Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Giới thiệu về chuẩn hóa trong

hệ thống viễn thông không dây

Trần Gia Khánh


Trần Hạ Nguyên
Đào Nguyên Dũng

1
Contents
 Giới thiệu chung về các tổ chức làm chuẩn viễn
thông
 Giới thiệu chi tiết về hoạt động chuẩn hóa ở hai
tổ chức tiêu biểu
 Tổ chức thuộc chính phủ: Hoạt động làm chuẩn hướng
tới IMT-A
 Tổ chức không thuộc chính phủ (dân sự/dân
dụng/thương mại): Hoạt động làm chuẩn tại IEEE

2
Quốc tế hóa quá trình chuẩn hóa

 Sự thay đổi của môi trường toàn cầu


 Toàn cầu hóa nền kinh tế → Thị trường quốc tế hóa
→ Đòi hỏi một chuẩn chung mang tính quốc tế
 Hiệp định WTO/TBT tránh trở ngại về mặt kỹ thuật với
quá trình mậu dịch quốc tế yêu cầu các quốc gia xây
dựng tiêu chuẩn dựa trên tiêu chuẩn quốc tế

 Các quốc gia, khu vực xây dựng chiến lược chuẩn hóa
 Tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế hóa
 Là người làm luật, người cầm còi sẽ nắm thế chủ động
trong cuộc chơi

3
Khái niệm về chuẩn hóa
Cung cấp dịch vụ Nhà mạng Người sử dụng
Nguồn 1 Đầu thu 1
(Nhật) (Việt Nam)

Nguồn 2 Đầu thu 2


(Mỹ) (Hàn Quốc)

Nguồn M Đầu thu N


(Pháp) (Trung Quốc)

Nếu đầu phát và đầu thu được sản xuất độc lập, cần tất cả MxN giao thức
4 Đầu phát/đầu thu cũng phải cài đặt sẵn M/N giao thức
Viễn thông không dây

5
Bản đồ địa lý các cơ quan làm chuẩn

6
Phân loại các cơ quan chuẩn hóa
Tổ chức Tổ chức

Quốc tế
mang mang
tính tính phi
chính phủ chính phủ
Tổ chức De jure

Khu vực
công standard

T1 Quốc gia
Tổ chức
dân dụng
Forum
standard

Diễn đàn

De facto
standard

7
Nhiệm vụ của việc chuẩn hóa
 Quy chế về sử dụng
tần số
 Quy định các dải
băng tần chung của
thế giới
 Quy chế về phát sóng
đảm bảo không nhiễu
xạ
 Chuẩn hóa giao thức
viễn thông
 Quy định các giao
diện vô tuyến
 Quy định tính tương
tác giữa các thiết bị
8
Đặc điểm của hai kiểu chuẩn hóa
Chuẩn hóa bởi cơ quan dân Chuẩn hóa bởi cơ quan
dụng (e.g. IEEE) chính phủ (e.g. ITU)
Đối tượng Viễn thông vô tuyến di động, Tất cả các chủng loại viễn
hoặc cố định trên mặt đất thông vô tuyến
Phạm vi Đặc điểm kỹ thuật thiết bị, Đặc điểm kỹ thuật thiết bị,
hệ thống hệ thống và điều kiện chống
nhiễu (ăngten…)
Tốc độ Quá trình cho đến việc ra Cần có sự đồng thuận của
hoàn thành quyết định thường nhanh nhiều quốc gia gia nhập,
hơn do chủ yếu được quyết trong đó có cả các nước
bởi các doanh nghiệp các đang phát triển
nước phát triển (do chiếm đa
số)
Hiệu lực Không được phép quy định Có hiệu lực lớn hơn
về tần số nên thường có hiệu
lực mang tính địa phương

9
Mô hình chung một cơ quan chuẩn hóa

Ban điều hành

Hội đồng kỹ thuật

Nhóm làm việc Nhóm làm việc Nhóm làm việc

Ban điều hành: ngân sách, ngoại giao, liên kết, tổ chức
Hội đồng kỹ thuật: phê chuẩn các đề cử từ các nhóm làm việc
Nhóm làm việc: làm chuẩn

