ÔN TÂP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ÔN TÂP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 6 – LỚP 12CB4

Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba vecto a = (1;2;3) ; b = ( 2;2; −1) ; c = ( 4;0; −4 ) .
Tọa độ của vecto d = a − b + 2c là:
A. ( −7;0; −4) B. ( 7;0;4) C. ( 7;0; −4) D. ( −7;0;4)
Câu 2: Trong không gian Oxyz ,cho tam giác ABC có A( 0;0;1) , B(2; 1; 1),C(1;0; 0) . Diện tích tam giác ABC :

6 2 6 3 6 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Câu 3: Trong không gian Oxyz , bán kính của mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 4z − 8 = 0 bằng:

A. 2 3 . B. 16 C. 21 . D. 4
Câu 4: Trong không gian Oxyz, nếu v là vectơ chỉ phương của trục Ox thì :
A. v cùng phương với vectơ j = ( 0;1;0) . B. v cùng hướng với vectơ j = ( 0;1;0) .
C. v cùng phương với vectơ i = (1;0;0 ) . D. v cùng hướng với vectơ i = (1;0;0) .
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho điểm H ( 2; − 1; 3) .Điểm đối xứng của H qua mặt phẳng ( Oyz ) là điểm:
A. H ' ( 2; − 1; −3) . B. H ' ( −2; − 1;3) . C. H ' ( −2;1; − 3) . D. H ' ( −2;1;3) .
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(1;0;2), B(−2;1;3), C(3;2;4) .Tìm tọa độ trọng tâm
G của tam giác ABC là:
 1   2 1 2 
A. G ( 2;3;9 ) . B. G  2; ;3  . C. G  ;1;  . D. G  ;1;3  .
 3   3 3 3 
Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;1) . Diện tích tam giác ABC :
6 1 6
A. . B. 6. C. . D. .
3 2 2
Câu 8: Trong không gian Oxyz , bán kính của mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 + 4x + 2 y + 6z − 1 = 0 bằng:

A. 15 . B. 2 5 C. 15 . D. 21
Câu 9: Trong không gian Oxyz , bán kính của mặt cầu ( S ) : x + y + z + 2x − 2z − 7 = 0 bằng :
2 2 2

A. 3 . B. 9 . C. 15 . D. 21 .
Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = ( 2; −2; −4) , b = ( −1;1;2) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. a ⊥ b B. a + b = ( 3; −3; −3) C. a và b cùng phương D. b = 3

Câu 11: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( 2; −4;3) , B ( 2;2;7 ) .Trung điểm M của đoạn thẳng AB là :
A. M ( 2; −1;5) B. M ( 4; −2;10) C. M ( 2;6;4) D. M (1;3;2)
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z = 0 . Diện tích của (S) là :
A. 56 . B. 28 . C. 116 . D. 14 .
Câu 13: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B ( −2;2; −3) .Phương trình mặt cầu đường kính AB:

A. x2 + ( y − 3) + ( z + 1) = 36. B. x2 + ( y + 3) + ( z − 1) = 9.
2 2 2 2

C. x2 + ( y − 3) + ( z − 1) = 36. D. x2 + ( y − 3) + ( z + 1) = 9.
2 2 2 2

Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (3;2; −1) , điểm đối xứng của M qua mặt phẳng ( Oxy ) là :

A. M  (3;2;1) . B. M  ( 3;2;0) . C. M  ( 3; −2; −1) . D. M  (3; −2;1) .


Câu 15: Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = ( 2; −2;2) , b = ( −1;1;2 ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. a và b cùng phương B. a ⊥ b C. a + b = ( 3; −3; −3) D. b = 3


Câu 16: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;–1;–3) trên mặt phẳng (Oxy) là:
A. P ( 2; −1;0) . B. Q ( 0; −1; −3) . C. M (0;0; −3). D. N ( 2; −1;3) .
Câu 17: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A ( −1;5;2) , B (3; − 3;2) .Trung điểm M của đoạn thẳng AB :
A. M ( 2; − 4;0) B. M (1;1;2) C. M ( 2;2;4) D. M ( 4; − 8;0)
Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : ( x + 2 ) + ( y − 5) + ( z + 3) = 25 có tâm I và biết
2 2 2

C (1; − 1;2) . Độ dài đoạn thẳng IC là :


A. 70 . B. 70 . C. 18 . D. 18 .
Câu 19: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) là
A. Q ( 0;2;0) . B. M (0;2;3). C. P (1;0;0) . D. N (1;2;0) .

