Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Học phần VS - KST2

• 02 tín chỉ: 22 tiết lý thuyết & 8 tiết thực hành


(04 bài thực hành). Trong 22 tiết lý thuyết:
– Vi khuẩn gây bệnh 09 tiết
– Ký sinh trùng gây bệnh 13 tiết
• Đánh gía HP:
– KTTX: 02 bài (tự luận hoặc trắc nghiệm)
– Điểm từng bài thực hành: LT thực hành 20%; thái
độ tác phong 20% và Kết quả thí nghiệm 60%
– Thi hết HP: Tự luận (không sử dụng tài liệu); thời
gian 60 phút
HP Vi sinh – Ký sinh trùng 2
• Cách tính điểm HP:
– Điểm KTTX: 10%
– Điểm thực hành: 20%
– Điểm thi hết HP: 70%
Phần Vi khuẩn: Cầu khuẩn
• Cầu khuẩn Gram (+):
– Staphylococcus aureus (1) Tụ cầu vàng
– Streptococcus pyogenes (2) Liên cầu nhóm A
– Streptococus pneumoniae (3) Phế cầu
• Cầu khuẩn Gram (-):
– Neisseria gonorrhoeae (4) Lậu cầu
– Neisseria meningitidis (5) Mô não cầu
Phần Vi khuẩn: Trực khuẩn
• Trực khuẩn Gram (-):
– Salmonella (6) Thương hàn --> VK đường ruột
– Shigella (7) Kiết lị --> VK đường ruột
– Vibrio cholerae (8) Tả
• Trực khuẩn Gram (+):
– Clostridium tetani (9) Uốn ván
– Mycobacterium tuberculosis (10) Lao
Phần Vi khuẩn: Xoắn khuẩn
• Treponema pallidum (11) Giang mai
• Leptospira (12)
Nội dung
• Đặc điểm sinh vật học
• Khả năng gây bệnh
• Phương pháp chẩn đoán
• Nguyên tắc phòng và điều trị
Cầu khuẩn Gr (+), hiếu khí
(Aerobic gram-positive cocci)
T. T. Công
Một số nét đại cương
• Các cầu khuẩn Gram (+) là tập hợp các VK hình
cầu, có nguồn gốc khác nhau
• Các chi quan trọng nhất là: Staphylococcus,
Streptococcus & Enterococcus
• Sinh sống phổ biến ở khoang miệng, dạ dày -
ruột, hệ thống sinh dục – tiết niệu và bề mặt
da
• Tụ cầu khuẩn (staphylococci), liên cầu khuẩn
(streptococci) và cầu khuẩn đường ruột
(enterococci) có sự sắp xếp đặc trưng lần lượt
là dạng cụm như chùm nho (Staphylococcus),
chuỗi dài (Streptococcus) hoặc từng đôi, một
số đôi (S. pneumoniae, Enterococcus)
• Nói chung, phát triển tốt trong điều kiện hiếu
khí hoặc kỵ khí
• Thành tế bào có cấu trúc liên kết chéo, dày
giúp các VK này tồn tại trên các bề mặt khô
như đồ dùng ở bệnh viện (khăn, ga, cốc chén,
đồ dùng cá nhân), bàn ghế & nắm đấm cửa…
• Độc tính của VK được xác định bởi khả năng
né tránh hệ thống miễn dịch, khả năng bám và
xâm nhập vào các tế bào chủ, sự tạo thành các
độc tố và các enzym thủy phân
• Các loài có khả năng gây bệnh nhiều nhất: 3 loài
Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes
và S. pneumoniae do có các yếu tố độc tính đa
dạng
• Gía trị đặc biệt là các nhóm độc tố: Các độc tố
ruột, các độc tố gây bong da, độc tố gây hội
chứng sốc độc của tụ cầu; cũng như các ngoại
