Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Khi có hai vecto lực ⃗⃗⃗⃗


F1 , ⃗⃗⃗⃗
F2 đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành
⃗ có thể
thì vecto tổng hợp lực F
A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.
B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.
C. có độ lớn F = F1 + F2.

D. cùng chiều với ⃗⃗⃗⃗


F1 hoặc ⃗⃗⃗⃗
F2 .
Câu 2. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc α thỏa mãn biểu thức
nào?

A. F = √F12 + F22 + 2. F1 . F2 . cosα

B. F = √F12 + F22 − 2. F1 . F2 . cosα


C. F = F1 + F2 + 2. F1 . F2

D. F = √F12 + F22 − 2. F1 . F2
Câu 3. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu
nào sau đây là đúng ?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2.
D. Trong mọi trường hợp: |F1 − F2 | ≤ F ≤ F1 + F2.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?
A. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một
vật.
B. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành, quy tắc tam giác lực hoặc
quy tắc đa giác lực.
C. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực
thành phần.
D. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có
tác dụng tương đương các lực thành phần.
Câu 5. Các lực cân bằng là các lực
A. Bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. Đồng thời tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật.
C. Bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. Bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật.
Câu 6. Chọn phát biểu sai?
A. Đơn vị của lực là niutơn (N).
B. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như
lực đó.
C. Luôn có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.
D. Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.
Câu 7. Phân tích lực là phép
A. tổng hợp hai lực song song, cùng chiều.
B. phân tích một lực thành hai lực song song, ngược chiều.
C. thay thế một lực thành hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực ấy.
D. phân tích một lực thành nhiều lực bất kì.

Câu 8. Nếu một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực ⃗⃗⃗⃗ F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 khác
⃗ là hợp lực của hai lực đó thì vectơ gia tốc của chất điểm
phương, F

A. cùng phương, cùng chiều với lực ⃗⃗⃗⃗


F1 .

B. cùng phương, cùng chiều với lực ⃗⃗⃗⃗


F2 .
⃗ .
C. cùng phương, cùng chiều với lực F

D. cùng phương, ngược chiều với lực ⃗F.


Câu 9. Nhâ ̣n xét nào dưới đây về hơp̣ lực của hai lực song song và cùng chiề u là không
đúng?
A. Đô ̣ lớn của hơp̣ lực bằ ng tổ ng giá tri ̣tuyê ̣t đố i đô ̣ lớn của hai lực thành phầ n.
B. Hơp̣ lực có hướng cùng chiề u với chiề u của hai lực thành phầ n.
C. Hơp̣ lực có giá nằm trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phầ n và chia
thành những đoa ̣n tỉ lê ̣ thuâ ̣n với độ lớn hai lực ấ y.
D. Điểm đặt của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phầ n thành
F1 F
d1 và d2 thì ta có hê ̣ thức: = 2.
d2 d1
Câu 10. Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
A. làm vật quay.
B. làm vật chuyển động tịnh tiến.
C. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến.
D. làm vật cân bằng.
Câu 11. Công thức tính moment lực đối với một trục quay
A. M = F.d
F
B. M =
d
d
C. M =
F
D. M = F2.d
Câu 12. Chọn phát biểu đúng
A. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của
nó.
C. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Đơn vị của moment lực là N/m.
Câu 13. Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của moment ngẫu lực thì
vật sẽ quay quanh
A. trục đi qua trọng tâm.
B. trục nằm ngang qua một điểm.
C. trục thẳng đứng đi qua một điểm.
D. trục bất kỳ.
Câu 14. Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trục quay đến vật.
Câu 15. Quy tắc moment lực:
A. chỉ dùng cho vật rắn có trục quay cố định.
B. chỉ dùng cho vật rắn không có trục quay cố định.
C. không dùng cho vật chuyển động quay.
D. dùng được cho vật rắn có trục cố định và không cố định.

Câu 16. Có hai lực đồng quy ⃗⃗⃗⃗


F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 . Gọi 𝛼 là góc hợp bởi ⃗⃗⃗⃗
F1 và ⃗⃗⃗⃗ ⃗ = ⃗⃗⃗⃗
F2 và F F1 + ⃗⃗⃗⃗
F2 .
Nếu F = F1 + F2 thì:
A. α = 0o.
B. α = 90o.
C. α = 180o.
D. 0 < α < 90o.

Câu 17. Có hai lực đồng quy ⃗⃗⃗⃗


F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 . Gọi 𝛼 là góc hợp bởi ⃗⃗⃗⃗
F1 và ⃗⃗⃗⃗ ⃗ = ⃗⃗⃗⃗
F2 và F F1 + ⃗⃗⃗⃗
F2 .
Nếu F = F1 - F2 thì:
A. α = 0o.
B. α = 90o.
C. α = 180o.
D. 0 < α < 90o.

