MicroEconomics C5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

KINH TẾ VI MÔ

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Microeconomics 1
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

Mã số HP: 414022
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học 1 1
2 Chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường 8 4
3 Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng 4 2
4 Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất 5 2
5 Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 5 2
6 Chương 6:Thị trường độc quyền hoàn toàn 5 3
7 Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn 2 1
Microeconomics 2
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

TT Tên tác giả Tên sách – giáo NXB Năm XB


trình
1 TS. Nguyễn Kinh tế vi mô Kinh tế TP. 2019
Như Ý HCM

2 TS. Nguyễn Bài tập và bài giải Kinh tế TP. 2019


Như Ý Kinh tế vi mô HCM

Microeconomics 3
5
CHƯƠNG
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
toàn

5.2. Phân tích trong ngắn hạn

5.3. Phân tích trong dài hạn

5.4. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và sự can
thiệp của Chính phủ

Microeconomics 5
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn

1 Click to Đặc
add Title
5.1.1. điểm của thị trường cạnh tranh
hoàn toàn

2 Click to add Title


5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn toàn

Microeconomics 6
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Khái niệm:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó có rát nhiều người
mua và tất nhiều người bán 1 loại sản phẩm đồng nhất theo giá thị trường
Đặc điểm:
►Số lượng người tham gia vào thị trường tương đối lớn.
►Doanh nghiệp có thể tham gia hoặc rút khỏi thị trường một cách dễ dàng.
►Sản phẩm của các doanh nghiệp phải đồng nhất với nhau, có thể thay thế cho
nhau.
►Người mua và người bán phải nắm được thông tin về giá các sản phẩm trên thị
trường

Microeconomics 7
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn

5.1.2.1.
Đường cầu
5.1.2.4.
sản phẩm đối 5.1.2.2. Tổng 5.1.2.3.
Doanh thu 5.1.2.5. Tổng
với doanh doanh thu Doanh thu
trung bình lợi nhuận (π)
nghiệp cạnh (TR) biên (MR)
(AR)
tranh hoàn
toàn

Microeconomics 8
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2.1. Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
P P

E (S)
P1
P1 (d)
(D)
0 Q 0 Q1 Q
Đường cầu của XN Đường cầu thị trường
• Đường cầu đứng trước DN (d) là đường thẳng nằm ngang
mức giá thị trường (P1)

• Đường cầu (D) hoàn toàn co giãn


Microeconomics 9
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2.2. Tổng doanh thu (TR)
TR = P × Q MR = P •Là độ dốc của TR

Tổng doanh thu


TR

TR2
∆TR
TR1
∆Q
Q1 Q2 Sản lượng
Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2.3. Doanh thu biên (MR)
Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi DN bán
thêm 1 ĐVSP trong mỗi ĐVTG. Doanh thu biên MR = P
Tổng doanh thu
TR Là độ dốc
MR = = tg = P của TR
MR Q
MR
P

q q+1 Sản lượng Sản lượng


Microeconomics 11
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2.4. Doanh thu trung bình (AR)
Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được tính
𝑇𝑅 𝑃𝑥𝑄
trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm bán được: AR = = =P
𝑄 𝑄
Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì doanh thu trung bình bằng giá của
sản phẩm: AR = MR = P

5.1.2.5. Tổng lợi nhuận (π)


Tổng lợi nhuận (π) là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
π (Q) = TR (Q) – TC (Q)

Microeconomics 12
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.1. Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
5.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn
Q P TR = P.Q TR ∆TR
AR= MR=
Q ∆Q
0 6 0 - -
1 6 6 6 6
2 6 12 6 6
3 6 18 6 6
4 6 24 6 6
5 6 30 6 6
6 6 36 6 6
7 6 42 6 6
8 6 48 6 6
Microeconomics 13
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn

