Bu I 1 Latex

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

LaTeX Basics

Buổi 1:
Định dạng văn bản
Start
Nội dung chính

1 Cấu trúc cơ bản trong LaTeX 4 Soạn thảo


Đối tượng cấu trúc
2 Xếp chữ trong văn bản
Khoảng trắng
Kí tự
Highlight
Khoảng cách
Chèn ảnh
3 Định dạng văn bản
Lớp văn bản
Căn lề
Định dạng chữ
Định dạng dòng và đoạn
Header, Footer và Watermark
1 Cấu trúc cơ bản trong LaTeX

Một mã nguồn LaTeX bao gồm hai phần: preamble và document.


• Phần preamble: khai báo các gói thư viện (package), các lệnh tự định
nghĩa (new command, renew command), các lệnh định dạng văn bản,. . .
• Phần document: chứa nội dung văn bản.

Các lệnh trong mã nguồn bắt đầu bằng dấu “\” và sau đó là cú pháp lệnh.
Nội dung hoặc các lựa chọn được đặt trong cặp dấu { } hoặc [ ]
Để định dạng các khối văn bản khác loại, người ta thiết kế ra các khối
chuyên dùng để làm việc đó, gọi là các môi trường (environment). Mỗi môi
trường giới hạn bởi một cặp lệnh \begin{} \end{}. Khối lớn nhất ngoài
cùng phải là document.
1 Cấu trúc cơ bản trong LaTeX

Một văn bản LATEX sử dụng một lớp văn bản (document class) đặc
trưng cho nội dung, bố cục và cấu trúc của văn bản đó.
• Book: dùng để viết sách, mặc định là hai mặt, không có tóm tắt
(abstract),cấu trúc lớn nhất là Part (phần).
• Article: dùng để viết bài báo hay văn bản ngắn, cấu trúc lớn nhất là
Section (mục).
• Report: dùng để viết báo cáo hay văn bản cỡ vừa và lớn, cấu trúc lớn
nhất là Chapter (chương).
• Letter: dùng để viết thư.
• Slide: dùng để trình chiếu, nhưng không thông dụng.
• Beamer: cũng dùng để trình chiếu và thông dụng hơn.
2 Xếp chữ trong văn bản
2 Xếp chữ trong văn bản Kí tự

Ngoài các kí tự nhập từ bàn phím thông thường, LATEX có các kí tự đặc biệt:
Kí tự #: dùng trong tham số lệnh.
Kí tự $: dùng trong môi trường toán học.
Kí tự %: dùng để chú thích.
Kí tự ^: dùng trong môi trường toán học.
Kí tự &: dùng để chia cột trong môi trường bảng.
Kí tự _: dùng trong môi trường toán học.
Kí tự {}: dùng trong câu lệnh.
Kí tự ~: dùng để ngắt dòng mà không ngắt mất chữ.
Kí tự \: dùng trong các câu lệnh.
2 Xếp chữ trong văn bản Khoảng cách
2 Xếp chữ trong văn bản Khoảng cách

Các đơn vị khoảng cách có hạn thông dụng:


• mm: milimet.
• cm: centimet.
• pt: xấp xỉ 0.3515mm.
• in: inch.
• ex: bằng chiều cao của chữ x trong phông đang chọn.
• em: bằng chiều rộng của chữ M trong phông đang chọn.
• mu: là đơn vị toán học, bằng 1/18 em của phông toán học.
• Các đơn vị khoảng cách vô hạn: fil, fill và filll
2 Xếp chữ trong văn bản

Các khoảng cách thông dụng:


Khoảng cách

• \baselineskip: khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.


