Hóa Lý - Bài 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

GV.

Lê Thị Thu Trang

Nội dung học tập:

- Cân bằng pha và dung dịch.


- Sự hòa tan và khuếch tán.
- Động hóa học.
- Polymer  lớp trên thuốc nhẵn, mịn/ gel bôi da.
- Hấp phụ và chất hoạt động bề mặt.
- Hệ phân tán.

Ứng dụng của hóa lý dược:

- Bào chế thuốc tiêm đông khô.


- Bào chế dung dịch tiêm, nhỏ mắt đẳng trương.
- Sử dụng chất diện hoạt để bào chế nhũ tương và tăng độ tan của Dược chất khó tan.
- Bào chế hệ vi nhũ tương, hỗn dịch, keo. Áp dụng biện pháp để tăng độ ổn định của các hệ.
- Trong kiểm nghiệm:
o Kiểm nghiệm độ đẳng trương của thuốc tiêm.
o Dự đoán hạn sử dụng của thuốc…

Web tra cứu sách: Library Genesis.

Lượng giá:

- KTTX: 20%.
- Thực tập: 30%.
- KTHP: 50% (TN, 60 câu/45p).

Một số khái niệm:

- Hệ hở, hệ kín, hệ cô lập.


- Hệ phân tán: gồm tiểu phân phân tán, môi trường phân tán
o Tiểu phân phân tán: có t/c gián đoạn, tách biệt.
o Môi trường phân tán: có t/c liên tục, không bị phân chia
o ploại: theo kthước tiểu phân phân tán.
- hệ đồng thể - hệ dị thể:
o Hệ đồng thể: ko có bề mặt phân cách.
 t/c của hệ ko thay đổi hoặc thay đổi liên tục.
o Hệ dị thể: có bề mặt phân cách
 t/c của hệ kahcs nhau hoặc biến đổi đột ngột
khi qua bề mặt phân cách.

- Hệ đồng nhất – hệ không đồng nhất:


Một số đại lượng nhiệt động học:

- Nội năng (U): năng lượng nội tại

- Enthalpy (H): nhiệt ẩn chứa của hệ = nhiệt sinh ra hoặc thu vào của pư.
- Entropy (S): thưuóc đo mức độ mất trật tự

- Thế đẳng áp, đẳng nhiệt (G): năng lượng tự do Gibbs

o Ý nghĩa: giá trị deltaG là tiêu chuẩn tự xảy ra và mức độ cân bằng của quá trình.
 deltaG < 0: quá trình tự diễn biến (tự xảy ra).
 deltaG > 0: quá trình không tự diễn biến (không thể xảy ra).
 deltaG = 0: quá trình đạt cân bằng.
- Thế hóa học (muy)

o Ý nghĩa:
 Biểu thị khả năng tham gia pưhh của 1 chất.
 Biểu thị khả năng chuyển chất từ pha này sang pha khác.
 Khi hệ ở trạng thái cân bằng, hóa thế của mỗi cấu tử ở mọi phần của hệ
bằng nhau.

CÂN BẰNG PHA


1 - Một số khái niệm
1.1 – Pha
- là tập hợp những phần đồng thể giống nhau của hệ.
- Giới hạn với những phần khác bằng bề mặt phân cách.

2.2 – Cân bằng pha


- là dạng cân bằng: có sự chuyển chất giữa pha.
2.3 – Chất hợp phần
- là chất hóa học trong hệ.

- có thể tách ra khỏi hệ và tồn tại độc lập.

2.4 – Cấu tử và số cấu tử


- Là chất hợp phần mà thành phần mỗi pha trong hệ được xác định bởi nồng độ của nó.

- Số cấu tử: số chất hợp phần tối thiểu để XĐ TP của 1 pha bất kỳ trong hệ.

2.5 – Số bậc tự do
- Là số thông số tối đa có thể tùy ý thay đổi (trong giới hạn) mà không làm thay đổi số pha
trong hệ  không mất pha cũ, không xhiện pha mới.

- Các thông số của hệ: nhiệt độ, áp suất, nồng độ.

2 - Điều kiện để có cân bằng pha và quy tắc pha Gibbs


2.1 – Điều kiện cân bằng pha
- Nhiệt độ, áp suất của tất cả các pha phải bằng nhau.

- Hóa thế của mỗi cấu tử phải bằng nhau ở tất cả các pha.

2.2 – Quy tắc pha của Gibbs


- Là quy tắc tính số bậc tự do khi đã biết số cấu tử, số pha trong hệ.
- Biểu thức quy tắc pha của Gibbs:

3 – Phân tích giản đồ pha


- Các loại giản đồ pha:
o GĐP hệ 1 cấu tử: H2O, CO2.
o GĐP hệ 2 cấu tử: Phenol-nước, thymol-salol, grisofulvin-acid succinic.
o GĐP hệ 3 cấu tử.
o GĐP “giả”.

3.1 - Phân tích giản đồ pha hệ 1 cấu tử:


- Đồ thị biểu diễn…
trục…
- Đường…
- Vùng…
- Điểm…
- Vận dụng quy tắc pha
- Ý nghĩa trong ngành Dược
- Ý nghĩa trong ngành Dược:
o Công nghệ đông khô.
 VD: bảo quản thịt.

You might also like