5.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

5.2.2 Nguyên tắc tối thiểu hóa lỗ của doanh nghiệp

5.2.3 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và của ngành

5.2.4 Thặng dư sản xuất của nhà sản xuất

5.2.5 Cân bằng của doanh nghiệp và của ngành trong ngắn hạn

Microeconomics 14
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

5.2.1.1. Phân tích


bằng số liệu

5.2.1.2. Phân tích


bằng đồ thị

5.2.1.3. Phân tích


bằng đại số

Microeconomics 15
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
5.2.1.1. Phân tích bằng số liệu
Bảng DT và CP trong ngắn hạn của một DN
Q P TR TC π MC MR Bảng cho thấy, ở mức sản
0 5.00 0.00 15,00 -15.00 - 5.00 lượng từ 0-4, lợi nhuận của
1 5.00 5.00 17.00 -12.00 2.00 5.00 DN là âm, khi sản lượng tăng,
2 5.00 10.00 18.50 -8.50 1.50 5.00
lợi nhuận tăng cho đến 8,
3 5.00 15.00 19.50 -4.50 1.00 5.00
4 5.00 20.00 20.75 -0.75 1.25 5.00 MC=MR. Nếu sản xuất lớn
5 5.00 25.00 22.25 2.75 1.50 5.00 hơn 8, MC>MR, DN lỗ.
6 5.00 30.00 24.25 5.75 2.00 5.00
7 5.00 35.00 27.50 7.50 3.25 5.00
8 5.00 40.00 32.30 7.70 4.80 5.00
9 5.00 45.00 40.50 4.50 8.20 5.00
10 5.00 50.00 52.50 -2.50 12.00 5.00
Microeconomics 16
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
5.2.1.2. Phân tích bằng đồ thị
►Khi DN sản xuất Q1<Q*, thì MR>MC. TR tăng hơn sự gia tăng TC, LN
ngày càng tăng đến Q*.
►Khi DN sản xuất Q2>Q*, thì MR<MC. TC tăng hơn sự gia tăng TR, LN
ngày càng giảm.
►Tại A giao điểm 3
MC AC
P đường MR, MC, P thì
A MR MC = MR = P
P*
d ►Tại mức sản lượng
C B Q*, DN đạt lợi nhuận
tối đa là diện tích
P*CBA
0 Q 1 Q* Q 2 Q P*CBA = (P-C)*Q
Microeconomics 17
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
5.2.1.3. Phân tích bằng đại số
• Giả sử ta có hàm lợi nhuận là : TP(Q) = TR(Q) –TC(Q)

• Để TPmax ta cho đạo hàm bậc nhất hàm tổng LN bằng 0:


dTP
 =0
dQ
dTR dTC
 − =0
dQ dQ
 MR − MC = 0
 MR = MC

Mà P = MR
Nên P = MC
Microeconomics 18
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.2 Nguyên tắc tối thiểu hóa lỗ của doanh nghiệp
- Điểm hoà vốn(ngưỡng sinh lời) của XN khi: P0=Acmin (ACminAC=MC)
MC AC
- DN có thể Điểm hòa vốn
tiếp tục sx & P - Điểm đóng
chịu lỗ 1 cửa của DN
P0 MR0
phần CPCĐ A khi: P2
AVC AVCmin
khi:
P1 B MR1 (AVCminA
AVCmin < P1
AVC1
< ACmin C VC=MC)
P2 MR2
(để tối thiểu P3
hóa lỗ,
nguyên tắc Điểm đóng cửa
sx: P1 =MC 0 Q2 Q1 Q0 Q
Microeconomics 19
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
.
5.2.3. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và ngành
5.2.3.1. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
Đường cung ngắn hạn của DN cho biết lượng cung SP mà DN có thể cung ra thị
trường ở mỗi mức giá
P
P,C
MC
Đường cung xí nghiệp

AVC
p1 p1
p2 p2
p3 p3

p4 p4

q q4 q3 q2 q1 q
q4 q3 q2 q1
Microeconomics 20
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.3. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và ngành
5.2.3.1. Đường cung ngắn MC
hạn của doanh nghiệp
•Giá
(S) A
•chi phí
P3 • C •Là phần
AV đường MC
P2 • CMR
2 kẻ từ điểm
P1 • MR1 cực tiểu của
đường AVC
P0 • MRo trở lên

qo q1 q2 q3
•Sản lượng
.
Microeconomics 21
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.3. Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và ngành
5.2.3.2. Đường cung ngắn hạn của ngành
Đường cung ngắn hạn của ngành là tổng cộng theo hoành độ các đường cung
ngắn hạn của các DN trong ngành.