• \evensidemargin: độ rộng của lề trang chẵn.
• \oddsidemargin: độ rộng của lề trang lẻ.
• \paperwidth: độ rộng trang giấy.
• \paperheight: độ cao trang giấy.
• \parindent: độ lùi đầu dòng.
• \parskip: khoảng cách giữa các đoạn văn.
• \textwidth: độ rộng của văn bản trong trang.
• \textheight: độ cao của văn bản trong trang.
3 Định dạng văn bản

Gói Blindtext

Blindtext
\usepackage{blindtext}
...
\blindtext %một đoạn văn
\Blindtext %nhiều đoạn văn
\blinddocument %một văn bản nhỏ
\Blinddocument %một văn bản lớn
3 Định dạng văn bản

Document class
Lớp văn bản

\documentclass[<option>]{<class>}

Một số lựa chọn thông dụng:


• a4paper, letter, legalpaper: khổ/kích cỡ giấy.
• 10pt,11pt,12pt: ba loại văn bản có phông chữ định sẵn.
• twocolumn: trình bày văn bản dạng hai cột.
• landscape, portrait: hướng ngang hoặc dọc trang giấy.
• twoside: văn bản in ra có hai mặt.
3 Định dạng văn bản

Để căn lề cho văn bản, ta dùng:


Căn lề

Geometry
\usepackage[left=〈length〉, right=〈length〉,
top=〈length〉, bottom=〈length〉]{geometry}

Tuy nhiên, muốn căn lề cục bộ cho một hoặc một số trang nào đó, ta dùng:

Restore Geometry
\newgeometry{left=〈length〉, right=〈length〉
,top=〈length〉, bottom=〈length〉}
...
\restoregeometry
3 Định dạng văn bản Định dạng chữ
3 Định dạng văn bản

Các kiểu phông chữ


Định dạng chữ

• Serif (Roman):Phông Rôman (mặc định).


• Sans Serif: Phông không chân.
• Typewriter (monospace):Phông chữ đánh máy.
Sử dụng kiểu phông chữ cho toàn bộ văn bản \rmdefault,
\sfdefault, \ttdefault
Font
\renewcommand{\familydefault}{<familydefault>}
Các lệnh của từng kiểu phông đối với một đoạn văn bản
•\textrm{〈text〉}và\rmfamily
•\textsf{〈text〉}và\sffamily
•\texttt{〈text〉}và\ttfamily
3 Định dạng văn bản Định dạng chữ

Ứng với các kiểu phông là các họ phông ví dụ như Computer


Modern Roman(mặc định), Latin Modern Roman, Times, . . .

Latin Modern Roman


\usepackage{lmodern}
\fontfamily{lmr}\selectfont

Tham khảo trên https://tug.org/FontCatalogue/


3 Định dạng văn bản

Định dạng kiểu chữ


Định dạng chữ

Định dạng kiểu chữ


• Medium: \textmd{<text>}hoặc\mdseries
• Bold: \textbf{<text>}hoặc\bfseries
• Upright: \textup{<text>}hoặc\upshape
• Italic: \textit{<text>}hoặc\itshape
• Slanted: \textsl{<text>}hoặc\slshape
• SMALL CAPS: \textsm{<text>}hoặc\scshape
• Underline: \underline{<text>}
3 Định dạng văn bản Định dạng chữ

Đặc biệt, kiểu Emphasis \emph{<text>}nhằm làm nổi bật đoạn


chữ so với phần còn lại, ví dụ:

Emphasis
The quick \emph{brown fox} jumps over the lazy
dog
→ The quick brown fox jumps over the lazy dog
\textit{The quick \emph{brown fox} jumps over the
lazy dog}
→ The quick brown fox jumps over the lazy dog
3 Định dạng văn bản Định dạng chữ: Cỡ chữ

Đặt cỡ chữ bằng cách thêm các lựa chọn 10pt 11pt hay 12pt vào phần
chọn lớp văn bản, mặc định là 10pt. Tự định dạng lại cỡ chữ (cả cỡ dòng)

Selectfont
\fontsize{<fontsize>}{<baseline>}\selectfont
3 Định dạng văn bản Định dạng chữ: Cỡ chữ

Thay đổi cỡ chữ của đoạn văn bản


• {\tiny Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\scriptsize Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\footnotesize Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\small Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\normalsize Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\large Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\Large Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\LARGE Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\huge Lorem ipsum}: Lorem ipsum
• {\Huge Lorem ipsum}: Lorem ipsum
3 Định dạng văn bản Định dạng dòng và đoạn

Chỉnh lùi đầu dòng mỗi đoạn cho toàn bộ văn bản

Indent First
\usepackage{indentfirst}

Chỉnh lại kích thước lùi đầu dòng mặc định

Paragraph indent
\setlength{\parindent}{〈length〉}

Muốn một đoạn văn nào đó không lùi đầu dòng nữa, ta thêm
\noindent vào trước đoạn đó.
3 Định dạng văn bản Định dạng dòng và đoạn

