh Nhà hàng
- Máy, thiết bị trong lĩnh vực giáo dục
b. Công năng và tính chất
+ Theo công năng
- Máy công cụ
- Máy xây dựng
- Máy động lực
- Máy hóa chất;
- Máy xếp dỡ;
- Phương tiện vận tải;
- Máy, thiết bị ngành in;
- Máy, thiết bị y tế;
- Máy, thiết bị điện, điện tử;
- Máy phát thanh, truyền hình...
+ Theo tính chất
- Máy, thiết bị chuyên dùng;
- Máy, thiết bị thông thường.
3. MÁY CÔNG TRÌNH TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG
Trong lĩnh vực xây dựng chuyên thực hiện các hạng mục thi công mà sức người khó
thực hiện, máy đáp ứng sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam có thể chia thành 5 nhóm:
3.1. Nhóm máy vận chuyển
Dùng để vận chuyển, di dời các thiết bị, vật liệu dùng trong công tác xây dựng công
trình, dựa vào nguyên lý hoạt động, nhóm máy vận chuyển được phân thành 2 nhóm nhỏ:
3.1.1. Nhóm vận chuyển gần
- Đơn giản, gồm: palang xích, máy tời, …
- Phức tạp, gồm: cần cẩu hộp, cầu trục, cẩu trục tháp, …
- Nhóm máy vận chuyển liên tục, gồm: băng tải cao su, vít tải, guồng tải, …
a. Palang xích và tời - Chain Hoist and Winches
a.1. Palang xích – Chain Hoist
There are three main types of Chain Hoist (hình 3.1), including:
+ Hand Chain Hoists
+ Electric Powered Chain Hoist
+ Pneumatic (Air) Powered Chain Hoist
- Palang xích tay - Hand Chain Hoists

a. b.
Palang xích tay - Hand Chain Hoists
a. Tay kéo xích; Tay lắc cần
- Palang xích điện - Electric Chain Hoists

Palang xích điện - Electric Chain Hoists


- Palang xích thủy lực - Hydraulic Chain Hoists

Palang xích thủy lực - Hydraulic Chain Hoists


Hình 3.1. Các loại palang xích
a.2. Tời – Winches
There are three main types of Winches (hình 3.2), including:
+ Hand Winches
+ Electric Winches
+ Hydraulic Winches
- Tời tay - Hand Winches

- Tời điện - Electric Winches

- Tời thủy lực – Hydraulic Winches

Hình 3.2. Các loại tời – Types of Winches

b. Cần cẩu - CRANES


Very broadly, cranes can be classified as:
+ Static – tĩnh
+ Mobile – di động
+ Tower – tòa tháp
b.1. Cần cẩu tĩnh - STATIC CRANES
Static cranes (Fig. 3.3)are fitted with a luffing jib which can be raised through 90-
degrees from horizontal, with a trolley and hoist block that can move along the length of
the jib.
Lifting capacity: These will vary depending on the length of the jib, the position to
which the jib is raised, and the position of the hoist block along the length.
Static cranes tend to be used for low capacity lifting and are beneficial in that they
tend to allow for a closer approach to the face of a building.

Hình 3.3. Cần cẩu tĩnh - Static cranes


b.2. Cần cẩu di động - MOBILE CRANES
Mobile cranes can be moved within a site, giving them great flexibility.
They can be either mobile wheeled, truck-mounted (Fig 3.4.a), track-mounted (Fig
3.4.c) or gantry-based (Fig 3.4.d).

a. Cần cẩu lắp trên xe tải (truck mounted cranes)