Doanh D1 Ngành
SMC
P nghiệp P SS
D
SAC
d’ MR’
P’ E’
d MR
P E

q 0
0 q q’ Q Q’ Q
Microeconomics 22
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.4. Thặng dư sản xuất
5.2.4.1. Thặng dư sản xuất của DN

•PSDN = TR- MC


PSDN = TR – TVC
MC
M AVC
P
Thặng dư sx của XN là phần diện PS
A B
tích gạch chéo nằm phía dưới giá
thị trường & phía trên đường chi V
phí biên
O q

Microeconomics 23
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.4. Thặng dư sản xuất
5.2.4.2. Thặng dư sản xuất của ngành
• Thặng dư sx của ngành là phần diện
tích nằm dười mức giá thị trường và P PSngaønh (S)
trên đường cung từ sản lượng 0 đến QE.
E
• PSngành = S∆ECPe PE

(D)
PE E  PE C C
PS = S ECPE =
2 O
QE Q
( PE − C )
PS =  QE
2 24
Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn
5.2.5 Cân bằng của doanh nghiệp và của ngành trong ngắn hạn
Đó là tình trạng doanh nghiệp sản xuất ở 1 mức sản lượng nào đó mà doanh
nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa hay thua lỗ tối thiểu

•Giá D2
•Giá •Doanh nghiệp D •Ngành (SS)
•Chi phí SMC
AVC
P1 E1
MR1
Po Eo
MR0

qo q1 Microeconomics
Qo Q1 Q’2 25
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.2. Phân tích trong ngắn hạn

Doanh thu (TR): TR= P x Q


Lợi nhuận (∏ ): ∏ = TR - TC
DN đạt lợi nhuận tối đa khi P = MC = MR
DN hòa vốn khi TC = TR
Điểm đóng cửa P=AVCmin
Ngưỡng sinh lời (hòa vốn) P>=ACmin
Đường cung của doanh nghiệp: P = MC => q
Đường cung của ngành: Q = n x q

Microeconomics 26
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn

5.3.1. Cân bằng dài


hạn của doanh
nghiệp và của ngành

5.3.2 Đường cung


dài hạn của ngành

Microeconomics 27
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.1. Cân bằng dài hạn của ngành
5.3.1.1. Trường hợp các DN trong ngành chưa thay đổi

P,C LMC
SMC

A MR
P
(SAC1)
LAC
TPmax
C
B

0
Q1 Q
Microeconomics 28
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.1. Cân bằng dài hạn của ngành
5.3.1.2. Trường hợp ngành có sự tham gia của các DN mới
SMC1
SMC LMC
2
P,MC,AC,MR
P1 MR1
A A
SMC3 MR2 SAC1
P2 G
SAC3 SAC2 LAC
C1
B
C2 H MR3
P3

Q2 Q1 O
Cân bằng dài hạn của ngành là trạng thái k0 có LN và ko bị lỗ doQko có XN mới
Q 3

gia nhập ngành & cũng ko có XN ra khỏi ngành, có vừa đủ số XN trong ngành để
Pbán = LACmin Microeconomics 29
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.1. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
Cân bằng dài hạn của ngành cạnh tranh hoàn toàn:
P2 = LACmin = LMC = SACmin = SMC = LMR=AR LMC
P
P
SMC
S2 * SAC*
LAC

P2 P2

Q2 Q q*= q2 Q

Microeconomics 30
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.1. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
Trong hình, DN sẽ đạt lợi nhuận tối đa khi sản xuất tại q* thỏa điều kiện LMC =
MR = P.
Tại q*, ta có LAC = SAC và LMC
= SMC. LMC
P, C SAC
Tóm lại: LMC = SMC =MR = P SMC
và LAC = SAC
LAC
● Khi P>LACMin, tại q*, DN sẽ
P
tối đa hóa lợi nhuận. MR
● Khi P=LACMin, LN kinh tế của
DN bằng 0
● Khi P<LACMin, DN sẽ bị lỗ, vì
không chịu lỗ trong dài hạn nên 0
q* q
DN đóng cửa và rời khỏi ngành
Microeconomics 31
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
Đường cung dài hạn của ngành: Là đường nối tất cả các điểm cân bằng dài
hạn của ngành, bằng cách cộng theo hoành độ những điểm cực tiểu của tất
cả các đường LAC của các DN trong ngành ứng với mỗi mức giá.

