Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT

TS. Hoàng Quỳnh Hoa


BM Thực vật
Khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền
Trường ĐH Dược Hà Nội
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Học phần Thực vật (3 ĐVHT) Các bài kiểm tra (phần LT)
ü Tiếng Latin (4t) Bài 1: Latin, Đại cương TV
ü Đại cương thực vật (8t)
• Tế bào, mô thực vật (2t) Bài 2: Phân loại 1
• Các cơ quan sinh dưỡng: Rễ, Thân, Bài 3: Phân loại 2 (+ TNCT)
Lá (2t)
• Các cơ quan sinh sản: Hoa, Quả,
Hạt (4t)
ü Phân loại thực vật (15t) Tỷ lệ điểm học phần:
• Tảo, Nấm (2t) Kiểm tra thường xuyên: 3 bài (15%).
• Rêu, Quyết, Thông (2t)
• Phân lớp Ngọc Lan (8t) Thực tập: 7 bài chia thành 2 cụm (20%)
• Phân lớp Hành (3t) Thi hết học phần: Thi TNKQ (55%)
ü Đại cương Tài nguyên cây thuốc (3t) Chuyên cần: Điểm danh tại buổi học LT (10%).

2
TÀI LIỆU HỌC TẬP

3
Tài liệu tham khảo

4
Tế bào và Mô thực vật

5
Mục tiêu bài học
1. Trình bày được cấu trúc của tế bào thực vật.

2. Giải thích được các sự biến đổi của vách tế bào thực vật.

3. Trình bày được các khái niệm và các cách phân loại mô thực vật.

4. Phân biệt được cấu tạo, chức năng, hình thái của 6 loại mô thực vật là mô
phân sinh; mô mềm; mô che chở; mô nâng đỡ; mô dẫn và mô tiết.

5. Liên hệ được việc nghiên cứu về tế bào và mô thực vật ứng dụng trong
ngành Dược.
6
I. TẾ BÀO THỰC VẬT (Plant cell)

ü Khái niệm
ü Cấu trúc của tế bào thực
vật
ü Một số ứng dụng

7
Khái niệm tế bào thực vật
´ Tế bào thực vật (TBTV) là đơn vị sống cơ bản nhất của Giới
Thực vật.
´ TBTV là tế bào có nhân thực với cấu trúc đặc trưng của các bào
quan có các chức năng khác nhau.
´ TBTV có lạp lục là nơi tạo ra đường thông qua quá trình quang
hợp.
Cấu trúc của tế bào thực vật
Vách TB
Bộ máy

• Vách tế bào (cell wall)


golgi Màng TB

• Nhân TB (nucleus)
Không bào
Ty thể

• Thể nguyên sinh


Nhân TB

Lưới nội
chất

Lạp lục
Vách tế bào (cell wall)

• Là lớp vỏ dai bao bọc bên ngoài giúp TB


khoẻ và duy trì được sự căng phồng của
TB.
• Thành phần chủ yếu là cellulose và
pectin.
• Vách TBTV bao gồm:
• vách sơ cấp
• vách thứ cấp © 2008 Nature Publishing Group Sticklen, M. B. Plant
genetic engineering for biofuel production: towards
affordable cellulosic ethanol. Nature Reviews
Genetics9, 433-443 (2008).
Sự biến đổi vách TB

lHoá gỗ: Nhuộm xanh với xanh methylen và lục iod.


lHoá khoáng: SiO (họ Cói, họ lúa); CaCO (mặt lá và thân
2 3

các cây họ Bí (Cucurbitaceae)…

lHoá bần : suberin, không thấm nước và không khí.


lHoá cutin: Vách ngoài của tế bào phủ thêm 1 chất có bản
chất lipit gọi là cutin, tạo thành lớp bảo vệ, gọi là tầng cutin.