Câu 20: Trong không gian Oxyz, nếu a là vectơ chỉ phương của trục Oz thì :
A. a cùng hướng với vectơ j = ( 0;1;0) . B. a cùng phương với vectơ j = ( 0;1;0) .
C. a cùng hướng với vectơ k = ( 0;0;1) D. a cùng phương với vectơ k = ( 0;0;1) .

Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho a = ( −2;2;0) , b = ( 2;2;0) , c = ( 2;2;2) . Độ dài của véc tơ a + b + c ( )
là a + b + c bằng : A. 2 11. B. 2 3. C. 2 2. D. 2 6.

Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1;1;1) và đi qua A (1;2;3) sẽ có phương trình là :

A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 5 B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 5
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 5 D. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) = 5
2 2 2 2 2 2

Câu 23: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?
B. ( x + y ) = 2 xy − z + 1 − 4 x.
2
A. 3x 2 + 3 y 2 + 3z 2 − 6 x + 12 y + 2 = 0
2

D. 2 x + 2 y = ( x + y ) − z + 2 x − 1.
2
C. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y + 1 = 0.
2 2 2

Câu 24: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (1;2;3) và đi qua A(1;1;1) sẽ có phương trình là :

A. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 5 B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 3) = 5
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 3) = 5 D. ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) = 5
2 2 2 2 2 2

Câu 25: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = ( 2;3; −1) và v = (5; −4; m). Tìm m để u ⊥ v.
A. m = 2. B. m = −2. C. m = − 4. D. m = −7.
Câu 26: Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = ( 2; −2;2) , b = ( −1;1;2 ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. b = 3 B. a ⊥ b C. a và b cùng phương D. a + b = ( 3; −3; −3)

Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a = (2; −3;3), b = ( 0;2; −1) , c = ( 3; −1;5) .

Tọa độ của vectơ u = 2a + 3b − 2c là:


A. (−2;2;7). B. (10; −2;13) . C. ( −2; −2;7 ) . D. ( −2;2; −7 ) .

Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a = (2; −3;3), b = ( 0;2; −1) , c = ( 3; −1;5) .

Tọa độ của vectơ u = 2a + 3b − 2c là:


A. (10; −2;13) . B. ( −2;2; −7 ) . C. ( −2; −2;7 ) . D. (−2;2;7).
Câu 29: Trong không gian Oxyz ,cho tam giác MNP có M ( 0;0;1) , N (2; 1; 1), P (1;0; 0) . Diện tích tam giác
2 6 3 6 6 6
MNP là: A. . B. C. . D. .
3 2 2 3
Câu 30: Trong không gian Oxyz, cho a = ( −2;2;0) , b = ( 2;2;0) , c = ( 2;2;2) . Độ dài của véc tơ a + b − c ( )
là a + b − c bằng : A. 2 2. B. 2 14. C. 2 6. D. 2 3.

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 22 = 0 và 4 điểm M (1; −1;2) , N ( 3; −3;2)

, P (1;2;0) , Q ( −3; 2; 3) . Trong 4 điểm trên có bao nhiêu điểm không nằm trên (S)
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho a = −i + 2 j − 3k . Tọa độ của vectơ a là:
A. ( −3;2; −1) . B. ( −1;2; −3) . C. ( 2; −3; −1) . D. ( −2; −1; −3) .

Câu 33: Trong không gian Oxyz, cho b = −2i + 5 j − 3k . Tọa độ của vectơ b là:
A. ( −2; −3;5) . B. ( 0; −3; −5) . C. ( −2;5; −3) . D. ( 5; −2; −3) .
Câu 34: Trong không gian Oxyz, cho x = 4 j + 2i − 3k Tọa độ của vectơ x là:
A. ( 4;2; −3) . B. ( 2;4; −3) . C. ( 4; −3;2 ) . D. ( 4;0; −3) .

Câu 35: Trong không gian Oxyz, cho c = 4 j − 3k . Tọa độ của vectơ c là:
A. ( 4; −3;0 ) . B. ( 0; −3;4 ) . C. ( 4;0; −3) . D. ( 0;4; −3) .

