Nguyễn Vũ Bình - 20183261 - Lớp 129658 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BỘ MÔN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ Giảng viên phụ trách

HE4413 – HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG TRÌNH


MÃ LỚP: 12658 - 12659
Thời gian làm bài: 90 phút
TS. Nguyễn Đình Vịnh
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Vũ Bình
Lớp: 129658 Mã số SV: 20183261
Ghi chú: – Một câu có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng
– Bài làm viết tay hoặc đánh máy vào đề bài này và nộp lại.
– File nộp chuyển đổi sang pdf.
Các đáp án trong bài được tô màu xanh lá cây

Câu 1 (0,5 điểm): Cáp điện / dây điện cấp nguồn từ bộ biến tần đến động cơ chạy tam giác gồm:

a. 6 dây pha + Dây trung tính + Dây tiếp địa b. 3 dây pha + Dây trung tinh + Dây tiếp địa

c. 3 dây pha + dây tiếp địa d. 6 dây pha + Dây tiếp địa

Câu 2 (0,5 điểm): Bộ khởi động cho động cơ dùng để

a. Khởi động cho động cơ c. Giảm dòng điện khởi động cho động cơ

b. Bảo vệ động cơ

Câu 3 (0,5 điểm): Cáp điện / dây điện cấp nguồn từ bộ khởi động sao / tam giác đến động cơ gồm:

a. 6 dây pha + Dây trung tính + Dây tiếp địa b. 3 dây pha + Dây trung tinh + Dây tiếp địa

c. 3 dây pha + dây tiếp địa d. 6 dây pha + Dây tiếp địa

Câu 4 (0,5 điểm): Rơ le bảo vệ quá nhiệt dùng để:

a. Bảo vệ thiết bị bay hơi b. Bảo vệ quá dòng động cơ c. Bảo vệ quá nhiệt động cơ

Câu 5 (0,25 điểm): Điện nguồn danh định cấp cho thiết bị điện tại Việt Nam:

a. 220V–1 Pha–50 Hz b. 380V- 3 Pha – 60 Hz c. 380V-3 Pha-50Hz c. 400V-3 Pha–60Hz

Câu 6 (0,5 điểm): Áp tô mát dùng để:

a. Bảo vệ quá tải thiết bị b. Bảo vệ ngắn mạch c. Đóng ngắt nguồn cấp

Câu 7 (0,5 điểm): Cáp điện / dây điện cấp nguồn từ bộ khởi trực tiếp đến động cơ đấu nối tam giác gồm:

a. 6 dây pha + Dây trung tính + Dây tiếp địa b. 3 dây pha + Dây trung tinh + Dây tiếp địa

c. 3 dây pha + dây tiếp địa d. 6 dây pha + Dây tiếp địa

Câu 8 (0,5 điểm): Tính toán cáp cấp nguồn cho tủ điện điều khiển nhiều động cơ phụ thuộc vào:
a. Công suất động cơ, phương pháp đi dây, chiều dài đường dây, chủng loại dây cáp, hệ số đồng
thời
b. Công suất động cơ, phương pháp đi dây, chiều dài đường dây, chủng loại dây cáp

c. Công suất động cơ, phương pháp đi dây, chiều dài đường dây, chủng loại dây cáp, hệ số đồng

thời, hệ số dự phòng

Câu 9 (0,5 điểm): Rơ le bảo vệ quá nhiệt dùng để:

a. Bảo vệ quá nhiệt nguồn cấp b. Bảo vệ quá tải động cơ c. Bảo vệ chống chạm đất, ngắn

mạch

Câu 10 (0,5 điểm): Công tắc tơ dùng để:

a. Điều khiển đóng/ngắt nguồn cho thiết bị b. Bảo vệ chống chạm đất cấp nguồn

c. Bảo vệ quá tải động cơ

Câu 11 (0,25 điểm): Tiếp điểm chính của công tắc tơ dùng để:

a. Cung cấp điện nguồn cho động cơ b. Báo trạng thái làm việc của công tắc tơ

Câu 12 (0,5 điểm): Cáp điện / dây điện cấp nguồn từ bộ khởi trực tiếp đến động cơ đấu nối sao gồm:

a. 6 dây pha + Dây trung tính + Dây tiếp địa b. 3 dây pha + Dây trung tinh + Dây tiếp địa

c. 3 dây pha + dây tiếp địa d. 6 dây pha + Dây tiếp địa

Câu 13 (0,25 điểm): Tính toán cáp cấp nguồn cho động cơ phụ thuộc vào:

a. Công suất động cơ, phương pháp đi dây, chiều dài đường dây, chủng loại dây cáp, hệ số đồng

thời

b. Công suất động cơ, phương pháp đi dây, chiều dài đường dây, chủng loại dây cáp, hệ số đồng
thời, hệ số dự phòng
c. Công suất động cơ, phương pháp đi dây, chiều dài đường dây, chủng loại dây cáp