lHoá sáp: Mặt ngoài tế bào có phủ 1 lớp sáp mỏng thường
gặp ở vỏ quả Bí, thân cây Mía…

lHoá nhầy.
Nhân tế bào thực vật

• Số lượng:
• TBTV thường có 1 nhân.
• TB nấm có thể có 1, 2 hoặc nhiều nhân
• Nhân TB chứa DNA – vật liệu di truyền.

https://micro.magnet.fsu.edu/cells/plants/nucl
eus.html
Thể nguyên sinh (cytoplasma)
◍ Các tổ chức sống ◍ Các tổ chức không sống
○ Không bào.
○ Mạng lưới nội chất • Các thành phần hoá học: làm
○ Bộ máy golgi

thuốc
○ Ty thể

Các enzyme xúc tác
○ Chất tế bào

Các chất kích tố thực vật
○ chất nguyên sinh

Gôm, nhựa
○ Bộ xương tế bào.

Thể vùi:
○ Thể lạp

Dạng tinh bột
Dạng lipid
• Dạng protid
• Dạng tinh thể
14 Các dạng thể vùi

Các loại Tanin


đường

Glycosid Protid Vitamin Nhựa


Tinh bột
Alcaloid
Phyto-
hormon
Inulin Chất Muối Lipid
Glycogen màu Tinh dầu

Gôm,
nhày

Dạng keo hoặc tinh thể Dạng chất kết tinh

Có hình dạng xác định Không có hình dạng xác định


II. MÔ THỰC VẬT (Plant tissue)

ü Khái niệm
ü Các loại mô thực vật
theo chức năng
ü Một số ứng dụng

15
1. KHÁI NIỆM
Mô là gì? 2. Phân loại theo chức
năng:
Mô là tổ chức của các tế bào
thuộc một hoặc một số loại tế bào Mô phân sinh
có nguồn gốc và chức phận
chung. Mô mềm
Các loại mô: Mô che chở
Mô đơn Mô nâng đỡ
Mô phức
Mô dẫn
Mô tiết
2.1. MÔ PHÂN SINH

ĐN:
Mô được cấu tạo bởi những TB non, chưa phân hoá, màng mỏng bằng
cellulose, không chứa chất dự trữ, xếp sít vào nhau, không để hở
khoảng gian bào.
TC:
Phân chia nhanh tạo các thứ mô khác.
Mô phân sinh

Các loại mô phân sinh

Mô phân sinh ngọn


Mô phân sinh lóng
Mô phân sinh bên
Tầng phát sinh bần-lục

Tầng phát sinh libe-gỗ
2.2. MÔ MỀM
ĐN: TB sống, màng mỏng bằng cellulose. Các TB có
thể xếp sít nhau hoặc để hở những khoảng gian bào.

CN: Liên kết các thứ với nhau, đồng hoá hay dự trữ.
Các loại mô mềm Mô mềm vỏ

Theo vị trí
Mô mềm vỏ
Mô mềm ruột

Mô mềm ruột
Các loại mô mềm
Theo chức năng
Mô mềm hấp thụ
○ Lông hút của rễ
Mô mềm đồng hoá
○ Mô hình giậu
○ Mô xốp
Mô mềm dự trữ
○ Chất dự trữ: đường, tinh bột, dầu, hemicellulose, không khí,
nước, …
Mặt cắt ngang phiến lá Trúc đào
2.3. MÔ CHE CHỞ

ĐN:
○ Mô được chuyên hoá từ mô phân sinh, có
nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận của cây chống
tác dụng của môi trường.
VT:
○ Ở mặt ngoài của cây, TB xếp sít nhau và vách
biến thành một chất không thấm nước và khí.
Các loại mô
che chở
Biểu bì

Bần và thụ bì
Biểu bì

ĐN:
Lớp TB ngoài cùng của các cơ
quan, trước khi chuyển sang cấu
tạo thứ cấp.
CT:
Vách hoá cutin hoặc cấu tạo đặc
biệt
Hình dạng đa dạng: chữ nhật, góc
cạnh, …
Chứa lỗ khí và lông che chở.
Biểu bì mang lông che chở và lỗ khí
Các loại lông che chở

ĐN: TB biểu bì mọc dài ra.


