Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

NHÓM 1

Tố ng Thị Hoà i Thu K184040447


Nguyễn Thụ y Thủ y Tiên K184040451
Dương Ngọ c Trâ m K184040453
Nguyễn Thanh Trú c K184040459

CASE 4
----
WORLDWIDE PAPER
COMPANY
CÂU 1: DỰ ÁN ĐANG XEM XÉT THUỘC LOẠI NÀO, LỢI ÍCH CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG
TY.
Khi hoạ ch định ngâ n sá ch vố n, để thuậ n tiện cho việc phâ n tích, đá nh giá dò ng tiền sau
nà y củ a mình cá c cô ng ty thườ ng phâ n loạ i cá c dự á n đầ u tư, dướ i đâ y là mộ t số loạ i
hình dự á n tiêu biểu:
 Dự án thay thế: Mụ c đích củ a dự á n thay thế là : nhằ m duy trì hoạ t độ ng sả n
xuấ t kinh doanh (như tà i trợ cho việc thay thế mộ t thiết bị đã bị hao mò n bằ ng
mộ t thiết bị mớ i để thự c hiện cù ng mộ t cô ng việc trong mộ t chuỗ i sả n xuấ t); cắ t
giả m chi phí hoạ t độ ng (như thay thế mộ t số thiết bị lỗ i thờ i giú p dễ bả o trì hơn,
nă ng suấ t hơn).
 Dự án mở rộng: là dự á n đầ u tư phá t triển kinh doanh là dự á n đượ c hình thà nh
trên cơ sở dự á n đã có hoạ t độ ng, khô ng phả i là mộ t dự á n độ c lậ p, tá ch biệt
(như mở rộ ng sả n xuấ t mộ t sả n phẩ m sẵ n có củ a cô ng ty bá n ở thị trườ ng cũ ).
 Dự án phát triển các sản phẩm/thị trường mới: Đố i vớ i dự á n phá t triển sả n
phẩ m là đầ u tư tạ o ra mộ t sả n phẩ m mớ i nhằ m tă ng lợ i thế cạ nh tranh vớ i cô ng
ty đố i thủ . Đố i vớ i dự á n phá t triển thị trườ ng là mở rộ ng thị trườ ng tiêu thụ
sang mộ t khu vự c , quố c gia mớ i.
 Dự án mang tính bắt buộc: là cá c dự á n thườ ng đượ c yêu cầ u bở i mộ t cơ quan
chính phủ như dự á n để đá p ứ ng cá c luậ t, đá p ứ ng yêu cầ u bả o vệ mô i trườ ng, an
toà n lao độ ng,... và dự á n nà y khô ng tạ o ra dò ng tiền và o.
 Vậy, dự a và o đặ c điểm củ a nhữ ng dự á n trên, chú ng ta có thể thấ y dự á n đang xem
xét thuộ c loạ i dự án thay thế. Nhữ ng lý do sau dẫ n đến kết luậ n này là :
 Dự á n rừ ng gỗ mớ i đượ c đề xuấ t sử dụ ng cô ng nghệ mớ i cho phép nhữ ng khú c
gỗ dà i đượ c sử lý trự c tiếp, trong khi quy trình hiện tạ i yêu cầ u sử dụ ng nhữ ng
khú c gỗ ngắ n đượ c mua từ Shenandoah Mill. Từ đó có thể cắt giảm một phần
chi phí hoạt động.
 Nhà xưở ng mớ i cho phép sản xuấ t vớ i nă ng suấ t cao hơn, tạ o ra nhiều gỗ ngắ n
hơn mứ c cầ n thiết, phầ n thừ a đượ c bá n cho nhữ ng nhà má y khá c, giú p tăng
doanh thu cho công ty. Tuy nhiên, trườ ng hợ p này khá c vớ i dự á n mở rộ ng hay
phá t triển sản phẩ m, vì ở đâ y gỗ ngắ n khô ng phả i sản phẩ m kinh doanh chính
củ a cô ng ty trướ c đâ y, việc bá n gỗ ngắ n là tậ n dụ ng phầ n nguyên vậ t liệu bị dư
thừ a từ nă ng suấ t củ a cô ng nghệ mớ i, giú p tă ng doanh thu khô ng phả i vì mụ c
đích chính cạ nh tranh vớ i cô ng ty đố i thủ .
 Dự á n mớ i duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trên nền tả ng kinh doanh
cũ , sả n phẩ m kinh doanh chính củ a cô ng ty khô ng thay đổ i, chỉ thay đổ i cô ng
nghệ mớ i.
Dự á n mớ i mang lạ i nhữ ng lợ i ích cho cô ng ty là cắ t giả m chi phí hoạ t độ ng (do khô ng
cầ n mua nguyên vậ t liệu từ nhà cung cấ p), giú p cô ng ty tă ng doanh thu, tă ng nă ng suấ t,
và tạ o ra cơ hộ i kinh doanh sả n xuấ t mớ i (bá n thêm câ y gỗ ngắ n dư thừ a).
CÂU 2: ƯỚC TÍNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN VÀ CHIA RA THÀNH DÒNG TIỀN ĐẦU
TƯ, DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM (DÒNG TIỀN TIẾT KIỆM VÀ DÒNG TIỀN
TỪ BÁN SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG), DÒNG TIỀN KẾT THÚC.