Câu 18. Có hai lực đồng quy ⃗⃗⃗⃗


F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 . Gọi 𝛼 là góc hợp bởi ⃗⃗⃗⃗
F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 và ⃗F = ⃗⃗⃗⃗
F1 + ⃗⃗⃗⃗
F2 .

Nếu F = √F12 + F22 thì:


A. α = 0o.
B. α = 90o.
C. α = 180o.
D. 0 < α < 90o.

Câu 19. Ba lực có cùng độ lớn bằng 10 N trong đó ⃗⃗⃗⃗ F1 và ⃗⃗⃗⃗


F2 hợp với nhau
góc 60 . Lực ⃗⃗⃗⃗
o
F3 vuông góc mặt phẳng chứa ⃗⃗⃗⃗
F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn.
A. 15 N.
B. 30 N.
C. 25 N.
D. 20 N.
Câu 20. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o.
Độ lớn của hợp lực:
A. 60 N.

B. 30√2 N.
C. 30 N.

D. 15√3 N.
Câu 21. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với
nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 4 N.
B. 10 N.
C. 24 N.
D. 48 N.
Câu 22. Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây,
giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 25 N.
B. 15 N.
C. 2 N.
D. 1 N.
Câu 23. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d =
20 cm. Moment của ngẫu lực là:
A. 100 N.m.
B. 2,0 N.m.
C. 0,5 N.m.
D. 1,0 N.m.
Câu 24. Moment lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là
5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét.
A. 10 N.
B. 10 N.m.
C. 11 N.
D. 11 N.m.
Câu 25. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu
thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.
A. α = 0o.
B. α = 90o.
C. α = 45o.
D. α = 120o.
Câu 26. Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N; 15 N; 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực
12 N và 9 N bằng bao nhiêu?
A. α = 30o.
B. α = 90o.
C. α = 60o.
D. α = 45o.

Câu 27: Hai lực ⃗⃗⃗⃗


F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết F1 = 18 N
và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 một đoạn là bao
nhiêu?
A. 11,5 cm.
B. 22,5 cm.
C. 43,2 cm.
D. 34,5 cm.
Câu 28. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực
của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90°.
B. 30°.
C. 45°.
D. 60°.
⃗ thành hai lực ⃗⃗⃗⃗
Câu 29. Phân tích lực F ⃗⃗⃗⃗2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn
F1 và F
của lực F = 100 N; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2 = 40 N.

B. F2 = √13600 N.
C. F2 = 80 N.
D. F2 = 640 N.

Câu 30. Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn 8√2 N; lực F tạo với hướng của
lực F1 góc 45o và F1 = 8 N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2
A. vuông góc với lực F1 và F2 = 8 N.
B. vuông góc với lực F1 và F2 = 6 N.
C. cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 8 N.
D. cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 6 N.
Câu 31. Chọn phát biểu SAI.
A. Công mang giá trị âm được gọi là công cản.
B. Công là một đại lượng có hướng phụ thuộc vào hướng của lực tác dụng.
C. Công của lực có giá trị đại số.
D. Công của một lực bằng 0 khi lực tác dụng vuông góc với độ dịch chuyển.

Câu 32. Một lực ⃗F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v
⃗ theo hướng
của lực ⃗F. Công suất của lực ⃗F là
A. F.v
B. F.v2
C. F.t
D. F.v.t
Câu 33. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất?
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
Câu 34. 1 HP có giá trị tương đương
A. 764 W
B. 746 W
C. 746 kW
D. 764 kW
Câu 35. Chọn phát biểu đúng.
A. Hiệu suất của một quá trình trong thực tế luôn nhỏ hơn 100%.
B. Hiệu suất của một thiết bị có thể lớn hơn 1.
C. Máy có công suất lớn hơn thì hiệu suất lớn hơn.
D. Năng lượng hao phí càng lớn thì hiệu suất càng lớn.