CN: che chở hoặc giảm thoát hơi nước.
Các loại:
Lông đơn bào
Lông đa bào
2.3.2. Bần

TB chết, bao bọc phần già của cây.

Phủ bên ngoài lớp suberin, bên trong chứa khí.

Do tầng sinh bần- lục bì tạo ra.

Hình chữ nhật, vòng tròn đồng tâm và dãy


xuyên tâm
Bần và lục bì
2.4. MÔ NÂNG ĐỠ

ĐN: TB vách dày, cứng, làm nhiệm vụ nâng đỡ, tựa như bộ xương của
cây.
Phân loại:
○ Mô dày
○ Mô cứng
2.4.1. Các loại mô dày

TB sống, vách dày bằng cellulose


• Mô dày góc
• Mô dày phiến
• Mô dày tròn
• Mô dày xốp
Lớp Hành không có mô dày
4.2. Mô cứng

Tế bào chết, vách dày, hoá


gỗ ít nhiều.

• TB đá
• Thể cứng
• Sợi
Cách phân phối mô nâng đỡ của cây:
Theo quy luật cơ học
2.5. MÔ DẪN

l ĐN:
– TB dài, xếp nối
nhau thành từng
dãy dọc song song
với trục của cơ
quan làm nhiệm vụ
dẫn nhựa nguyên
và nhựa luyện.
l Phân loại:
– Gỗ (xylem)
– Libe (phloem)
2.5.1. Gỗ (xylem)

• Quản bào và yếu tố mạch


• Sợi gỗ
• Mô mềm gỗ
Quản bào và yếu tố mạch
Quản bào (mạch ngăn) Yếu tố mạch (mạch thông)
• Quản bào vòng • Thủng lỗ kép
• Quản bào xoắn
• Quản bào hình thang
• Thủng lỗ đơn
• Quản bào chấm đồng tiền
2.5.2. Libe (Phloem)

ü Mạch rây
• TB sống, dài. Xếp nối tiếp nhau từng dãy,
vách mỏng bằng cellulose.
• Vách ngang có lỗ thủng.
ü Tế bào kèm
• TB sống, dài, vách mỏng, xếp cạnh mạch rây.
• Hình thành men giúp mạch rây thực hiện p/ứ
sinh hoá.
ü • Sợi phloem
Nâng đỡ
ü • Mô mềm phloem
Dự trữ tinh bột
Mạch rây của cây Bí ngô
A. Cắt ngang
B. Cắt dọc
1. Ống rây
2. Phiến rây
3. Màng sinh chất
4. Tế bào kèm
5. Sợi
Bó mạch trong cây Ngô
(lát cắt dọc/ngang)
1. Mô mềm
2. Mô cứng
3. Ống rây
4. Tế bào kèm
5. Mô mềm gỗ
6. Mạch lỗ
7. Mạch xoắn
8. Mạch vòng
9. Khoang chứa khí
Các kiểu bó libe – gỗ
A, B. Bó chồng
C. Bó chồng kép
D, E. Bó đồng tâm
F. Bó luân phiên
2.6. MÔ TIẾT

Khái niệm: Tập hợp các tế bào làm nhiệm vụ bài tiết ra các chất cặn bã
của cây (tinh dầu, gôm, nhựa, tannin, …)

Phân loại các dạng mô tiết?


• Biểu bì tiết
• Lông tiết
• TB tiết
• Túi tiết và ống tiết
• Ống nhựa mủ
Các kiểu lông tiết
III. ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU TẾ BÀO &
MÔ THỰC VẬT

• Kiểm nghiệm bột và vi • Kiểm nghiệm thành phần hoá Nuôi cấy mô thực vật
phẫu dược liệu học của dược liệu
• Chiết xuất hoạt chất từ dược
liệu

44

You might also like