b. Cần cẩu di chuyển bằng bánh lốp - Mobile wheeled cranes

c. Cần cẩu di chuyển bằng bánh xích - Track-mounted cranes


d. Cần cẩu giàn - Gantry crane
Hình 3.4. Cần cẩu - CRANES
b.3. CẦN CẨU THÁP - TOWER CRANES
Tower cranes (Fig 3.5) are a familiar sight on most construction projects. They are
usually assembled and erected on-site with a horizontal or luffing jib. Common features
of tower cranes include:
Lattice sectionalised tower
Jib (typically 25 m long) fitted with precast concrete counterweight blocks.
Access ladder housed within the tower or attached to an outside face.
Stay rods and support frame.
Cab at the top of the tower in which an operator sits.
Slewing ring which allows for rotation of the jib.
Trolley and hoist block which can move along the length of the jib.
Tower crane operators are capable of seeing most of the lifting operations from the
cab, although a banksman is required at ground level both for overseeing the loading of
the crane and for issuing signals and guidance to the operator.
Tower cranes come a number of different forms:
+ Self-supporting static (Fig 3.5.a)
+ Supporting static (Fig 3.5.b)
+ Travelling or rail-mounted (Fig 3.5.c)
+ Climbing (Fig 3.5.d)
Cần trục tháp tĩnh tự hỗ trợ Cần trục tháp tĩnh được hỗ trợ
a. Self-supporting static tower cranes b. Supporting static tower crane

Cần trục tháp di chuyển trên rây - Travelling or rail-mounted Tower crane
c. Cần trục tháp di chuyển trên rây - Travelling or rail-mounted Tower crane

d. Cần trục tháp leo - Climbing Tower cranes


Hình 3.5. Cần cẩu - CRANES
c. Băng tải xây dựng - CONSTRUCTION CONVEYOR
The main types of construction conveyor are:
+ Belt Conveyor
+ Screw Conveyor
+ Bucket Elevators
c.1. Băng tải - Construction Belt Conveyor (Fig 3.6)

Hình 3.6. Băng tải – Belt Conveyor


c.2. Vít tải - Construction Screw Conveyor (Fig 3.7)

Hình 3.7. Vít tải - Construction Screw Conveyor


c.3. Guồng tải – CONSTRUCTION BUCKET ELEVATORS (Fig 3.8)

Hình 3.8. Guồng tải - BUCKET ELEVATORS


3.1.2. Nhóm vận chuyển ngang
Bao gồm: xe tải tự đổ, xe máy kéo, …
The Different Types of Dump Trucks
a. Xe tải tự đổ - TYPES OF DUMP TRUCKS
Dump Trucks by type
a.1. Xe tự đổ tiêu chuẩn - STANDARD DUMP TRUCK (Fig 3.9)
Hình 3.9. Xe tải tự đổ tiêu chuẩn - STANDARD DUMP TRUCK
a.2. Xe tải tự đổ kéo theo rơmoóc - TRANSFER DUMP TRUCK (Fig 3.10)

Hình 3.10. Xe tải tự đổ kéo theo rơmoóc – TRANSFER DUMP TRUCK


a.3. Xe sơmi rơmoóc tự đổ phía sau - END DUMP (DUMP TRAILER, SEMI-
END DUMP) TRUCK (Fig 3.11)

Hình 3.11. Xe đầu kéo kéo rơ moóc, sơ mi rơ moóc tự đổ phía sau – END DUMP
(DUMP TRAILER, SEMI-END DUMP) TRUCK
a.4. Xe sơmi rơmoóc tự đổ phía bên - SIDE SEMI-END DUMP TRUCK (Fig
3.12)

Hình 3.12. Xe tự đổ bên - SIDE DUMP TRUCK


a.5. Xe sơmi rơmoóc tự đổ dưới đáy
- SEMI-TRAILER BOTTOM DUMP TRUCK (Fig 3.12)
Hình 3.12. Xe sơmi rơmoóc tự đổ dưới đáy- Semi-trailer bottom dump truck
a.6. Xe rơmoóc đôi tự đổ dưới đáy
- DOUBLE & TRIPLE TRAILER BOTTOM DUMP TRUCK (Fig 3.13)

Hình 3.13. Xe tải rơ moóc đôi tự đổ dưới đáy


- DOUBLE & TRIPLE TRAILER BOTTOM DUMP TRUCK
a.7. Xe tải tự đổ lăn - ROLL-OFF TRUCK (Fig 3.14)
Hình 3.14. Xe tự đổ lăn - ROLL-OFF TRUCK
a.8. Siêu xe tải tự đổ - SUPER DUMP TRUCK (Fig 3.14)

Hình 3.14. Siêu xe tải tự đổ - SUPER DUMP TRUCK


a.9. Xe tải tự đổ có khớp nối - ARTICULATED HAULER DUMP TRUCK (Fig
3.15)
Hình 3.15. Xe tải tự đổ có khớp nối
- ARTICULATED HAULER DUMP TRUCK
b. Máy kéo – TRACTORS ()