Nă m 2008, doanh nghiệp thay đổ i từ dò ng gỗ ngắ n sang gỗ dà i. Vố n đầ u tư là 18 triệu


đô , đượ c tính toá n là chi phí trong 2 nă m (2007 và 2008) và thể hiện dướ i dạ ng số â m.

2007 2008
Vốn đầu tư (nghìn
$ (16.000) $ (2.000)
đô)

Việc thay đổ i nà y nhằ m tă ng cô ng suấ t sả n xuấ t, đồ ng thờ i giả m chi phí vậ n hà nh. Do
vậ y, doanh thu sẽ tă ng lên. Điều nà y dẫ n đến yêu cầ u gia tă ng vố n lưu độ ng rò ng
(NWC). Mứ c NWC tă ng thêm mỗ i nă m nà y sẽ bằ ng 10% lượ ng doanh thu tă ng thêm
củ a nă m đó . Dò ng chi phí nà y đượ c tính toá n từ nă m 2007 đến nă m 2013 và ghi nhậ n
dữ liệu nà y dướ i dạ ng số â m.

200 201 201 201 201


2008 2009
7 0 1 2 3
NWC tăng thêm (nghìn đô) $ 0 $ (400) $ (600) $0 $0 $0 $0

Doanh thu (Revenue) nă m 2008 đượ c dự đoá n là 4 triệu. Từ nă m 2009 đến 2013 đượ c
dự đoá n là 10 triệu. Từ đó ướ c tính giá vố n hà ng bá n (Cost of good sold) sẽ bằ ng 75%
doanh thu, và SG&A sẽ bằ ng 5% doanh thu.

2008 2009 2010 2011 2012 2013


Doanh thu $ 4.000 $ 10.000 $ 10.000 $ 10.000 $ 10.000 $ 10.000
Giá vốn
$ 3.000 $ 7.500 $ 7.500 $ 7.500 $ 7.500 $ 7.500
hàng bán
SG&A $ 200 $ 500 $ 500 $ 500 $ 500 $ 500
Đơn vị: nghìn đô

Vố n hoạ t độ ng tiết kiệm (Operating savings) ở đâ y có thể hiểu là chênh lệch giữ a số
tiền dù ng để mua gỗ ngắ n và chi phí để sả n xuấ t ra gỗ ngắ n và bá n nó trên thị trườ ng
mở , dự đoá n nă m 2008 là 2 triệu và 3,5 triệu cho cá c nă m tiếp theo.

2008 2009 2010 2011 2012 2013


Vốn hoạt động tiết
$ 2.000 $ 3.500 $ 3.500 $ 3.500 $ 3.500 $ 3.500
kiệm (nghìn đô)
Khấ u hao (Depreciation): thự c hiện phương phá p khấ u hao theo đườ ng thẳ ng trong
vò ng 6 nă m, giá trị thu hồ i bằ ng 0. Tuy nhiên, chỉ đượ c tính khấ u hao từ khi xưở ng nà y
bắ t đầ u hoạ t độ ng và chi đủ vố n đầ u tư ban đầ u (tứ c bắ t đầ u khấ u hao nă m 2008). Vì
thế, chú ng ta tính toá n khấ u hao trong khoả ng thờ i gian từ nă m 2008 đến nă m 2013.
Dự a và o vố n ban đầ u là 18 triệu chia đều cho 6 nă m thì tìm đượ c khấ u hao cho mỗ i
nă m là 3 triệu.