Câu 36: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A( −1;2;2) , B ( 0;1;3) , C ( −3;4;0) . Tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC là:
 4 7 5  4 7 5  4 7 5  4 7 5
A.  − ; ; −  . B.  ; ;  . C.  − ; − ;  . D.  − ; ;  .
 3 3 3  3 3 3  3 3 3  3 3 3
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A ( 3;3;0) , B ( 3;0;3) , C ( 0;3;3) , D (3;3;3) .

Khi đó tâm của (S) là:


3 3 3  3 3 3 3 3 3  3 3 3
A. I  ; ;  . B. I  − ; ; −  . C. I  ; − ;  . D. I  − ; − ; −  .
2 2 2  2 2 2 2 2 2  2 2 2
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y − 2 z − 3 = 0 . Diện tích của (S) là
:
A. 34 . B. 2 17 . C. 68 . D. 4 17 .
Câu 39: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ x = ( 3;2; −m) và y = (2; −5;1). Tìm m để x ⊥ y.
A. m = −7. B. m = 2. C. m = −2. D. m = − 4.
Câu 40: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu ?
A. 2 x + 2 y = ( x + y ) − z + 2 x − 1.
2
B. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y + 1 = 0.
2 2 2

C. ( x + y ) = 2 xy − z − 1.
2
D. x 2 + y 2 − z 2 + 2 x − y + 1 = 0.
2

Câu 41: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm B(–2;3;–1) trên mặt phẳng (Oyz) là:
A. Q ( 0;3; −1) . B. N ( −2;3; − 0) . C. M (0;3;0). D. P ( −2;0; −1) .
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1;1) và B (1; − 1;3) . Phương trình mặt cầu có đường
kính AB là:
A. ( x + 1) + y 2 + ( z + 2 ) = 8 . B. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = 8 .
2 2 2 2

C. ( x + 1) + y 2 + ( z + 2 ) = 2 . D. ( x − 1) + y 2 + ( z − 2 ) = 2 .
2 2 2 2

Câu 43: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( 2;2;2) và đi qua A ( 4;1;3) sẽ có phương trình là :

A. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 6 B. ( x − 2 ) + ( y − 2 ) + ( z − 2 ) = 6
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 2 ) + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) = 6 D. ( x + 2 ) + ( y + 2 ) + ( z + 2 ) = 6
2 2 2 2 2 2

Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm M ( 2;0;0) , N (0; −3;0) , P (0;0;4). Để tứ giác MNPQ là hình
bình hành thì tọa độ điểm Q là:
A. ( −2; − 3; − 4) B. ( −2; 3; 4) C. ( 2; 3; 4) D. ( 2; 3; − 4)
Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 21 và 4 điểm M ( 4; −1;2) , N (3;1;2) ,

, P (1; −2; −4) , Q ( 2; 4; − 1) . Trong 4 điểm trên có bao nhiêu điểm nằm trên (S)
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 46: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I ( 4;1;3) và đi qua A ( 2;2;2 ) sẽ có phương trình là :

A. ( x + 4 ) + ( y + 1) + ( z + 3) = 6 B. ( x − 4) + ( y − 1) + ( z − 3) = 6
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 4 ) + ( y + 1) + ( z + 3) = 6 D. ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( z − 3) = 6
2 2 2 2 2 2

Câu 47: Trong không gian Oxyz ,cho hai điểm A ( 2; −1; −3) ; B ( 0;3; −1) . Phương trình của mặt cầu đường
kính AB là :
A. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 24 B. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 24
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 6 D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 6
2 2 2 2 2 2

Câu 48: Trong không gian Oxyz, nếu u là vectơ chỉ phương của trục Oy thì :
A. u cùng hướng với vectơ j = ( 0;1;0) . B. u cùng phương với vectơ i = (1;0;0 ) .
C. u cùng phương với vectơ j = ( 0;1;0) . D. u cùng hướng với vectơ i = (1;0;0 ) .
Câu 49: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; −2;7) , B ( −3;8; −1) .Mặt cầu đường kính AB có phương
trình là :
A. ( x + 1) + ( y − 3) + ( z − 3) = 45 . B. ( x − 1) + ( y − 3) + ( z + 3) = 45 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x + 1) + ( y − 3) + ( z − 3) = 45 . D. ( x − 1) + ( y + 3) + ( z + 3) = 45 .
2 2 2 2 2 2