Câu 36. Lực tác du ̣ng lên mô ̣t vâ ̣t đang chuyể n đô ̣ng thẳ ng biế n đổ i đề u không thực
hiê ̣n công khi
A. lực vuông góc với gia tố c của vâ ̣t.
B. lực ngươc̣ chiề u với gia tố c của vâ ̣t.
C. lực hơp̣ với phương của vâ ̣n tố c với góc α.
D. lực cùng phương với phương chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t.
Câu 37. kWh là đơn vị của đại lượng nào?
A. Lực
B. Công
C. Công suất
D. Hiệu suất
Câu 38. Công có thể biểu thị bằng tích của
A. lực và quãng đường đi được.
B. lực và vận tốc.
C. năng lượng và khoảng thời gian.
D. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
Câu 39. Hiệu suất
A. đặc trưng cho khả năng sinh công nhanh hay chậm.
B.của một động cơ có thể lớn hơn 100%.
C.càng lớn thì công sinh ra trong một đơn vị thời gian càng lớn.
D. đặc trưng cho hiệu quả làm việc của động cơ.
Câu 40. Công suất được xác định bằng
A. giá trị công có khả năng thực hiện.
B. công thực hiện trên một đơn vị độ dịch chuyển.
C. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
D. tích của công và thời gian thực hiện công.
Câu 41. Một vật đang trượt xuống một ván nghiêng với gia tốc a > 0.
A. Công của lực ma sát lớn hơn công của trọng lực.
B. Công của lực ma sát đúng bằng công của trọng lực.
C. Công của lực ma sát đóng vai trò là công cản.
D. Công của lực ma sát đóng vai trò là công phát động.
Câu 42. Gọi A là công toàn phần và A’ là công có ích của một động cơ. Hiệu suất của
động cơ đó được tính bằng biểu thức
A
A. H = × 100%.
A′
A−A′
B. H = × 100%.
A

A′
C. H = × 100%.
A
A
D. H = × 100%.
A−A′

Câu 43. Chọn phát biểu đúng.


A. Công của trọng lực phụ thuộc vào dạng đường đi.
B. Công của trọng lực luôn mang giá trị âm.
C. Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi.
D. Khi vật rơi tự do, công của trọng lực đóng vai trò là công cản.
Câu 44. Để kéo một thùng hàng dịch chuyển 10m theo phương ngang, máy kéo thực
hiện một lực kéo có độ lớn 300N theo phương ngang. Công của máy kéo trong cả quá
trình là
A. 300N
B. 3000J
C. 3000N
D. 300J
Câu 45. Để sử dụng liên tục một máy sấy trong 15 phút cần sử dụng lượng điện năng
là 0,4 kWh. Công suất của máy sấy là:
A. 6000 W
B. 100 W
C. 1600 W
D. 160 W
Câu 46. Một người muốn nhấc một vật có khối lượng 5 kg lên độ cao 1,5 mét. Lấy
g=10m/s2. Công nhỏ nhất mà người này cần thực hiện là:
A. 7,5 J
B. 75 J
C. -7,5 J
D. -75 J
Câu 47. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường thẳng ngang dài 3 km. Biết
khối lượng của ô tô là 500kg và hệ số ma sát của mặt đường là 0,08. Công thực hiện
của động cơ ô tô trên đoạn đường này là
A. 1500 kJ.
B. 1200 kJ.
C. 1250 kJ.
D. 880 kJ.
Câu 48. Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 5 tấn. Vật có gia tốc không đổi là 0,5
m/s2. Lấy g=9,8 m/s2. Lực nâng của cần cẩu phải bằng
A. 52600 N.
B. 51500 N.
C. 75000 N.
D. 63400 N.
Câu 49. Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 5 tấn. Vật có gia tốc không đổi là 0,5
m/s2. Lấy g=9,8 m/s2. Công của lực nâng khi vật dịch chuyển 3 mét là
A. 157800 J.
B. 154500 J.
C. 225000 J.
D. 190200 J.
Câu 50. Một vận động viên nâng tạ có khối lượng 80 kg lên cao 60 cm trong 0,8 s. Vận
động viên đó đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 400 W.
B. 500 W.
C. 600 W.
D. 700 W.
Câu 51. Một ô tô đang chạy trên đường với vận tốc 72 km/h với lực kéo của động cơ
là 1000 N. Công suất của động cơ là
A. 50 kJ.
B. 72 kJ.
C. 40 kJ.
D. 20 kJ.