Tiếp theo, chú ng ta ướ c lượ ng dò ng tiền cô ng ty sẽ thu hồ i đượ c và o thờ i điểm kết thú c
củ a dự á n (Terminal Cash Flow). Dò ng tiền nà y đến từ 2 khoả n: (1) giá trị thanh lý sau
thuế khi cô ng ty bá n hết nhà xưở ng và thiết bị; (2) tiền từ thu hồ i NWC đã đầ u tư lú c
đầ u cá c nă m, bâ y giờ thu hồ i tạ i nă m cuố i hoạ t độ ng củ a dự á n. Do tổ ng NWC tă ng thêm
= 400 + 600 = 1000 nghìn đô , nên và o thờ i điểm kết thú c sẽ thu hồ i lạ i 1000 nghìn đô .

Giá trị sổ sá ch $ 0
Giá trị thị trườ ng $ 1.800
Thuế suấ t 40%
Giá trị thanh lý ròng
$ 1.080
= (Giá trị thị trường - Giá trị sổ sách) * (1 - Thuế suất)
Tổng NWC tăng thêm $ 1.000
Dòng tiền kết thúc (nghìn đô) $ 2.080

Tóm lại, nhóm chúng em chia dòng tiền của dự án thành 3 thành phần:

1. Các khoản đầu tư (Investment) bao gồ m vố n đầ u tư ban đầ u mà cô ng ty dự tính chi


ra tạ i 2 nă m 2007 và 2008, và thay đổ i vố n lưu độ ng rò ng (delta NWC).

2. Các dòng tiền hoạt động mà công ty nhận được trong vòng đời của dự án
(Incremental projected Cash Flows).

3. Các dòng tiền kết thúc (Terminal Cash Flow) nhậ n đượ c khi dự á n hoà n thà nh.
Nhữ ng dò ng tiền nà y bao gồ m giá trị thanh lý thiết bị sau thuế và thu hồ i NWC.

Chú ng em sử dụ ng cá c thô ng tin ở trên để tìm ra dò ng tiền dự á n. Vố n đầ u tư là nhữ ng


giá trị â m. Cá c chi phí hoạ t độ ng và cá c khoả n khấ u hao đượ c khấ u trừ để tính thu nhậ p
hoạ t độ ng trướ c lã i và thuế EBIT. Lã i vay khô ng bị trừ ở đâ y vì nó đã đượ c tính khi
chiết khấ u dò ng tiền và ta đá nh giá giá trị củ a dự á n thô ng qua dò ng tiền từ hoạ t độ ng
kinh doanh chính. Cá c khoả n thuế (thuế suấ t 40%) phả i đượ c trừ đi, giá trị cò n lạ i
chính là lợ i nhuậ n hoạ t độ ng sau thuế hay NOPAT. Từ đó , tính dò ng tiền hoạ t độ ng củ a
cá c nă m từ lợ i nhuậ n hoạ t độ ng sau thuế và khấ u hao, khấ u hao là mộ t khoả n chi phí
phi tiền mặ t nên đượ c cộ ng thêm và o.

Khi dự á n kết thú c và o cuố i nă m 2013, cô ng ty sẽ nhậ n đượ c dò ng tiền kết thú c gồ m giá
trị thanh lý rò ng từ xưở ng gỗ và thu hồ i từ NWC. Vố n lưu độ ng rò ng sẽ thu hồ i và o cuố i
dự á n, hà ng tồ n kho đượ c bá n hết và cá c khoả n phả i thu đượ c thu hồ i toà n bộ . Cuồ i
cù ng, nhó m chú ng em lậ p thà nh bả ng dò ng tiền dự tính sau:
CÂU 3: ƯỚC TÍNH CHI PHÍ VỐN CỦA DỰ ÁN

Công ty WPC muốn sử dụng chi phí sử dụng vốn trung bình có trọng số (WACC) để tính
chi phí thực tế khi sử dụng vốn của khoản tăng thêm 18 triệu đô la cho vốn đầu tư lưu động
trong 2 năm sắp tới. Trong 10 năm trước đó, WPC đã để chi phí sử dụng vốn trung bình cho
công ty là 15%. Và bây giờ, số liệu đó đã trở nên không còn chính xác với thực tế nữa có
thể dẫn đến công ty đưa ra những quyết định sử dụng vốn sai lầm nên chi phí sử dụng vốn
trung bình cần được tính toán lại.

 Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số (WACC)

Trong đó:

- Cost of equity (Ke): chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu.

- Market Value Equity / Total capital (We): trọng số của vốn chủ sỡ hữu.

- Cost of debt (Kd): chi phí sử dụng nợ trước thuế.

- Tax (T): thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

- After-tax cost of debt (Kd * (1 - T )) : chi phí sử dụng nợ sau thuế.

- Book value debt / Total capital (Wd): trọng số của nợ vay.

- Cost of preferred (Kep): chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.

- Market value perferred / Total capital (Wep): trọng số của cổ phần ưu đãi.

CHI PHÍ NỢ
Giá trị thị trường Trọng số Lãi suất
Nợ vay ngân hàng theo lãi suất thả nổi
500 16,67% 6,38%
(LIBOR + 1%)
Nợ dài hạn 2500 83,33% 5,78%
Tổng 3000 100%
Chi phí sử dụng nợ vay trước thuế (Kd) 5,88%
Thuế 40%
Chi phí sử dụng nợ sau thuế (Kd * (1 -T)) 3,53%

Chi phí vốn chủ sở hữu


Lợi suất phi rủi ro (Rf) 4,60%
Phân bù rủi ro thị trường (Rp) 6%
Hệ số Beta 1,1
Phương trình CAPM: Ke = Rf + Rp* Beta 11,20%
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu ( Ke ) 11,20%

NOTE
Số lượng cổ phiếu lưu hành (triệu) 500
Gía trị sổ sách của một cổ phần $5
Giá trị thị trường của một cổ phần $24
Vốn chủ sở hữu $12.000

Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC )


WACC = Kd * ( 1 - T ) * Wd + Ke * We 9,67%
Gía trị thị trường Trọng số
Nợ $3.000 20%
Vốn chủ sở hữu $12.000 80%
Tổng $15.000 100%

Chi phí sử dụng nợ ( Kd ) 5,88%


Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu ( Ke ) 11,20%

 Giải thích số liệu tính toán trong Excel:


- Trong giai đoạn này, công ty WPC không phát hành cổ phiếu ưu đãi vì vậy, không cần tính
chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi vào chi phí sử dụng vốn trung bình có trọng số.

- Sau đó, tính tổng nợ các khoản vay phải trả lãi gồm có 2 khoản vay là khoản vay ngân
hàng với lãi suất thả nổi (LIBOR + 1%) là 500 triệu đô và khoản nợ vay trả lãi dài hạn là
2.500 triệu đô. Đây là giá trị sổ sách của 2 khoản vay, giá trị thực tế của khoản vay trên thị
trường có thể cao hoặc thấp hơn tùy thuộc vào việc trái phiếu đang lưu hành đang được giao
dịch với mức giá cao hơn hay thấp hơn giá trị thị trường. Nhưng để đơn giản thì sẽ đặt giả
định rằng giá trị sổ sách và giá trị thị trường của các khoản vay là bằng nhau.
- Tiếp đó, ta tính giá trị thị trường của vốn cổ phần bằng cách nhân số lượng cổ phiếu đang
lưu hành và giá thị trường của mỗi cổ phiếu. Lấy 500 triệu cổ phiếu đang lưu hành nhân với
giá mỗi cổ phiếu là 24 đô la, ta tính được giá trị vốn chủ sở hữu là 12 tỷ đô la. Từ đó, tính
được trọng số của nợ và vốn chủ sở hữu lần lượt là We = 80% và Wd = 20%.