Câu 14 (0,25 điểm): Tiếp điểm phụ của công tắc tơ dùng để:

a. Cung cấp điện nguồn cho động cơ b. Báo trạng thái làm việc của công tắc tơ

Câu 15 (4 điểm): Cho một AHU có lưu lượng không đổi gồm: Dàn lạnh sử dụng nước lạnh, sưởi điện 1
cấp có công suất điện là 6kW nguồn cấp 3 Pha - 380V - 50Hz, quạt AHU có công suất điện 3,75kW,
nguồn cấp 3 pha - 380V - 50Hz. Vẽ và thuyết minh sơ đồ điều khiển và khởi động của AHU nói trên có
điều khiển tại chỗ, điều khiển từ xa bằng hệ thống điều khiển tự động.

- Nguyên lý hoạt động mạch sao tam giác:


• Tiếp điểm thường đóng DC làm liên động cho Công tắc SC chạy.
• Khi SC chạy tiếp điểm SC đóng lại cấp nguồn cho MC.MC chạy làm tiếp điểm đóng lại duy trì cho
công tắc MC luôn có điện.
• Khi công tác SC chạy, tiếp điểm SC bên mạch tam giác mở ra, và công tắc DC không được cấp
nguồn.
• Sau 1 khoảng thời gian nhất định, bộ Timer tác động làm tiếp điểm TD mở, công tắc SC mất điện, và
tiếp điểm SC nhả ra nhưng MC vẫn có điện vì 6 vẫn thông điểm 9.
• Khi SC mất điện thì tiếp điểm SC bên mạch tam giác đóng lại và cấp nguồn cho công tắc DC.

Thuyết minh hoạt động điều khiển và khởi động của AHU:
Từ nguồn ta đấu nối cấp nguồn cho các thiết bị qua mạch động lực, contactor và động cơ. Phải phân
biệt mạch động lực và mạch điều khiển. Mạch điện động lực ở đây là mạch điện để cấp nguồn cho các
thiết bị như contactor, động cơ, rơ le…Mạch điều khiển là mạch điều khiển hoạt động của các thiết bị
trong mạch. Từ nguồn cấp ta cấp nguồn đi qua rơ le bảo vệ quá nhiệt. Tuy nhiên trong mạch rơ le bảo
vệ quá nhiệt hoạt động không bình thường nên ta thay thế bằng nút chuyển TS trên thiết bị. Nút chuyển
TS có 2 chế độ hoạt động. Ở chế độ đấu nối c và a mạch hoạt động bình thường, chế độ c và b mạch
hoạt động ở chế độ sự cố. Khi đấu mạch vào 2 đầu c và a. Ta bấm nút chuyển sang chế độ manual.

- Chế độ Manual: Hoạt động ở chế độ đóng cắt bằng tay.


Để mạch hoạt động ta nhấn nút start của thiết bị. ( nút nhấn start được đấu nối song song với tiếp
điểm thường hở của contactor ). Lúc này contactor được cấp nguồn và nó tác động. Tiếp điểm thường
mở thành tiếp điểm thường đóng. Động cơ được contactor cấp nguồn và chạy. Khi động cơ bắt đầu chạy
đồng thời đèn Run light sáng lên. Khi muốn dừng mạch ta nhấn vào nút stop. Mạch dừnghoạt động. Ở
chế độ điều khiển bằng tay chúng ta có thể tùy ý điều khiển bật tắt hoạt động của động cơ.

- Chế độ Auto: Hoạt động ở chế độ điều khiển tự động.


Khi mạch hoạt động ở chế độ tự động,thông qua rơ le trung gian khi được cấp nguồn thì rơ le tác
động, cấp nguồn cho contactor. Contactor tác động cấp nguồn cho động cơ. Tương tự như ở chế độ
manual khi động cơ hoạt động thì đèn Runlight sáng lên. Ở chế độ điều khiển tự động ta có thể hẹn giờ
bật tắt hoạt động của động cơ tùy theo mục đích sử dụng.

- Chế độ Trip: Chế độ sự cố.


Khi mạch vận hành ở chế độ, ở đây ta dùng nút chuyển TS chuyển mạch từ đấu nối c và a sang đầu
nối c và b. Mạch chuyển từ trạng thái hoạt động bình thường sang hoạt động sự cố. Khi mạch chạy ở
chế độ sự cố, động cơ ngừng hoạt động, lúc này chuông báo sự cố sẽ kêu lên và đồng thời đèn Trip light
sẽ sáng lên báo hiệu đang gặp sự cố. Vì vậy trong thực tế, nhờ vào các chế độ hoạt động của mạch mà ta
có thể biết được hoạt động của nó và vận hành sao cho hiệu quả. Khi bị sự cố cố thể kịp thời xử lý.

Sơ đồ khởi động và điều khiển của AHU

You might also like