Hình 3.16. Máy kéo - TRACTOR


https://www.truxnow.com/blog/types-of-dump-trucks
https://en-m-wikipedia-
org.translate.goog/wiki/Dump_truck?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=
nui,sc
3.2. Nhóm máy làm đất
Hiện tại, nhóm máy làm đất có 3 nhóm nhỏ:
Nhóm máy đào đất
Nhóm máy đào
Nhóm máy đầm đất
3.2.1. Nhóm máy đào đất
a. Máy xúc gầu thuận bánh xích - Backhoe Hydraulic Crawler Excavator
Máy xúc gầu thuận (hình 3.17) dùng để xúc đất tại những nơi có địa hình cao hơn
mặt bằng đứng như khai thác các mỏ lộ thiên.

Hình 3.17. Máy xúc thủy lực gầu thuận – Backhoe Hydraulic Crawler Excavator
b. Máy xúc gầu nghịch bánh xích - Inverse Hydraulic Crawler Excavator
Máy xúc gầu nghịch bánh xích (hình 3.18) có nguyên lý hoạt động trái chiều với máy
gầu thuận, nên sẽ có tác dụng đào đất ở những nơi có địa hình thấp hơn mặt bằng đứng
như đào kênh, rãnh, vét cống,…

Hình 3.18. Máy xúc thủy lực gầu nghịch - Inverse Hydraulic Crawler Excavator
3.2.2. Nhóm máy đào vận chuyển đất
Nhóm máy đào vận chuyển đất, bao gồm:
- Máy san đất
- Máy ủi
- Máy xúc,…
a. Máy san đất - Construction Leveling Machine (Fig 3.19)

Hình 3.19. Máy san đất - Construction Leveling Machine


b. Máy ủi – Construction Bulldozers
Máy ủi thực chất là một loại máy làm đất gồm có máy kéo cơ sở và bộ công tác dùng
để đào, vận chuyển đất và san bằng mặt bê tông. Trong thực tế nó là một trong các loại
máy công trình vô cùng thông dụng dùng để đào hố, đào móng nhà, lấp đường, san ủi mặt
bằng, thu dọn vật liệu phế thải của công trình sau khi đã xây dựng xong.
Hình 3.20. Máy ủi – Construction Bulldozers
Ngoài ra, nó còn là một trợ thủ đắc lực cho máy cạp khi gặp nền đất rắn hoặc dùng để
kéo và đẩy các phương tiện khác.
c. Máy xúc – Hydraulic Crawler Excavators (Fig. 3.21)
Máy xúc là một trong các loại máy công trình có tác dụng dùng để đào, xúc, múc tất
cả các loại vật liệu có khối lượng lớn như đất đá, khóang sản. Hiện tại có thể căn cứ vào
cơ cấu di chuyển, dạng gầu và nguyên lý làm việc mà phân ra thành các loại máy xúc
bánh xích, máy xúc đào bánh lốp, máy xúc gầu nghịch, máy xúc gầu thuận, máy gầu đào
ngoạm, máy đào gầu dây, máy đào gầu bào, máy đào nhiều gầu.

Hình 3.21a. Máy xúc gầu thuận – Backhoe Hydraulic Crawler Excavator

Hình 3.21b. Máy xúc gầu nghịch – Inverse Hydraulic Crawler Excavator
3.2.3. Nhóm máy đầm đất
a. Máy lu –
Máy lu là một loại máy vô cùng cần thiết không thể thiếu trong các công trình xây
dựng. Trên mặt lý thuyết thì nhiệm vụ chính của nó là dùng để lu và đè nén những vật mà
nó đi qua. Bởi vì ở phần bánh của nó được thiết kế khá nặng từ vài tấn đến mấy chục tấn.
Còn trong thực tế thì xe lu có công dụng là làm phẳng và nén chặt đất cũng như vật liệu
xuống. Đặc biệt ở những con đường mới làm nếu càng lu nhiều thì mặt bằng sẽ càng
phẳng và khít.
Nhóm máy đầm đất bao gồm:
- Máy đầm cóc
- Máy lu bánh sắt
- Máy lu bánh lốp
- Máy lu chân cừu…
Hiện tại xe lu đã được sản xuất gồm có hai loại chính là xe lu tĩnh và xe lu rung.
a.1. Máy đầm cóc
a.1.1. Máy đầm bàn – PLATE COMPACTOR (Fig 3.22a)