- Để tính được chi phí của vốn chủ ở hữu, ta sẽ sử dụng mô hình CAPM (Capital Asset
Pricing Model) là mô hình thể hiện quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản, so
với rủi ro của chính tài sản đó. Kết quả của mô hình CAPM sẽ là tỷ lệ sinh lời yêu cầu của
một tài sản (chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – Ke). Công thức là Ke = Rf + Rp * Beta. Với
lãi suất phi rủi ro (Rf) là 4,6%, lãi suất phi rủi ro hay nói cách khác là lãi suất của trái phiếu
chính phủ đây là khoản đầu tư hầu như không có rủi ro. Trong các lãi suất trái phiếu thì
quyết định chọn sử dụng lãi suất mười năm vì nó tương đương với lãi suất trái phiếu doanh
nghiệp mười năm đã được sử dụng để tính chi phí nợ sau thuế. Tiếp đến là phần bù rủi ro thị
trường (Rp) là 6,0% và hệ số Beta = 1.1. Hệ số beta là hệ số đo lường mức độ biến động hay
còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của chứng khoán trong tương quan với toàn bộ thị
trường. Cổ phiếu công ty có Beta lớn hơn 1 đồng nghĩa với việc mức độ biến động giá của
cổ phiếu công ty lớn hơn mức độ biến động của thị trường.

- Yếu tố cuối cùng là chi phí nợ sau thuế, được tính bằng cách lấy chi phí nợ trước thuế
nhân với (1 - Thuế thu nhập doanh nghiệp). Vì có 2 khoản vay nên ta cần phải tính trung
bình trọng số của 2 khoản vay để tìm ra chi phí nợ trước thuế (Kd). Sau đó, dùng Kd vừa
tìm được nhân với (1 - T) để tính được chi phí nợ sau thuế.

- Với tất cả các yếu tố trên, ta sẽ kết luận được WACC = 9,67% với công thức ở trên. Tỷ lệ
phần trăm WACC này sau đó có thể được sử dụng để định giá khoản đầu tư và như là một
tiêu chí dùng để so sánh trong các phương pháp định giá.
Câu 4: Tính NPV và IRR của dự án

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013


Dòng tiền $ (16000) $ 480 $ 3900 $ 4500 $ 4500 $ 4500 $ 6580

 Suất sinh lời nội bộ (IRR): IRR là một tỷ lệ ước tính hoàn vốn của dự án, tại đó giá trị
hiện tại của các dòng tiền thu về của dự án bằng với chi phí đã bỏ vào dự án.
Công thức tính IRR như sau:

450 3900 4500 4500 4500 6580


+ + + + + −16000=0
1+ IRR (1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR) (1+ IRR)6
2 3 4 5

 IRR = 11.07%

Ta nhìn thấy, IRR > WACC ( 11,07% > 9,67%), đây là một dự án sẽ mang đến phần lợi
nhuận tăng thêm 1,4% so với chi phí vốn trong tương lai, rõ ràng nó chính là một dự án
đáng đầu tư.

 Giá trị hiện tại ròng (NPV):


Việc tính toán NPV bằng cách sử dụng chi phí vốn bằng 15% mà công ty đã nghiên cứu cho
thấy không còn phù hợp nữa bởi vì với mức chí phí vốn đó công ty tạo ra lợi nhuận âm
2.019,9 nghìn đô la, trong khi vẫn IRR = 11,07%, rõ ràng dự án này đang có vấn đề. Do đó,
chúng ta nên sử dụng chi phí vốn thực tế được tính ở vấn đề 3 để tìm ra NPV thích hợp.

Dựa vào WACC tính được ở vấn đề 2, WACC = 9,67% và dòng tiền tự do FCF ở vấn đề 3.

Công thức tính NPV:

480 3900 4500 6580


NPV = + + +…+ −16000
1+ 9,67 % (1+9,67 % ) (1+9,67 % )
2 3
(1+ 9,67 %)
6

 NPV = 823,4
Vậy NPV = 823,4 nghìn đô > 0, đây được xem là dự án đáng giá. Bởi suất chiết khấu đã là
chi phí cơ hội của dự án, vì vậy, nếu đã khấu trừ chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án có
lợi tức kinh tế. NPV không chỉ được coi là chỉ số mà còn được xem là phương pháp tốt nhất
để đánh giá khả năng sinh lời của phương án hay dự án vì ý nghĩa nôm na của nó cho biết
mức lãi ròng của dự án sau khi đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và trang trải tất cả chi phí (bao
gồm cả lạm phát). Do đó, với NPV > 0 đây được xem là dự án tốt. Do đó, công ty nên đầu
tư vào các xưởng gỗ dài mới này.
CÂU 5: ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY CỦA NPV, IRR THEO LẠM PHÁT DỰ TÍNH (NẾU
ĐƯA LẠM PHÁT DỰ TÍNH VÀO ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VÀ LẠM PHÁT DỰ TÍNH
THAY ĐỔI DÒNG TIỀN), NPV VÀ IRR CỦA DỰ ÁN THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO?)