►Các dạng của đường cung dài hạn:


- Đường cung dốc lên. Đó là ngành có chi phí sản xuất tăng dần.
- Đường cung nằm ngang. Đó là ngành có chi phí sản xuất không đổi.
- Đường cung dốc xuống. Đó là ngành có chi phí sản xuất giảm dần.
Trường hợp chi phí sản xuất tăng do nhu cầu về các YTSX tăng là phổ biến do
tài nguyên khan hiếm. Ta nghiên cứu trường hợp này

Microeconomics 32
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
5.3.2.1 Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất tăng dần
• Giả định:
• Ngành ở trong tình trạng cân bằng dài hạn và cân bằng
ngắn hạn tại E (Q,P) với Q=∑qi
• Cầu sp tăng , gây ra sự tác động trong ngắn hạn và dài
hạn
• Hình thành đường cung dài hạn (LS) của 1 ngành có
CPSX tăng dần
» Tác động trong ngắn hạn
» Tác động trong dài hạn

Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
5.3.2.1 Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất tăng dần
•Giá a. Tác động trong ngắn hạn
•Chi phí LMC1 SS
LAC1
P1 = MR1
SMC SAC • E1

1 1
Po = MRo E0 D1

D0
q0 q1 Q0 Q1
•Ngành đang cân bằng : L = 0
Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
5.3.2.1 Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất tăng dần
b. Tác động trong dài hạn
•Giá LMC2
LAC2 LMC1 SS
•Chi phí SS1
LAC1
P1 = MR1
• E1 LS
P2 E2
Po = MRo E0 D1

D0
q2 q0 q1 Q0 Q1 Q2

•Ngành cân bằng : L = 0


Microeconomics 35
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
5.3.2.2. Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất không đổi
•Giá
•Chi phí LMC1 SS
LAC1 SS1
P1 = MR1
• E1
LS
Po = MRo E0
D1
D0
q0 q1 Q0 Q1 Q2
• Đường cung dài hạn của ngành là đường thẳng nằm ngang.
Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn
5.3.2. Đường cung dài hạn của ngành
5.3.2.3. Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất giảm dần
•Giá LMC1 D1
•Chi phí LMC2
SS
LAC1 D0 E1
P1 = MR1 LAC2 •
E0
Po = MRo SS1
E2
P2
LS

q0 q1 q2 Q0 Q1 Q2
• Đường cung dài hạn của ngành là đường dốc xuống
37
về phía phải.
Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.3. Phân tích trong dài hạn

• Chi phí sản xuất dài hạn (LTC)

𝐿𝑇𝐶
• Chi phí trung bình dài hạn (LAC): LAC =
𝑄

• Chi phí biên dài hạn (LMC): LMC = LTC'

• Mức giá cân bằng dài hạn: P = LACmin

Microeconomics 38
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.4. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và sự can thiệp của chính
phủ
5.4.1. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn

►Về giá cả và chi phí trung bình. Do dễ


dàng nhập và rời khỏi ngành nên đảm bảo
giá SP bằng với CP TB tối thiểu (P =
ACmin)

►Về hiệu quả kinh tế. Cạnh tranh hoàn


toàn giúp DN SX đạt hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiện DN phảo đủ lớn để tiến hành SX
quy mô tối ưu. Nhờ đó SP SX với chi phí
trung bình thấp nhất.

Microeconomics 39
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.4. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và sự can thiệp của
chính phủ
5.4.2. Sự can thiệp của Chính phủ
5.4.2.1. Chính phủ qui định mức giá tối đa (Pmax)
IV •CS↓do người tiêu dùng do không mua được
P
CS↑do sự gia tăng hàng hóa với P thấp (-II)
I A
trong td khi người tiêu (S)
B II
dùng mua được hàng 1 P III E PS↓do nhà sx bị mất
hóa với P thấp (+I) Pmax C (D) do ↓sản lượng từ
PS↓do nhà sx bị mất do Q1→ Qo
bán h2 với P thấp (-I) O Q0 Q1 Q2 Q (-III)
∆CS = I –II ∆PS = -I –III