a. Máy đầm bàn b. Máy đầm kiểu rung


PLATE COMPACTOR VIBRATORY TAMPER
Hình 3.22. Máy đầm - COMPACTOR
https://www.youtube.com/watch?v=OZqodLDlxKQ
a.1.2. Máy đầm kiểu rung – VIBRATORY TAMPER (Fig 3.22b)
a.2. Máy lu - ROLLER COMPACTOR
a.2.1. Máy lu bánh đơn và bánh đôi
– SINGLE and DOUBLE DRUM ROAD ROLLER COMPACTOR (Fig. 3.23)

a. Máy lu trống đơn b. Máy lu trống đôi


SINGLE DRUM ROAD DOUBLE DRUM ROAD
ROLLER COMPACTOR ROLLER COMPACTOR
Hình 3.23. Máy Lu - ROLLER COMPACTOR
https://www.youtube.com/watch?v=B0Ef1K3eSbQ
a.2.2. Máy lu tĩnh – Static Road Roller Compactor (Fig 3.24)

Hình 3.24. Máy lu tĩnh – Static Road Roller Compactor


a.2.3. Máy lu rung – Vibrating Road Roller Compactor (Fig 3.25)

Hình 3.25. Máy lu rung – Vibrating Road Roller Compactor


a.2.4. Máy lu chân cừu

Hình 3.25. Máy lu rung chân cừu - Vibrating roller compactor


a.2.5. Máy lu bánh cao su

Hình 3.25. Máy lu rung bánh cao su đặc - Vibrating roller compactor
b. Máy khoan
Máy khoan là một thiết bị với mũi khoan dùng để khoan lỗ các vật liệu khác nhau.
Hiện tại có rất nhiều loại máy khoan là máy khoan cầm tay, máy khoan bàn, máy khoan
đứng, máy khoan lỗ sâu, máy khoan nhiều đầu, máy khoan khí nén, máy khoan điện.
Phân loại máy khoan
a. Theo gá đặt máy khoan

Máy khoan cầm tay Máy khoan bàn


Portable drilling machine Table Drilling Machine
Hình 3.26. Máy khoan - drill machine
b. Theo nguồn động lực cho máy khoan

Khoan điện Khoan khí nén Khoan thủy lực


Pneumatic Drilling Hydraulics
Electric drilling machine
Machine Drilling Machine
Hình 3.27. Máy khoan cầm tay - Portable drilling machine
c. Theo nguồn điện cho máy khoan điện cầm tay

Khoan điện AC Khoan điện DC


AC drill machine DC Drilling Machine
Hình 3.28. Máy khoan cầm tay sử dụng điện
- Máy khoan bàn

Máy khoan trụ Máy khoan xuyên tâm Máy khoan kiêm phay
drilling cum milling
pillar drill machine radial drill machine
machine.
Hình 3.29. Máy khoan bàn - Table Drilling Machine
- Máy khoan lỗ sâu
Hình 3.30. Máy khoan lỗ sâu - Deep hole drilling machine
- Máy khoan nhiều trục chính

Máy khoan nhiều trục Đầu khoan nhiều trục


Multiple Spindle drilling machine Multi Spindle drilling head
Hình 3.31. Máy khoan nhiều trục chính – Multiple Spindle drilling machine
3. Nhóm máy gia cố nền móng
Thực hiện chức năng làm chặt các lớp đất, làm cho đất chắc chắn và chống lún hoặc
nứt bề mặt đất. Ngoài ra, một số loại máy gia cố nền móng còn được dùng để đóng cọc
xuống sâu nền đất để truyền tải trọng đến các tầng đất đá ở độ sâu 60 – 70m trong lòng
đất.
Các máy gia cố nền móng gồm: máy ép cọc, máy đóng cọc, máy khoan cọc nhồi,…
https://www.youtube.com/watch?v=p8blO4nyFhE (các máy gia cố nền móng)
BÚA ĐÓNG - DROP HAMMER