độc tố gây sốt (pyrogenic exotoxins) của liên cầu
nhóm A (S. pyogenes)
• Các độc tố này được gọi là siêu KN
(superantigens) do kích thích giải phóng một
lượng lớn quá mức cytokin gây hậu quả xấu cho
bệnh nhân
• Mặc dầu các VK: tụ cầu, liên cầu và cầu khuẩn
đường ruột là nguyên nhân gây bệnh phổ biến
nhất, nhưng cũng là các VK sống bình thường
trong cơ thể
• Có thể phát hiện thấy các VK này trong một
mẫu lâm sàng mà không xác định được bệnh
• Bệnh được tìm thấy ở các nhóm bệnh nhân cụ
thể và trong các điều kiện được xác định rõ, vì
vậy đây là điều quan trọng để hiểu được dịch
tễ học của bệnh
• Chẩn đoán bệnh do tụ cầu vàng, nói chung không
khó, bởi VK này phát triển tốt khi nuôi cấy và các
test khuếch đại acid nuclelic đang được sử dụng
phổ biến để phát hiện nhanh cả chủng nhạy cảm
& chủng kháng methicillin (MSSA & MRSA) trong
các mẫu lâm sàng
• Tương tự, việc chẩn đoán nhiễm trùng do liên cầu
và cầu khuẩn đường ruột là không khó. Tuy
nhiên, do nhiều các VK này là một phần của quần
thể VSV bình thường trong cơ thể, nên việc lấy
mẫu phải cẩn trọng, tránh không bị lây nhiễm
Kháng sinh sử dụng trong điều trị
• Điều trị nhiễm trùng do tụ cầu là khó do chủ yếu
là các chủng MRSA
• Các chủng MRSA không chỉ kháng methicillin mà
còn kháng tất cả các kháng sinh β-lactam (các
penicillin, cephalosporin, và carbapenem)
• Hầu hết các trường hợp nhiễm trùng do liên cầu
được điều trị bằng penicillin, cephalosporin, hoặc
macrolide, mặc dầu sự kháng đã xuất hiện ở S.
pneumoniae & một số loài khác của liên cầu
• Các trường hợp nhiễm trùng nặng do cầu
khuẩn đường ruột (Enterococcus) là khó kiểm
soát, bởi sự kháng thuốc kháng sinh là phổ
biến
Phòng tránh
• Phòng tránh nhiễm trùng các VK này là khó do
hầu hết các trường hợp nhiễm trùng bắt nguồn
từ quần thể vi sinh vật của chính bệnh nhân hoặc
qua tiếp xúc thông thường hàng ngày
• Một ngoại lệ cho việc phòng tránh là bệnh ở trẻ
sơ sinh (4 tuần đầu đời) do Streptococcus
agalactiae: do trẻ bị nhiễm trùng từ mẹ qua
đường sinh sản, nên trước khi sinh các bà mẹ
được kiểm tra, nếu bị nhiễm khuẩn sẽ được sử
dụng kháng sinh dự phòng
• Các vắc xin đa trị hiện tại chỉ sẵn có cho các
trường hợp nhiễm trùng phế cầu (S. pneumoniae)
Tụ cầu Staphylococcus
• Loài thường gặp gây bệnh nhất của tụ cầu là S.
aureus, là mục tiêu chủ yếu nói đến của chi
• Các loài khác là các tụ cầu không sinh enzym
coagulase, chủ yếu gây bệnh cơ hội
• Trong đó, 3 loài đáng chú ý là: S. epidermidis,
S. saprophyticus và S. lugdunensis
Tụ cầu vàng (S. aureus) nuôi cấy máu dương tính;
Tụ cầu sắp xếp thành cụm như chùm nho
Các tụ cầu quan trọng
Tên loài Nguồn gốc Khả năng gây bệnh