∆CS+∆PS = (I –II) + (-I –III) = -(II+III) = - S∆AEC< 0


Là tổn thất vô ích: biểu hiện sự vô hiệu quả của CP qđịnh Pmax
Microeconomics
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
5.4. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn và sự can thiệp của
chính phủ
5.4.2. Sự can thiệp của Chính phủ
5.4.2.2. Chính phủ qui định mức giá tối thiểu (Pmax)
CS↓do người tiêu dùng không mua được
•CS↓do người tiêu
P hàng hóa do P cao(-II) •PS↓do nhà sx bị mất do ↓sản
dùng phải mua hàng I
hóa với P cao (-I) Pmin A V lượng từ Q1 → Qo (-III)
B (S)
P1 II E
G III
•PS↑do nhà sx H •PS↓do nhà sx không có thu
IV
bán hàng hóa (D)nhập để bù đắp CPSX cho lượng
với P cao (+I) Q0 hàng hóa dư thừa QoQ2 (-IV)
O Q1 Q2 Q
∆CS = -I –II ∆PS = I –III -IV
∆CS+∆PS=(-I–II)+(I–III-IV) =-(II+III+IV) < 0
Khi CP quy định Pmin làm cho lợi nhuận của nhà sx bị↓sx thừa
Microeconomics 41
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Cơ cấu Tham gia, Số lượng Nơi xuất hiện Mức độ kiểm soát Phương pháp
rút lui thị người sx & trong nền giá của hãng tiếp thị
trường mức độ khác kinh tế
biệt của sp
1. Đặc Dễ dàng Nhiều người sx T2 tài chính & Không Trao đổi hoặc
điểm Sp đồng nhất 1 số sp nông đấu giá trên t2
sản
Tối đa hóa Mức giá hòa Mức giá đóng Tiếp tục sx trong Cân bằng dài
lợi nhuận vốn cửa tình trạng lỗ hạn
2.Nguyên P=MC P=ACmin PAVCmin AVCmin<P<ACmin P= LACMIN
tắc sx (MC=AC) (MC=AVC) (MC=P) (LMC= LAC)
3.Thặng PSXN =TR-TVC PSngành là DT nằm
dư sx PSxí nghiệp là diện tích nằm dưới giá thị dưới giá thị trường
trường và trên đường chi phí biên của xí và trên đường cung
nghiệp thị trường
4. Nguyên tắc sx khi CP đánh thuế theo sản lượng t đ/sp: P=MC+t
Microeconomics 42
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.1: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn có số liệu tổng chi phí như
sau:
Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TC 30 70 96 111 122 145 169 193 220 259 309
a) Xác định ngưỡng sinh lời và ngưỡng đóng cửa của DN ?
b) Nếu P= 50 thì DN sẽ sản xuất bao nhiêu sp và tổng lợi nhuân tối đa ?
c) Nếu giá sp X là P= 23.17 thì DN có nên sản xuất hay không ? Tính lời lỗ của
DN ?
Bài tập 5.2: Một hãng cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí MC= 6q+3. Nếu giá
SP trên thị trường là 36 (ngàn đồng) thì:
a) Hãng sẽ sx ở mức sản lượng nào ?
b) Thặng dư SX của hãng là bao nhiêu ?
c) Tổng chi phí cố định của hãng là 180 (ngàn đồng) trong ngắn hạn. Hãy viết
các phương trình TVC, TC, AVC,AFC, AC
d) Xét mức giá P=36 thì XN có thu lợi nhuận ko ?
Microeconomics 43
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.3: Trên thị trường sản phẩm X có 2 người mua có hàm cầu như sau:
1 1
P = - qa + 1.200 và P = - qB + 1.300
10 20
Có 10 xí nghiệp bán sản phẩm X có điều kiện sản xuất như nhau và tất cả các
1 2
người bán có hàm tổng chi phí giống nhau: TC = q + 200q + 200.000
10
a) Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu thị trường
b) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng
c) Tính lợi nhuận và sản lượng mỗi xí nghiệp bán được
d) Nếu cung thị trường giảm 50% so với trước thì giá cân bằng và sản lượng cân
bằng là bao nhiêu
e) Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 800 thì xảy ra hiện tượng gì trên thị
trường? Để mức giá quy định có hiệu lực thì chính phủ cần can thiệp biện
pháp nào? Chính phủ phải bò ra bao nhiêu tiền

Microeconomics 44
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.4: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn 1 DN có hàm tổng chi phí
như sau:
TC = Q2 + Q + 169
a) Xác định TFC, AVC, AC, MC
b) Nếu P = $55, hãy xác định sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận
c) Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp
d) Tại mức giá nào thì DN sẽ đóng cửa sản xuất
e) Xác định đường cung của hãng
f) Giả sử chính phủ đánh thuế $5/đvsp thì điều gì sẽ xảy ra
g) Khi giá trên thị trường là $30 thì hãng có nên tiếp tục sản xuất hay không và
sản lượng là bao nhiêu?