Hình 3.32. Cable Drop Hammer

Hình 3.33. Búa thả thủy lực - Hydraulic Drop Hammer


BÚA DIESEL – DIESEL HAMMER

Hình 3.34. Búa Diesel – Diesel Hammer


BÚA RUNG - VIBRATORY HAMMER

Hình 3.35. Búa rung - Vibratory Hammer


https://www.youtube.com/watch?v=XOAcGF1Np4g&t=29s
Impact Hammers and Vibratory Drivers
https://www.youtube.com/watch?v=xRelW3FSMlM (Ép Cọc Bê Tông)
DOWN THE HOLE HAMMERS

GIÀN ĐÓNG CỌC - PILE DRIVING RIGS


Hình . Giàn khoan tĩnh - Static Mounted Drill Rigs

Hình 3.36. Giàn khoan giá trượt - Skip mounted rigs

Hình 3.37. Giàn khoan lắp trên moóc kéo- Trailer Mounted Drilling Rigs
Hình 3.38. Giàn khoan lắp trên máy kéo- Tractor Mounted Drilling Rigs

Hình 3.39. Xe bánh xích lắp giàn khoan - Crawler Mounted Drill Rigs
Hình 3.40. Xe tải lắp giàn khoan - Truck Mounted Drill Rigs
Hình 3.41. Giàn khoan nổi - Floating rigs
4. Nhóm máy sản xuất vật liệu
Nhóm máy này tạo ra các loại vật liệu phục vụ cho quá trình xây dựng công trình.
Tuy nhiên, nhóm máy sản xuất vật liệu không trực tiếp sản xuất ra vật liệu xây dựng sẵn
có (xi măng, vôi,…) mà chỉ hỗ trợ biến đổi vật liệu sang hình thái phù hợp (vữa xây, bê
tông trộn,…) sử dụng để thi công công trình.
Theo đó, nhóm máy sản xuất vật liệu được chia làm 2 dạng cơ bản:
Máy gia công sắt, gồm máy: uốn sắt, cắt sắt, duỗi sắt,… hỗ trợ gia công sắt theo yêu
cầu để tăng độ chính xác cho vật liệu, từ đó rút ngắn được thời gian thi công.
Máy làm công tác bê tông, gồm: máy trộn, trạm trộn, xe chở, xe bơm, đầm dùi, đầm
bàn, … có tác dụng tạo ra bê tông thành phẩm chất lượng, có độ bền cao và gia cố, …
MÁY BÊ TÔNG - CONCRETE MIXER

MÁY BÊ TÔNG ĐIỆN - ELECTRIC CONCRETE MIXER

CONCRETE MIXER WITH COMBUSTION ENGINE


Self-loading concrete mixer
MIXER TRUCK

Concrete mixer truck

Mixer truck with pump


CONCRETE BATCHING PLANT
https://www.youtube.com/watch?v=eiRPE_jXswI (Máy Bơm Bê Tông Hoạt Động Như
Thế Nào?)
5. Nhóm máy và thiết bị làm đường
MÁY TRẢI NHỰA ĐƯỜNG - ASPHALT PAVER

Hình . Máy trải nhựa đường - Asphalt Paver


NHÀ MÁY NHỰA ĐƯỜNG - ASPHALT PLANT

Hình . Nhà máy nhựa đường - Asphalt plant

https://www.youtube.com/watch?v=kXABWH21OqQ (máy ép nhựa)


4. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MÁY CÔNG TRÌNH TRONG XÂY DỰNG
Mỗi máy xây dựng được coi là một hệ thống mà nó bao gồm các bộ phận chính sau:
a. Thiết bị động lực
b. Hệ thống truyền động
c. Cơ cấu công tác
d. Hệ thống di chuyển
e. Cơ cấu quay
f. Hệ thống điều khiển
g. Khung và vỏ máy
h. Các thiết bị phụ
Các thiết bị phụ như thiết bị an toàn, chiếu sáng, tín hiệu .Ngày nay trên các máy xây
dựng hiện đại còn lắp cả thiết bị vi tính để xử lý số liệu và điều khiển tự động quá trình
làm việc của máy.
Tùy theo chức năng và yêu cầu công tác mà một máy có thể có đầy đủ các bộ các bộ
phận nói trên hoặc chỉ có một vài bộ phận, trong đó các bộ phận của máy thường được
thể hiện trên:
- Sơ đồ cấu tạo: nhằm giới thiệu về kết cấu của máy;
- Sơ đồ động học: thể hiện mối liên hệ giữa các phần tử của hệ dẫn động máy sẽ đề
cập ở các phần cụ thể.

You might also like