Câu 50: Trong không gian Oxyz, nếu x là vectơ chỉ phương của trục Oy thì :
A. x cùng phương với vectơ k = ( 0;0;1) . B. x cùng phương với vectơ j = ( 0;1;0) .
C. x cùng hướng với vectơ k = ( 0;0;1) D. x cùng hướng với vectơ j = ( 0;1;0) .
Câu 51: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(1; 2; −1) , B(2; −1;3) , C(−2;3;3) . Tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC là:
 1 4 5 1 4 5 1 4 5 1 4 2
A.  − ; ;  . B.  ; ; −  . C.  ; ;  . D.  ; ;  .
 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 52: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu ?
B. ( x + y ) = 2 xy − z − 1.
2
A. x 2 + y 2 − z 2 + 2 x − y + 1 = 0.
2

D. 2 x + 2 y = ( x + y ) − z + 2 x − 1.
2
C. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x = 0.
2 2 2

Câu 53: Trong không gian Oxyz , phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu ?
A. ( x + y ) = 2 xy − z + 1 − 4 x.
2
B. x 2 + y 2 + z 2 − 2 x = 0.
2

D. 2 x2 + 2 y 2 = ( x + y ) − z 2 + 2 x − 1.
2
C. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 2 y + 1 = 0.
Câu 54: Trong không gian Oxyz , cho điểm N ( − 4;5; 1) .Điểm đối xứng của N qua mặt phẳng ( Oxz ) là
điểm: A. ( −4;5; −1) . B. ( 4; −5; −1) . C. N ' ( −4; − 5;1) D. ( − 4; − 5; −1) .
Câu 55: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A ( 3;3;0) , B ( 3;0;3) , C ( 0;3;3) , D (3;3;3) .

27 3 3 2 3 4
Khi đó bán bính của (S) bằng: A. . B. . C. . . D.
4 2 3 3
Câu 56: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( −1;5;2) , B ( 3; − 3;2) , C ( −4;5; −1) . Để tứ giác ABCD là
hình bình hành thì tọa độ điểm D là:
A. (8; −13;1) . B. (8;13;1) . C. ( 8;13; −1) . D. ( − 8;13; −1) .
Câu 57: Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1;–3) trên mặt phẳng (Oxz) là:
A. N ( 2;0; − 3) . B. Q ( 0;0; −3) . C. M (0;1; −3). D. P ( 2;1;0) .
Câu 58: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (1;3;2) , B (3; −1;4) .Trung điểm I của đoạn thẳng
AB là : A. I ( 4;2;6) . B. I ( 2; −4;2) . C. I ( 2;1;3) . D. I ( −2; −1; −3) .
Câu 59: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 9 và 4 điểm A ( 0; −1;2) , B ( −1;2; −2) ,

C (1;2;0) , D ( 2; − 1; 2) . Trong 4 điểm trên có bao nhiêu điểm nằm trên (S)
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 60: Trong không gian Oxyz , cho điểm P (3; −2;3) . Điểm đối xứng của P qua mặt phẳng ( Oxy ) là điểm:
A. P ' ( −3; − 2;3) . B. P ' ( 3; − 2; −3) . C. P ' ( −3; − 2; −3) . D. P ' ( 3;2;3) .
Câu 61: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : ( x − 3) + ( y − 3) + ( z − 1) = 5 có tâm I và biết
2 2 2

B ( −2;1;3) . Độ dài đoạn thẳng IB là : A. 21 . B. 54 . C. 33 . D. 15 .


Câu 62: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A ( −1;5;2) , B ( 3; − 3;2) , C ( −4;5; −1) . Tọa độ
trọng tâm G của tam giác ABC là:
 2 7   2 7   2 7  2 7 
A.  − ; − ; 1 . B.  − ; ; −1 . C.  − ; ; 1 . D.  ; ; 1 .
 3 3   3 3   3 3  3 3 
Câu 63: Trong không gian Oxyz ,cho ba điểm A(1; 2; −1) , B(2; −1;3) , C(−2;3;3) . Để tứ giác ABCD là hình
bình hành thì tọa độ điểm D là:
A. ( 3; 6; 1) . B. ( −3;6; −1) . C. ( −3; − 6; −1) . D. (3; −6;1) .