 Trước khi vào phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến NPV và IRR, chúng ta hãy xem
xét qua lãi suất danh nghĩa phi rủi ro, rRF, một nhân tố quan trọng trong mô hình
CAPM dùng để tính chi phí vốn chủ sở hữu.
Như chúng ta đã biết, lãi suất danh nghĩa phi rủi ro là mức lãi suất thực phi rủi ro cộng với
phần bù lạm phát kỳ vọng: rRF = r* + IP. Lãi suất phi rủi ro có thể hiểu một cách chính xác
là lãi suất đối một chứng khoán hoàn toàn không có rủi ro (như rủi ro vỡ nợ, rủi ro đáo hạn,
rủi ro thanh toán, rủi ro mất giá trị khi lạm phát tăng và bất kì rủi ro nào khác). Trên thực tế,
không có bất kì một loại chứng khoán nào có đủ các yếu tố đó, do đó, không có một mức lãi
suất phi rủi ro nào đúng nghĩa mà chúng ta có thể thấy được. Tuy nhiên, có một loại chứng
khoán gần giống nhất với chứng khoán phi rủi ro, đó là chứng khoán chính phủ Hoa Kỳ
điều chỉnh theo lạm phát. Trong tình huống này, nhóm chúng em đã sử dụng lãi suất Trái
phiếu Chính phủ 10 năm để làm lãi suất phi rủi ro danh nghĩa trong việc tính toán.

Lạm phát có ảnh hưởng lớn đến lãi suất vì lạm phát làm giảm sức mua tiền tệ và mức hoàn
vốn đầu tư thực tế. Đây là một vấn đề rất được các nhà đầu tư quan tâm, vì vậy khi cho
người khác vay tiền, họ đưa ra một phần bù lạm phát tương ứng với tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
trung bình trong suốt vòng đời chứng khoán để tính vào khoản lãi mà họ thu được. Như đã
đề cập ở trên, mức lãi suất thực phi rủi ro, r*, cộng với phần bù lạm phát, IP: r T-bond = rRF = r*
+ IP

Lãi suất của Trái phiếu Chính phủ 10 năm trong trường hợp này là 4,60%, lãi suất thực của
Trái phiếu Chính phủ dài hạn trong quá khứ dao động khoảng 2 – 4%, ta lấy giá trị trung
bình bằng 3%. Như vậy, dự báo tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn này là 1,60%.