Microeconomics 45
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.5:
Một doanh nghiệp A trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm cầu:
𝑄
P = 1000 –
20
𝑞2
Hàm tổng chi phí dài hạn có dạng: LTC = + 200q + 4000
10
Yêu cầu:
a. Xác định mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp.
b. Xác định mức giá cân bằng dài hạn của ngành.
c. Xác định mức sản lượng cân bằng của ngành. Có bao nhiêu doanh nghiệp
trong ngành nếu các doanh nghiệp này có hàm chi phí dài hạn như nhau

Microeconomics 46
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.6:
Một DN cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí dài hạn LTC = q2 + 50q +
4900
hàm cầu thi trường P = - 2Q + 4390
Yêu cầu:
a. Xác định sản lượng cân bằng dài hạn của DN
b. Xác định giá cân bằng dài hạn của DN
c. Xác định sản lượng cân bằng của ngành?
d. Xác định số DN trong ngành
Bài tập 5.7:
Một DN cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí : TC = 2Q2 + 4Q + 288
Yêu cầu:
a. Xác định TFC, AC, AVC
b. Khi P = 68, xác định sản lượng khi doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, vậy lợi
nhuận DN là bao nhiêu?
Microeconomics 47
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.8:
Một ngành cạnh tranh hoàn toàn có 100 DN hoạt động có hàm TC như sau:
TC = 10Q2 + 60Q + 100
Yêu cầu:
a. Xác định hàm cung của mỗi DN và cung của ngành.
b. Giá cân bằng là bao nhiêu nếu hàm cầu là Q = 2100 – 10P.
c. Xác định sản lượng của mỗi doanh nghiệp.
Bài tập 5.9:
Một ngành cạnh tranh hoàn toàn có 100 DN hoạt động có hàm chi phí biên như
sau: MC = Q + 2
Yêu cầu:
a. Xác định hàm cung của ngành.
𝑄
b. Nếu hàm cầu thị trường là P = 100 – . Xác định giá và sản lượng cân bằng.
100
c. Xác định sản lượng cân bằng của mỗi doanh nghiệp.
Microeconomics 48
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.10:
Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 80 người mua và 6 nhà sản xuất:
Tất cả những người mua đều có chung một hàm số cầu P = - 20Q + 164.
3
Tất cả các nhà sản xuất đều có chung hàm cung P = Q + 24
5
Yêu cầu:
a. Thiết lập hàm số cầu của thị trường và hàm số cung của thị trường
b. Tính mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường?
c. Sản lượng thực sự cho mỗi NSX bán được?
Bài tập 5.11:
Một ngành
3
cạnh tranh hoàn toàn có 100 DN hoạt động có hàm TC như sau:
𝑞
TC = - 10q2 + 100q + 306
3
Yêu cầu:
a. Xác định hàm cung của mỗi DN và cung của ngành.
b. Giá cân bằng là bao nhiêu nếu hàm cầu là Q = 2190 – 10P.
c. Xác định sản lượng cân bằng của mỗi doanh nghiệp.
Microeconomics 49
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.12:
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn SP A có hàm cung và cầu như sau:
QD = 50500 – 50P; Qs = 50P + 500
Yêu cầu:
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng?
b. Nếu các DN tham gia trong ngành đều có hàm chi phí như nhau là TC =
50.000 – 10q + q2 thì
b1. Mỗi DN nên SX ở mức sản lượng bao nhiêu để thu lợi nhuận tối đa? Tính lợi
nhuận mỗi DN.
b2. Có bao nhiêu DN tham gia SX ngành này
c. Viết hàm số tổng chi phí của ngành này

Microeconomics 50
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.13:
Thị trường SP X có 100 người mua và 50 người bán. Hàm cầu của mỗi người
1
mua là như nhau: P = - Q + 20
2
Và những người bán đều có hàm tổng chi phí như nhau: TC = Q2 + 2Q + 40
Yêu cầu:
a. Thiết lập hàm cung và hàm cầu của thị trường.
b. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng
c. Tính sản lượng và lợi nhận của mỗi người bán
d. Nếu P = 20, người bán sẽ SX ở sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? Tính
lợi nhuận.

Microeconomics 51
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Bài tập 5.14:
Một DN cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng CP: TC = Q2 + 2Q + 196
Yêu cầu:
a. Xác định các phương trình TFC; AC; AVC; MC.
b. Nếu giá bán SP trên thị trường là 38 USD, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là
bao nhiêu?
c. Lợi nhuận của DN là bao nhiêu?
d. Tại điểm hòa vốn mức giá và sản lượng là bao nhiêu?
e. Ở mức giá P = 12USD, DN quyết định sản xuất ra sao?
f. Xác định hàm số cung của doanh nghiệp?

Microeconomics 52
CHƯƠNG
5

You might also like