Màu vàng; khuẩn lạc già của


Nhiễm trùng sinh mủ, nhiễm
S. aureus S. aureus có thể chuyển sang
khuẩn qua trung gian độc tố
màu vàng
Nhiễm trùng cơ hội (như
nhiễm trùng do que thông, ống
thông); nhiễm trùng vùng phẫu
S. epidermidis Epidermidis: lớp da ngoài
thuật (nơi có vật lạ như van tim
nhân tạo, gây viêm màng trong
tim bán cấp).
Saprophyticus: hoại sinh Nhiễm khuẩn tiết niễu, đặc
S.
(hoại sinh & phát triển trên biệt nở phụ nữ trẻ sinh hoạt
saprophyticus
các mô chết) tình dục nhiều
Viêm màng trong tim cấp ở các
Lugdunensis: tên latin là Lyon,
S. lugdunensis bệnh nhân bị bệnh van tim
nơi VK phân lập đầu tiên
bẩm sinh
Liên cầu Streptococcus
• Phân loại khá phức tạp do 3 sơ đồ khác nhau
được sử dụng:
– Theo kiểu tan máu (hemolytic patterns);
– Đặc tính huyết thanh (serologic properties);
– Đặc điểm sinh hóa (biochemical properties)
Đây là sự đơn giản hóa quá mức, nhưng có thể giúp
xem xét tỷ mỉ và sắp xếp thành nhóm rõ ràng
Liên cầu Streptococcus
• Có thể phân chia liên cầu thành 2 nhóm:
– Các loài tan máu β (β-hemolytic species; gây tan máu
hoàn toàn trên môi trường thạch máu); các loài này
tiếp tục phân chia theo đặc tính huyết thanh thành 21
nhóm từ A - H & K - W: Theo Lancefield
– Nhóm liên cầu viridans: gồm các loài gây tan máu α
(tan máu 1 phần) và tan máu γ (không tan máu)
– Một số loài của nhóm viridans như các thành viên của
nhóm loài S. anginosus (3 loài) được xếp vào cả 2
nhóm trên do chúng giống nhau về đặc điểm sinh hóa
nhưng khác nhau về kiểu tan máu. Bệnh do nhóm loài
S. anginosus gây ra là giống nhau, khi bỏ qua đặc điểm
tan máu của chúng
Loài Streptococcus mitis (nhóm viridans) khi nuôi cấy máu (+)
(các cầu khuẩn Gr (+) xếp thành chuỗi dài)
Các loài gây tan máu β quan trọng
Nhóm Loài đại diện Nguồn gốc Gây bệnh

- Viêm họng, nhiễm trùng da & mô


A - S. pyogenes - Sinh mủ mềm, sốt thấp, viêm thận - tiểu
cầu cấp
- Nhóm loài S. - Liên quan - Các loại áp xe
anginosus tới viêm,
sưng họng
B - S. agalactiae - Bắt nguồn - Bệnh ở trẻ sơ sinh, viêm màng
từ bệnh viêm trong tử cung, nhiễm trùng vết
vú ở bò, gia thương, đường niệu, viêm phổi,
súc nhiễm trùng da và mô mềm
- Liên quan
tới bệnh - Viêm họng, viêm thận - tiểu cầu
C - S. dysgalactiae
viêm vú bò cấp
và mất sữa
Các loài nhóm viridans quan trọng
Nhóm Loài đại diện Nguồn gốc Gây bệnh

- Liên quan tới


Anginosus - Nhóm S. anginosus - Các dạng ap xe
viêm họng
- Streptococcus mitis - Gây bệnh nhẹ - Viêm màng trong tim bán cấp,
(không đúng) nhiễm khuẩn máu ở các BN giảm
bạch cầu trung tính
Mitis
- S. pneumoniae - Phổi - Viêm phổi, màng não; viêm
xoang, tai giữa, nhiễm khuẩn
huyết tối cấp
- Thay đổi (cầu - Sâu răng, viêm màng trong tim
Mutans - S. mutans khuẩn có thể ở bán cấp
dạng hình que)
- Có trong
Salivarius - S. salivarius nước bọt - Viêm màng trong tim bán cấp

- Có thể tiêu hóa - Nhiễm khuẩn máu liên quan tới


- Streptococcus
Bovis hoặc thủy phân ung thư dạ dày ruột, viêm màng
gallolyticus
methyl gallate não
Cầu khuẩn đường ruột
(Enterococcus)
• Trước 1984 được xếp vào liên cầu khuẩn
Streptococcus
• 1984: Được đặt tên lại thành chi Enterococcus
• Hai loài cầu khuẩn đường ruột đặc biệt quan
trọng do chúng gây các bệnh giống nhau và
thường kháng hầu hết các kháng sinh hiện có
Các cầu khuẩn đường ruột quan trọng
Loài đại diện Nguồn gốc Gây bệnh
- Liên quan - Nhiễm trùng
Enterococcus
tới phân tiết niệu, viêm
faecalis
(faecalis) màng bụng
- Nhiễm trùng
- Trong phân vết thương,
E. faecium
(faecium) viêm màng
trong tim cấp

You might also like