 Rõ ràng, ông Prescott đã bỏ qua ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền dựa án và các
yếu tố lãi suất ảnh hưởng đến chi phí vốn bởi vì ông hy vọng rằng khi lạm phát xảy
ra, mức tăng trong doanh thu (do giá thành của gỗ ngắn tăng) sẽ bù đắp được tổn thất
trong chi phí hoạt động gây ra bởi lạm phát. Để xem liệu kì vọng này có đúng hay
không, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng yếu tố cấu thành NPV và IRR của doanh
nghiệp.
 Ảnh hưởng của lạm phát đến với chi phí vốn bình quân, WACC:
- Chi phí nợ: Doanh nghiệp có các khoản nợ phải trả có lãi vay bao gồm các khoản
vay ngân hàng phải trả là 500 triệu đô là và nợi dài hạn là 2.500 triệu đô la. Các
khoản nợ này đã xác định rõ ràng từ lúc các nhà đầu tư cho doanh nghiệp vay, tức là
những khoản nợ vay này đã được kí kết hợp đồng với một mức lãi suất cố định.
Trong trường hợp này, nhóm chứng em đã tính toán dựa trên lãi suất của vay ngân
hàng là LIBOR + 1%, lãi suất của nợ dài hạn là lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp
đáo hạn 10 năm cho xếp hạng trái phiếu A tức 5,78%. Vì vậy, chi phí nợ sẽ không bị
ảnh hưởng.
- Chi phí vốn chủ sở hữu: Chúng em đã sử dụng mô hình CAPM để xác định chi phí
vốn chủ sở hữu. Chi vốn chủ sở hữu được tính bởi: r = rRF + BP x β. Như đã phân tích
ở trên, dự báo tỷ lệ lạm phát là 1,60%, cộng với lãi suất phi rủi ro của Trái phiếu
Chính phủ 10 năm là 3%, chúng ta có được lãi suất công bố của nó là 4,60%, tức là
giá trị của lãi suất phi rủi ro (rRF) dùng để tính chi phí vốn chủ sở hữu. Như vậy, trong
vấn đề trên, thực tế chúng ta đã tính luôn ảnh hưởng của lạm phát vào chi phí vốn
chủ sở hữu.
Trong trường hợp tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng thêm một lượng ΔIP, chúng ta phải
cộng vào lãi suất thực phi rủi ro một khoản nữa để bù đắp thiệt hại cho nhà đầu tư do
sức mua của đồng tiền giảm sút, ngược lại với trường hợp tỷ lệ lạm phát dự kiến
giảm xuống.

Chú ý rằng, trong mô hình CAPM, một sự gia tăng/sụt giảm của r RF sẽ kéo theo sự
sụt giảm/gia tăng tương ứng của tỷ suất lợi nhuận cho nhà đầu tư, bởi vì phần bù lạm
phát đã được đưa vào mô hình tính toán tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của tài sản cũng
như tài sản phi rủi ro. Vì vậy, khi lạm phát tăng/giảm thì tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng
của thị trường (rM) cũng sẽ tăng/giảm một lượng ΔIP theo rRF, điều đó cũng đồng
nghĩa lạm phát không ảnh hưởng đến phần bù rủi ro (RP). Bên cạnh đó, hệ số β được
xác định trên các dữ liệu từ quá khứ để phân tích hiệu quả dự án, và nhóm chúng em
giả định rằng công ty đang hoạt động trong cùng một giai đoạn tăng trưởng trong
vòng đời sản xuất của công ty nên β là như nhau, không có bị thay đổi nhiều từ các
rủi ro. Ngoài ra, do β là mức độ tương quan của biến động cổ phiếu công ty so với sự
biến động chung của thị trương, nó sẽ không bị aanhr hưởng đáng kể khi lạm phát
tăng lên/giảm xuống.

 Ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền của dự án:
Ông Prescott đã tự tin rằng dự đoán của ông về dòng tiền trong năm 2008 và 2009 phản ánh
chính xác số lượng tiền mà WPC sẽ nhận được/mất đi trong hai năm này, dù có xét tới ảnh
hưởng của lạm phát hay không. Vì vậy, nhóm chúng em cho rằng lạm phát sẽ bắt đầu tác
động tới dòng tiền của WPC từ năm 2010 trở đi. Giả sử tại năm t (t nằm trong giai đoạn
2010 – 2013) có tỷ lệ lạm phát dự tính IP, ta có những yếu tố bị tác động bởi lạm phát như
sau:

+ Revenuet = Revenuet-1 *(1+IP)

+ COGSt = 75%* Revenuet

+ SG&A = 5%* Revenuet

+ The addition NWC = 10% change in revenue

- Lạm phát ở Mỹ trong quá khứ dao động khoảng từ 1,5% - 4%, nên nhóm chúng em
sẽ đánh giá đọi nhạy cảm của NPV và IRR của dự án theo các mức lạm phát sau:
1.60% (mức lạm phát dự kiến ban đầu), 2%, 2,5%, 3%, 3,5%, 4%, và để phòng ngừa
trường hợp lạm phát tăng mạnh/giảm mạnh, chúng em còn xét cả những trường hợp
lạm phát bằng 0,5%, 1%, 5% và 6%.
- Dưới đây, chủng em xét chi tiết trường hợp khi lạm phát bằng 2,0%.