Câu 52. Một máy nâng thực hiện một công có giá trị 4000 J để nâng 1 vật nặng 370 kg.
g = 10 m/s2. Hiệu suất của máy nâng:
A. 90%.
B. 82,5 %.
C. 92,5%.
D. 90%.
Câu 53. Một người kéo túi hàng nặng 5 kg lên một độ cao 4 mét so với mặt đất. Phương
của lực kéo hợp với phương thẳng đứng một góc 60o. Công của lực kéo là
A. 100 J.
B. 200 J.
C. 150 J.
D. 300 J.
Câu 54. Dùng máy nâng để nâng vật có khối lượng 100 kg lên một độ cao 8 mét. Lấy
g = 10 m/s2. Biết máy nâng có hiệu suất 80%. Công thực tế (công toàn phần) của máy
nâng là
A. 12 kJ.
B. 10 kJ.
C. 15 kJ.
D. 8 kJ.
Câu 55. Một xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Động cơ xe có
công suất là 3600W. Lực kéo của động cơ là
A. 100 N.
B. 250 N.
C. 360 N.
D. 400 N.
Câu 56. Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg
lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2.Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó.
A. 20 s.
B. 30 s.
C. 15 s.
D. 25 s.
Câu 57. Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ
cao 10 m. Biết 1 lít nước có khối lượng bằng 1 kg. Lấy g = 10 m/s2. Nếu hiệu suất của
máy bơm chỉ là 75% thì công suất máy bơm bằng?
A. 1500 W.
B. 1200 W.
C. 1800 W.
D. 2000 W.
Câu 58. Một cầu thang cuốn mang 20 người, trọng lượng trung bình mỗi người là 500
N từ tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6 m (theo phương thẳng đứng). Biết công suất
của thang là 1kW. Tính thời gian thang cuốn đưa người lên.
A. 1 phút.
B. 2 phút.
C. 3 phút.
D. 4 phút.
Câu 59. Cần bao nhiêu thời gian để máy nâng có công suất 250 W nâng một hòn đá có
trọng lượng 50N lên độ cao 10 mét?
A. 1s.
B. 2s.
C. 3s.
D. 4s.
Câu 60. Công của trọng lực tác dụng lên một hòn đá khi nó rơi chạm đáy giếng là 2,1
J. Hòn đá rơi cách miệng giếng 1,2 m và có khối lượng 50g. Tính chiều sâu của giếng.
A. 1 m.
B. 2 m.
C. 3 m.
D. 4 m.
II. Tự luận
Bài 1. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 10 N . Khi đó, hợp lực và góc hợp giữa hai
lực thành phầ n có giá trị lầ n lượt là bao nhiêu?
(ĐA: Fhl = 15 N; 𝛼 = 90𝑜 )
Bài 2. Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳ ng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 20
(N) và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120o . Hợp lực của chúng có độ lớn là bao
nhiêu?
(ĐA: F = 20 N)

Bài 3. Hai lực ⃗⃗⃗⃗


F1 và ⃗⃗⃗⃗
F2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết F1 = 18 N
và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 một đoạn là bao
nhiêu?
(ĐA: 22,5 cm)
Bài 4. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20 (N). Độ lớn của hợp lực là F = 34,6
(N) khi hai lực thành phầ n hợp với nhau một góc là bao nhiêu?
(ĐA: 60o)
Bài 5. Một chất điểm chịu các lực tác dụng có hướng như hình vẽ và có độ lớn lần lượt
là F1 = 60 N, F2 = 30 N, F3 = 40 N. Xác định hướng và độ lớn lực tổng hợp tác dụng lên
chất điểm.

(ĐA: F = 50 N)
Bài 6. Một vật nằm trên mặt nghiêng góc 300 so với phương ngang chịu tác dụng của
trọng lực có độ lớn là 50 N. Xác định độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương
theo phương vuông góc và song song với mặt nghiêng.
(ĐA: P1 = 25 N, P2 = 25√3)
Bài 7. Tính công cần thiết để kéo một vật có khối lượng m = 100kg từ chân lên đỉnh
một mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc α = 30° so với đường nằm ngang. Biết
rằng lực kéo song song với mặt nghiêng và hệ số ma sát μ = 0,01 và lấy g = 10m/s 2 .
Xét trong các trường hợp sau:
a) Vật chuyển động đều.
b) Kéo nhanh dần đều với gia tốc a=0,5 m/s2.
(ĐA: a) 2543,3 J; b) 2793,3 J)
Bài 8. Một vật có khối lượng m = 0,5kg nằm yên trên mặt phằn nằm ngang không ma
sát. Tác dụng lên vật lực kéo không đổi F=5N hợp với phương ngang một góc α = 60°.
a) Tính công của lực kéo khi vật dịch chuyển 5 mét.
b) Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s. Tính công suất trung bình của lực trong
khoảng thời gian này.
(ĐA: a) 12,5 J; b) 6,25 J; 1,25W)
Bài 9. Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn
đường thẳng nằm ngang thì có chướng ngại vật, tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên
đoạn đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Coi lực hãm phanh không đổi,
tính lực hãm phanh và công suất trung bình của lực này trong khoảng thời gian trên.
(ĐA: Fh = −2,5.106 N; P= 3,33.106 W)
Bài 10. Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 500kg lên cao với gia tốc 0,2m/s2 trong
khoảng thời gian 5s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Xác định công và công
suất của lực nâng do cần cẩu thực hiện trong khoảng thời gian này.
(ĐA: 12750 J; 2550 W)
Bài 11. Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm
ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận
tốc v = 72km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên
quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2.
(ĐA: 600kJ; -200kJ)

You might also like