Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Chương 9:

RA QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
Nhóm 7
Nội dung
1. Khái niệm của
quyết định quản trị

2. Đặc điểm của


quyết định quản trị

3. Các bước của quá


trình ra quyết định
1. Khái niệm
Quyết định quản trị
Là hành vi sáng tạo của nhà quản trị
nhằm định ra chương trình và tính chất
hoạt động của tổ chức để giải quyết
một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở
hiểu biết các quy luật vận động khách
quan và phân tích thông tin về tổ chức
và môi trường.
Các quyết định quản trị ảnh hưởng trực
tiếp đến tập thể. Chỉ có nhà quản trị mới
2. Đặc điểm của
đề ra quyết định

quyết định quản trị

Các quyết định đề ra khi vấn đề đã chín muồi


-> khắc phục sự khác biệt giữa tình trạng tất
yếu và tình trạng hiện tại của hệ thống
quản trị

Quyết định quản trị liên quan đến việc xử lý


thông tin về vấn đề cần giải quyết, bằng cách
đưa ra phương án hành động thích hợp trên
cơ sở phân tích thông tin

2. Đặc điểm của Các tiêu chuẩn và nguyên tắc ra quyết


định xây dựng trên cơ sở hiểu biết tính
quyết định quản trị quy luật khách quan của sự vận động và
phát triển của hệ thống bị quản trị

Việc ra quyết định quản trị là một


hành động quan trọng nhất của quản
trị , là khâu chủ yếu của công nghệ
quản trị

Quyết định quản trị


liên quan mật thiết tới vai trò người
lãnh đạo và uy tín của hệ thống thực
hiện quyết định đó
3. Các bước của quá trình
ra quyết định
Bước 1: Xác định vấn đề

Nhà quản trị phải nhận Xác định đúng vấn đề Dựa vào những dấu
thức được vấn đề phát thì ra quyết định đúng, hiệu sẽ xác định được
sinh có cần thiết phải sai vấn đề thì ra quyết ví trí của vấn đề nằm
giải quyết bằng quyết định sai ở đâu
định hay không
Dựa vào những dấu hiệu sau, nhà quản trị sẽ xác định được
ví trí của vấn đề nằm ở đâu:

Sự sai lệch so với thành tích cũ

Sự sai lệch so với kế hoạch

Sự phê phán từ bên ngoài

Đầu tư "khủng", trợ giá cao nhưng chưa thực sự
hiệu quả như mong muôn giảm ùn tắc giao thông,
nên đặt ra câu hỏi giữ hay bỏ bus nhanh BRT?

Sacombank lên tiếng vì cho


rằng một số khách nhầm
SCB là Sacombank. Đây là
vấn đề ảnh hưởng đến hoạt
động của doanh nghiệp nên
cần ra quyết định giải quyết.

Bước 2: Xác định mục tiêu


Xác định mục tiêu rõ ràng sẽ giúp nhà quản trị biết được mình đang cố gắng đạt được điều gì để từ đó có
thể tập trung vào nó và có ít khả năng chệch hướng, mặt khác sẽ có căn cứ để đánh giá kết quả thực hiện

Mục tiêu muốn đạt được:


mục tiêu này cũng quan
Mục tiêu phải đạt được: trọng nhưng không nhất
3
nếu không đạt được thiết phải đạt được
mục tiêu này quyết định
mục

coi như thất bại.


tiêu

Mục tiêu thích đạt được:


mục tiêu này đạt được thì
tốt nếu không cũng không
có gì nghiêm trọng

Bước 3: Nhận dạng các ràng buộc


Các yêu cầu của cấp trên khi phác
01 họa nhiệm vụ cho cấp dưới cấp trên
thường yêu cầu phải tuân thủ một
số điều kiện nhất định Các yêu cầu của nhóm ví dụ phải cắt
02 giảm chi phí hoạt động hay cắt giảm
nhân viên
Không đủ thông tin cần thiết 03
Thiếu một số tài nguyên vật lực 04

05 Hạn chế về quyền hạn

06 Hạn chế về thời gian tiền bạc

Hạn chế về khả năng 07


Bước 4: Hình thành phương án

Thông thường, khi giải quyết một vấn đề sẽ có
nhiều cách khác nhau. Mỗi cách tạo nên một
phương án quyết định.

-> Cần tìm kiếm tất cả các phương án quyết định có
thể có, ngay cả với các phương án mà mới nhìn
tưởng chừng không thể thực hiện được.

Tuy nhiên, số lượng phương án đề ra càng nhiều thì càng mất nhiều thời gian và chi phí nên
cần phụ thuộc vào yếu tố thời gian và tầm quan trọng của vấn đề.
Bước 5: Đánh giá phương án
Đánh giá phương án là xác định giá trị của phương án theo tiêu chuẩn hiệu quả.
Khi đánh giá phương án nhà quản trị có thể sử dụng các phương pháp như:

Phương
Phương pháp
pháp yếu tố
yếu tố định
hạn chế
tính và định

lượng

Phương Phương
pháp phân pháp phân
tích hiệu tích biến
quả - chi phí

Bước 6: Lựa chọn phương án


Phương án tốt nhất thỏa mãn cao nhất các tiêu chuẩn hiệu quả, đồng thời có thể khắc
phục được các yếu tố hạn chế được xem là phương án quyết định. Người lãnh đạo trực
tiếp ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đã lựa chọn

Thực nghiệm
Kinh nghiệm

Nghiên cứu và
phân tích

Khi lựa chọn phương án, nhà quản trị có thể
dựa vào 3 yếu tố kinh nghiệm, thực nghiệm
hay nghiên cứu và phân tích.

Cảm ơn mọi người đã


lắng nghe !

You might also like