Căn chỉnh văn bản sử dụng


• Căn chỉnh giữa: môi trường center hoặc\centering
• Căn chỉnh trái: môi trường raggedleft hoặc\flushleft
• Căn chỉnh phải: môi trường raggedright hoặc\flushright
3 Định dạng văn bản Header, Footer và Watermark
3 Định dạng văn bản Header, Footer và Watermark

Trong một văn bản, các header footer và watermark ngoài dùng để
làm đẹp thì còn được dùng để ghi thông tin cần thiết.
• Header (đầu trang): phần đầu phía trên trang giấy, nằm ngoài
phần chứa văn bản.
• Footer (chân trang): phần đuôi phía dưới trang giấy, nằm ngoài
phần chứa văn bản, cũng là phần chứa số trang nếu có.
• Watermark (chữ kí chìm): phần in chìm trong trang giấy, nhằm lưu
thông tin hoặc bản quyền.
3 Định dạng văn bản Header, Footer và Watermark

Tạo đầu trang và chân trang mặc định có sẵn


Page Style
\pagestyle{<style>}
trong đó,
• Empty: Không có đầu và chân trang
• Plain: Dùng đầu và chân trang mặc định (không có đầu trang và
chân trang là số trang nằm ở giữa).
• Myheadings: Phần chân trang trống. Đầu trang chứa số trang ở
bên phải (trên các trang chẵn) hoặc ở bên trái (trên các trang lẻ)
cùng với thông tin;có một ngoại lệ cho trang đầu tiên của mỗi
chương, trong đó phần chân trang chứa số trang ở giữa trong
khi đầu trang trống.
3 Định dạng văn bản Header, Footer và Watermark

Ngoài ra nếu chỉ muốn định dạng cho một trang nào đó thì ta dùng:
This Page Style
\thispagestyle{<style>}
3 Định dạng văn bản Header, Footer và Watermark

Tự thiết kế đầu trang và chân trang

Fancy Header
\usepackage{fancyhdr}
\pagestyle{fancy}
\fancyhf{}

trong đó lệnh \fancyhf{}để xóa mặc định.


3 Định dạng văn bản Header, Footer và Watermark

Đối với dạng văn bản một mặt, ta dùng các lệnh:
• \rhead{<text>} \lhead{<text>}và\chead{<text>}:
lần lượt là đầu trang bên phải, trái và chính giữa.
• \rfoot{<text>} \lfoot{<text>}và\cfoot{<text>}: lần
lượt là chân trang bên phải, trái và chính giữa.
Fancy Header
\usepackage{fancyhdr}
\pagestyle{fancy}
\fancyhf{}
\rhead{\LaTeX}
\lhead{Định dạng văn bản}
\rfoot {Trang \thepage}
3 Định dạng văn bản

Đối với dạng văn bản hai mặt


Header, Footer và Watermark

•\fancyhead[<position>]{<text>}
•\fancyfoot[<position>]{<text>}
trong đó vị trí bao gồm: E là trang chẵn, O là trang lẻ, L là bên trái,
R là bên phải, C là ở giữa.
Fancy Header
\pagestyle{fancy}
\fancyhf{}
\fancyhead[LE,RO]{\LaTeX}
\fancyhead[RE,LO]{Định dạng văn bản}
\fancyfoot[LE,RO]{\thepage}
3 Định dạng văn bản

Có thể thêm vào đường kẻ


Header, Footer và Watermark

Header and Footer Rule


\renewcommand{\headrulewidth}{<thickness>}
\renewcommand{\footrulewidth}{<thickness>}
3 Định dạng văn bản
Tạo chữ kí chìm
Header, Footer và Watermark

Draft Watermark
\usepackage{draftwatermark}
Sau đó tùy chỉnh theo ý muốn
Draft Watermark
\SetWatermarkText{<text>}
\SetWatermarkScale{〈scale〉}
\SetWatermarkAngle{〈angle〉} %mặc định 45 độ
\SetWatermarkFontSize{〈fontsize〉}
\SetWatermarkColor{〈color〉}
\SetWatermarkLightness{〈number 0:1〉}
\SetWatermarkHorCenter{〈length〉}
\SetWatermarkVerCenter{〈length〉}
4 Soạn thảo
4 Soạn thảo Đối tượng cấu trúc