10
Mô hình chung một cơ quan chuẩn hóa
Tổ chức khác
Đề cử Đề cử
Công bố
Hội đồng kỹ thuật

Nhận Phê chuẩn Báo cáo Phê chuẩn


Báo cáo Báo cáo
yêu cầu

Đòi hỏi của Các kỹ thuật Quy định


Nhóm làm việc đối tượng sử cần thiết và chi tiết về kỹ
dụng cấu trúc thuật
• Data rate • Yêu cầu kỹ thuật • Quy định các giao
• Latency đối với thiết bị, mạng thức truyền tín hiệu
• etc. • Kiến trúc kết nối cụ thể tại các giao
giữa các kỹ thuật đó diện

Ví dụ Trung bình 1.5 tháng/lần

RAN WG RAN WG RAN


3GPP Xong
meeting meeting meeting meeting meeting
RAN

Study item Work item


khoảng 1.5 năm khoảng 1 năm

11
Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
 Chuẩn hóa thúc đẩy sự chia sẻ của kỹ thuật dẫn đến
hoạt hóa quá trình mở rộng thị trường, nhưng đồng
thời phải bảo vệ sở hữu trí tuệ của các chủ thể đóng góp
kỹ thuật
 Các cơ quan chuẩn hóa sử dụng chính sách về Intellectual
Property Rights (IPR Policy)
 Chủ thể tham gia đóng góp kỹ thuật phải lựa chọn
 Lựa chọn 1: đóng góp miễn phí kỹ thuật
 Lựa chọn 2: đóng góp có phí theo cơ chế FRAND (Fare
Reasonable And Non-Discriminatory)
 Lựa chọn 3: khác 2 lựa chọn trên → thường bị loại khỏi chuẩn
 Chuẩn ra đời sẽ liên quan người bản quyền kỹ thuật.
Đối với phía áp dụng chuẩn (nhà sản xuất) sẽ mất thời
gian thương lượng bản quyền, tốn phụ phí
 Ra đời hình thức Patent Pool
12
Chuẩn hóa mạng
điện thoại 4G bởi 3GPP

13
International Telecommunication Union
 Thành lập 1932
 Cơ quan chuyên môn trực thuộc Liên Hợp Quốc
 Thành viên bao gồm 192 quốc gia và khoảng
650 các doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực
điện tử, viễn thông Cải tiến
Mạng access
di động mới
 Hoạt động: Tính di chuyển

Chức năng mới


 ITU-T/ITU-D Cao
của IMT-Advance

 ITU-R: chuẩn hóa Mạng LAN,


cố định
mảng vô tuyến, mới

phân bổ tần số
 Xúc tiến phát triển
Thấp
di động thế hệ mới
IMT-Advanced
(WRC-07 M.1645) Tốc độ truyền [Mbps]

14
Quy trình làm việc của ITU-R
(hướng tới IMT-A)
2007 2008 2009 2010 2011
ITU-R
Tần số mới được No.1 No.2 No.3 No.4 No.5 No.6 No.7 No.8 No.9 No.10
phê chuẩn
Thư mời Đề án
WRC-07 để cử giải Đánh giá
pháp
Thống nhất
Đặc tính kỹ thuật

Các tổ chức làm chuẩn


Đề cử RIT

etc.

3GPP RAN #38 #39 #40 #41 #42 #43 #44 #45 #46 #47 #48 #49 Đặc tính kỹ thuật
WS 2nd WS
LTE-Advanced Study item Work item

 LTE-Advanced là giao diện vô tuyến được làm bởi 3GPP, đề cử lên ITU-R thỏa mãn
15 yêu cầu của IMT-Advanced
các
Yêu cầu kỹ thuật của IMT-A
 Phổ tần số (spectrum)
• Linh hoạt với quy chế tần số của nhiều quốc gia, nhiều khu vực

 Tốc độ truyền tối đa


LTE LTE-A Điều kiên
của IMT-A
Tốc độ Downlink 300 Mbps 1 Gbps
1 Gbps
tối đa Uplink 75 Mbps 500 Mbps
Hiệu Downlink 15 bps/Hz 30 bps/Hz 15 bps/Hz
quả tần Uplink 3.75 15 bps/Hz 6.75 bps/Hz
số bps/Hz
tối đa