Câu 64: Trong không gian Oxyz , cho ba vecto a = (1;2;3) ; b = ( 2;2; −1) ; c = ( 4;0; −4 ) .
Tọa độ của vecto d = a − b + 2c là:
A. ( −7;0;4) B. ( −7;0; −4) C. ( 7;0; −4) D. ( 7;0;4)
Câu 65: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A ( 0;3;3) , B ( 3;3;3) , C (3;3;0) , D ( 3;0;3)

2 3 4 3 3 27
Khi đó bán bính của (S) bằng: A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Câu 66: Trong không gian Oxyz, cho vectơ a = ( 2; −2; −4) , b = ( −1;1;2) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. b = 3 B. a + b = ( 3; −3; −3) C. a và b cùng phương D. a ⊥ b

Câu 67: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ c = ( − 4;2; − m) và d = (2; 5;1). Tìm m để c ⊥ d.
A. m = − 4. B. m = −7. C. m = −2. D. m = 2.
Câu 68: Trong không gian Oxyz, cho a = ( −2;2;0) , b = ( 2;2;0) , c = ( 2;2;2) . Độ dài của véc tơ a − b − c ( )
là a − b − c bằng : A. 2 3. B. 2 11. C. 2 6. D. 2 2.

Câu 69: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z = 0 . Diện tích của (S) là :
A. 28 . B. 56 . C. 116 . D. 14 .
Câu 70: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x + ( y − 2 ) + ( z + 4 ) = 16 có tâm I và biết N ( 4; 0; 1)
2 2 2

.
Độ dài đoạn thẳng IN là : A. 29 . B. 3 5 . C. 45 . D. 5 3 .
Câu 71: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A ( 3;3;3) , B ( 0;3;3) , C (3;0;3) , D ( 3;3;0 ) .

Khi đó tâm của (S) là:


3 3 3  3 3 3 3 3 3  3 3 3
A. I  ; ;  . B. I  − ; ; −  . C. I  ; − ;  . D. I  − ; − ; −  .
2 2 2  2 2 2 2 2 2  2 2 2
Câu 72: Trong không gian Oxyz , bán kính của mặt cầu ( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 8 y − 4z = 0 bằng:

A. 16 B. 21 . C. 2 3 . D. 4
Câu 73: Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A( −1;2;2) , B ( 0;1;3) , C ( −3;4;0) . Để tứ giác ABCD là
hình bình hành thì tọa độ điểm D là:
A. ( −4;5; −1) . B. ( 4;5; −1) . C. ( − 4;5; 1) . D. ( 4; −5;1) .
Câu 74: Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y − 2 z − 3 = 0 . Diện tích của (S) là
A. 2 17 . B. 4 17 . C. 34 . D. 68 .
Câu 75: Trong không gian Oxyz, cho a = ( −2;2;0) , b = ( 2;2;0) , c = ( 2;2;2) . Độ dài của véc tơ a − b + c ( )
là a − b + c bằng : A. 2 3. B. 2 2. C. 2 11. D. 2 6.

Câu 76: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(3; −2;3) , B ( −1;2;5) . Trung điểm I của đoạn thẳng AB là
:
A. I ( 2;0;8) . B. I (1;0;4) . C. I ( 2; −2; −1) . D. I ( −2;2;1) .
Câu 77: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 14 = 0 và 4 điểm M (1; −1;2) , N (3;1;2) ,

P (1;2;0) , Q ( 2; 4; − 1) . Trong 4 điểm trên có bao nhiêu điểm không nằm trên (S)
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Câu 78: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + z = 9 có tâm I và biết M( 2 ; 5 ; -3).
2 2 2

Độ dài đoạn thẳng IM là :


A. 22 . B. 59 . C. 3 3 . D. 95 .
Câu 79: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a = ( −2;1; −3) và b = (m; −2; 4). Tìm m để a ⊥ b.
A. m = − 4. B. m = −2. C. m = 2. D. m = −7.
Câu 80: Trong không gian Oxyz ,cho tam giác MNP có M ( 0;0;1) , N (2; 1; 1), P (1;0; 0) . Diện tích tam giác
3 6 6 2 6 6
MNP là: A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

You might also like