 Ước tính chi phí vốn bình quân (WACC) của dự án:

Cost of Debt Calculation


Market value Weight Interest Rate
Bank Loan Payable (LIBOR+1%) 500 16,67% 6,38%
Long-term Debt (A) 2500 83,33% 5,78%
Total 3000 100%
Conclusion
Cost of Debt before tax (Kd) = 5,88%
Corperate Tax Rate (t) = 40%
Cost of Debt after tax (Kd*(1-t)) = 3,53%

Cost of Equity Calculation (CAPM method)


CAPM method: Ke=Rf + RP*β = 11,60%
Risk free rate of return (Rf) = 5,00%
Risk premium (RP) = 6%
Beta = 1,1
More information
Shares outstanding (millions) 500
Market Value per Share $24,00
Market Value of Equity (millions) $12.000

WACC Calculation
WACC = Kd*(1-Tax rate)*Weight of Debt + Ke*Weight of Equity
Market Value Weight
Debt 3.000 20%
Equity 12.000 80%
Conclusion
WACC 9,99%

Trong đó:

- Chi phí nợ không thay đổi

- Chi phí vốn chủ sở hữu thay đổi


rRF =rT-bond + ΔIP = 4,60% +(2% - 1,60%) = 5%

- Các dự liệu khác không đổi, từ đó ta tính được WACC như trên

Dự kiến dòng tiền dự án:

Như vậy, trong trường hợp lạm phát dự kiến 2%, dự án vẫn có NPV dương ($727,38 > 0),
đây vẫn là một dự án sinh lời. bên cạnh đó ra thấy được IRR > WACC (11,24% > 9,99%),
đây là một dự án sẽ mang đến sinh lời cao trong tương lai, rõ ràng đây là một dự án rất đáng
để đầu tư. Do đó công ty nên đầu tư vào xưởng gỗ dài mới này kể cả khi lạm phát dự kiến ở
mức 2%.

Tương tự với IP = 2%, ta xét tiếp sự thay đổi của NPV và IRR khi lạm phát thay đổi trong
các trường hợp còn lại thông qua tìm độ nhạy trên excel, từ đó nhóm chúng em lập được
bảng tổng kết dưới đây
0,5% 1% 1,6% 2% 2,5% 3% 3,5% 4% 5% 6%

WACC 8,79% 9,19% 9,67% 9,99% 10,39% 10,79% 11,19% 11,59% 12,39% 13,19%

NPV 1236,1 1138,2 889,85 727,38 527,72 331,76 139,44 (49,345) (416,63) (770,74)

IRR 11,04% 11,11% 11,19% 11,24% 11,30% 11,37% 11,44% 11,50% 11,64% 11,77%

Nhận xét:

- Lạm phát càng cao sẽ càng làm giảm NPV, làm tăng IRR.
- Có thể thấy rằng, nếu theo tính toán về tác động của lạm phát như trên đã phân tích,
thì NPV của dự án này tương đối nhạy cảm khi lạm phát thay đổi nhiều, tuy nhiên,
IRR của dự án lại có độ nhạy cảm khá ít.
- Dự án vẫn còn khả thi cho đến khi lạm phát dao động trong khoản 3,5% – 4% và cao
hơn.
- Ngoài ra, cũng cùng mức IP = 1,60% như ở mức hiện tại đang xét, nhưng ở bảng
trên, ta nhận thấy rằng NPV (903,4) cao hơn NPV ở Câu 4 (823,4) và IRR (11,2%)
cũng cao hơn IRR tính ở Câu 4 (11,07%). Sự khác biệt này tồn tại là do ở Câu 4,
nhóm chung em tính dòng tiền theo giả định của Prescott rằng không có lạm phát từ
năm 2010 trở đi, còn ở vấn đề này chúng em có xét đến sự thay đổi của dòng tiền
như đã phân tích khi có lạm phát tác động vào.
- Cuối cùng, chúng em muồn khuyến nghị doanh nghiệp rằng vẫn chấp nhận dự án này
trong trường hợp lạm phát dự tính dao động dưới mức 3,5%. Tuy nhiên, các nhà
quản lý nên chuẩn bị kế hoạch dự phòng cho những trường hợp xấu nhất khi nền
kinh tế gặp khủng hoảng, lạm phát tăng cao hơn 3,5%.

You might also like