Trang tiêu đề được tạo trong môi trường titlepage hoặc ở phần
preamble với các đối tượng cơ bản sau:
• \title{〈text〉}: tiêu đề
• \author{〈text〉}: tác giả
• \date{<text>}: thời gian
• \today: chèn thời gian
Để in trang tiêu đề ta dùng lệnh\maketitle
4 Soạn thảo Đối tượng cấu trúc

Bên trong văn bản, có các đối tượng cấu trúc sau:
• \tableofcontents, \listoffigures, \listoftables:
mục lục
• \part: phần
• \chapter: chương
• \section: mục
• \subsection: tiểu mục
• \subsubsection: tiểu mục con
• \paragraph: đoạn
• \subparagraph: đoạn con
4 Soạn thảo Khoảng trắng

Ngắt dòng, đoạn và trang


• \\ (hai dấu gạch chéo) ngắt dòng và sang đoạn mới
• \\* ngắt dòng nhưng không sang đoạn mới
• \newline xuống dòng mới
• \newpage sang trang mới
• \pagebreak[0:4] yêu cầu ngắt trang
• \nolinebreak[0:4] yêu cầu không ngắt dòng
• \nopagebreak[0:4] yêu cầu không ngắt trang
4 Soạn thảo Khoảng trắng

Các lệnh để tạo khoảng trắng theo hướng ngang:


• \enskip: 0.5em
• \quad: 1em
• \qquad: 2em
• \hspace{〈length〉}hoặc\hspace*{〈length〉}
• \hskip〈length〉
• \mspace{〈length〉}và\mskip〈length〉môi trường toán
• \hfil \hfill \hfilneg \hss: khoảng trắng vô hạn
• \: dùng để xử lí một số cú pháp. Ví dụ như \LaTeX\
4 Soạn thảo Khoảng trắng

Các lệnh để tạo khoảng trắng theo hướng dọc:


• \smallskip \medskip \bigskip: khoảng cách tương ứng
tùy theo lớp văn bản
• \smallbreak \medbreak \bigbreak: khoảng cách tương tự
như trênnhưng thêm xuống dòng
• \addvspace{〈length〉}: thêm vào khoảng trắng sau một
khoảng trắng khác
• \vspace{〈length〉}hoặc\vspace*{〈length〉}
• \vskip〈length〉
• \vfil \vfill \vfilneg \vss: khoảng trắng vô hạn
4 Soạn thảo Highlight

Color
\usepackage{color}
\usepackage{xcolor}
Thư viện xcolor dễ dùng hơn vì nó linh hoạt và nhiều dải màu hơn.
Trong LATEX có các màu cơ bản là black, red, green, yellow, blue,
cyan, magenta và white
4 Soạn thảo Highlight

Để highlight chữ

Text Color
\textcolor{〈color〉}{〈text〉}

Nếu muốn highlight nền chữ

Color Box
\colorbox{〈color〉}{〈text〉}

Box Color
\colorbox{red}{\textcolor{yellow}{HUST}}
4 Soạn thảo Highlight

Còn có thể tự chọn màu của mình

Define Color
\definecolor{<color>}{<color model>}{<color code>}

trong đó bảng mã màu là rgb, RGB, cmyk.


Box Color
\definecolor{HustRed}{RGB}{206,22,40}
\definecolor{HustYellow}{RGB}{242,193,8}
Chỉnh độ đậm nhạt của màu hoặc trộn màu, ví dụ blue!80! hoặc
red!70!blue!10!
4 Soạn thảo Highlight

Thay đổi màu nền văn bản và màu chữ

Page Color
\pagecolor{〈color〉}
\color{〈color〉}
Nếu muốn màu nền trở lại mặc định, dùng lệnh\nopagecolor
4 Soạn thảo Chèn ảnh

Upload file ảnh lên Overleaf, lưu tên ngắn gọn.

Picture
\usepackage{graphicx}

\includegraphics{<picture name>}

You might also like