16
Giải pháp kỹ thuật của LTE-A
 Tập hợp băng tần (tối đa 100MHz)
Toàn băng tần Băng tần đơn vị, 20 MHz
100 MHz

Yêu cầu người sử Tần số


dụng
• 100-MHz
• 40-MHz
• 20-MHz (3.9G)

 Phát huy thêm chức năng của MIMO


• Downlink tối đa 8 luồng / một người sử dụng
• Uplink tối đa 4 luồng / người sử dụng
• Ứng dụng MIMO-MU để tận dụng phân tập người dùng
 Liên kết trạm chủ CoMP
• Hợp tác giữa các cell
(Ngoài ra: FFR, Relay, RRH, HetNET etc.)
17
MIMO trong LTE-A (Rel. 10)
 Downlink
 Sử dụng kỹ thuật MIMO ghép kênh không gian
 Tăng số luồng tối đa lên 8 so với 3.9G
 Sử dụng SVD-MIMO với số luồng thích ứng với môi trường
 Đạt hiệu quả tần số 30bps/Hz→3Gbps với băng tần 100MHz
 Ứng dụng MIMO-MU
 Chuyển đổi giữa MIMO và MIMO-MU tùy môi trường

 Uplink
 Sử dụng kỹ thuật MIMO ghép kênh không gian 4 luồng

Tối đa 8 luồng
Tối đa
4 luồng

Kỹ thuật
Kỹ thuật Kỹ thuật
MIMO
MIMO MIMO-MU
18
Downlink Uplink
CoMP trong LTE-A (Rel.10)
Phối hợp chọn người sử dụng

Mạng hạ tầng
Hạn chế của máy di động
Phối hợp tạo búp/chống nhiễu Phân tập không gian

Chống nhiễu

Mạng hạ tầng Mạng hạ tầng cáp quang

Phối hợp truyền tín hiệu

Mạng hạ tầng cáp quang

19
Downlink Uplink
Hoạt động chuẩn hóa của IEEE802

20
Tiêu chí phát triển chuẩn của IEEE-SA
• Bất cứ ai cũng có quyền • Xây dựng quy trình làm
phát ngôn và được nghe chuẩn
giải đáp trong quá trình • Công bố và tuân thủ quy
làm chuẩn trình làm chuẩn

• Có đại diện của nhiều • Bất kể ai cũng cơ hội


nhóm liên quan đến chuẩn: tham gia vào quy trình làm
nhà sản xuất, người sử dụng, chuẩn
• Bảo đảm tính minh bạch
tư vấn, chính phủ, đại học
• Đạt được sự của thông tin
trong quá trình bỏ phiếu • Hợp tác với các tổ chức
đồng thuận
của trên 75% liên quan/có ảnh hưởng
số phiếu đến việc xây dựng chuẩn
• Tránh xảy ra độc quyền
• Cơ hội tham gia không
đồng nghĩa với việc có
quyền bầu cử

4
Chu trình làm chuẩn
Ý tưởng

Tối đa 4 năm

Xây dựng
chuẩn nháp Đạt được sự
Viết yêu cầu Công bố
trong nhóm Bỏ phiếu chấp thuận
dự án (PAR) của IEEE-SA chuẩn
làm việc
(WG)

Xác nhận lại, sửa chữa hoặc Tối đa 5 năm


hủy bỏ chuẩn

9
Một số ví dụ về chuẩn trong 802

“Regional Area
RAN Network”
30 km IEEE 802.22

54 - 862 MHz

23
IEEE 802

 Ủy ban làm chuẩn LAN/MAN


theo dự án IEEE 802 (gọi là Ứng dụng

IEEE 802 hoặc LMSC) Trình chiếu

 Phát triển chuẩn LAN/MAN Phiên

 Chủ yếu cho link layer và physical Giao vận

layer trong cấu trúc mạng Mạng

 Thành lập từ tháng 2 năm 1980 Liên kết dữ liệu


IEEE
Vật lý
802
Môi trường truyền

24
Vị trí của 802 trong IEEE-SA

NesCom RevCom

IEEE 802 nằm ở đây:


Ban làm về chuẩn
tạo dựng bởi Computer Society

25
Những nhóm làm việc quen thuộc
802.3 CSMA/CD (Carrier 802.19 Đồng tồn tại giữa các
sense multiple mạng
access/collision detect) 802.20 MBWA – mobile
Ethernet broadband wireless access
802.11 WLAN – wireless LAN iBurst
Wifi 802.21 Handover tính tương
802.15 WPAN – wireless thích giữa các mạng của
personal area network LAN/MAN
Bluetooth, Zigbee, UWB 802.22 WRAN - wireless
regional area networks
802.16 BWA – broadband
wireless access White Space
WiMAX

26
Chu trình làm chuẩn trong
IEEE 802 – phần 1
Thẩm tra của
Kêu gọi ý tưởng NesCom và
(CFI) Standards Board

Standards Board
Đủ ý tưởng?
chấp thuận
• Có thị trường lớn
• Tương thích Study Group
• Khác biệt lập dự án
viết PAR Bắt đầu làm việc
• Khả thi về kỹ thuật
và 5 tiêu chuẩn trong Working Group
• Khả thi về kinh tế

Tạo Working Group


Xin ý kiến
chuyên gia Chuyên gia chấp thuận
và chuyển PAR lên NesCom

27
Chu trình làm chuẩn trong
IEEE 802 – phần 2

Sửa lại chuẩn nháp


Nghe các kỹ thuật dựa trên ý kiến phản
đề cử hồi

Lựa chọn kỹ thuật?

Viết chuẩn nháp Nghe ý kiến

Hoàn thành chuẩn?


Sau khi đạt 75% ý kiến đồng ý và
không có phản hồi tiêu cực,
Working Group chuyển chuẩn lên
Bỏ phiếu trong giai đoạn bỏ phiếu công khai
Working Group

28
Chu trình làm chuẩn trong
IEEE 802 – phần 3

Nhóm chuyên gia Chuyển lên RevCom


kiểm tra

Đồng ý?
RevCom chấp thuận

Bỏ phiếu công khai

Standards Board
chấp thuận

Sửa chuẩn nháp theo


ý kiến phản hồi
Đạt trên 75% Chuẩn bị công bố
đồng thuận

Công bố chuẩn
29
Tóm tắt chu trình phát triển
một số chuẩn
0.5~1 năm 1.5~4 năm 0.5~1 năm 0.3 năm 0.1 năm
IEEE-SA
Thành Thành WG Letter RevCom
IEEE Sponsor Xong
Lập SG lập WG Ballot phê chuẩn
802 Ballot

Khoảng 2~6 năm


(WG meeting diễn ra 3 tháng/lần)

11a 1.5 0.3 0.2 0.1 2 năm


9/1997 10/1999

16e 0.4 1.8 1.1 0.1 0.2 3.5 năm


7/2002 2/2006

11n 1.0 3.7 2.0 0.3 0.1 7 năm


9/2002 10/2009

30
Một số hoạt động (tt)
 Riêng nhóm 802.19 không quy định các đặc tả
PHY/MAC cho một kĩ thuật vô tuyến cụ thể.
 Nhóm này quy định các điều kiện để những
mạng vô tuyến khác nhau có thể cùng hoạt động
trong cùng một dải băng tần hoặc các băng tần
gần nhau mà không gây nhiễu cho nhau.
 Tiểu nhóm 802.19.1 hiện đang phát triển chuẩn
cùng tồn tại trong white space.

31
Các vấn đề trong tương lai
• Phân bổ tần số
• Tái cấu trúc tần số
• Đưa vào các tần số mới (millimeter wave)
• Sử dụng lại các tần số đã phân (white
space)
• Sử dụng hiệu quả năng lượng
• Smart grid
• Tái sử dụng năng lượng
• Nạp pin cho thiết bị bằng sóng vô tuyến

32
Tài liệu tham khảo
 Chuỗi bài về chuẩn hóa IEEE ở tạp chí VNITC
(http://tapchi.vnitc.org)

33
Về các tác giả
 Trần Gia Khánh: hoạt động và đóng góp chủ yếu
trong các tiêu chuẩn 802.15.4g, 802.11.ac về kĩ
thuật MIMO, mạng lưới
 Trần Hạ Nguyên: hoạt động và đóng góp chủ yếu
trong các tiêu chuẩn 802.11, 802.19 về kĩ thuật
white space
 Đào Nguyên Dũng: hoạt động và đóng góp chủ
yếu trong các tiêu chuẩn 3GPP (RAN5)

34

You might also like