Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài 22

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam
và những chuyển biến về kinh tế
* Bối cảnh của cuộc khai thác
- Sau khi cơ bản bình định được Việt Nam năm 1897, Pháp cử Pôn Đu-
me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị
và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)

  Pôn Đu-me (3/1857-5/1932)


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ 

-         Tổ chức bộ máy cai trị chặt chẽ từ trung ương tới địa phương
-         Người Pháp giữ chức vụ quan trọng
-         Thực hiện chính sách “chia để trị” với “hợp tác” (kết hợp
giữa TB Pháp và tay sai phong kiến)
Nhận xét:

Bộ máy cai trị tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.
Kết hợp giữa Nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

* Mục đích cuộc khai thác


-     Vơ vét, bóc lột, bù đắp chi phí chiến tranh xâm lược
-     Thăm dò thế mạnh của thuộc địa Việt Nam

* Nội dung cuộc khai thác


Lĩnh vực Nội dung cuộc khai thác
Nông Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền
nghiệp

Công Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) và xây dựng một
nghiệp số cơ sở công nghiệp phục vụ nhu cầu tại chỗ

Giao thông Chú ý xây dựng hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, bến cảng,
vận tải … vừa phục vụ công cuộc khai thác vừa phục vụ mục đích quân sự

CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX


Mãi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới tiến hành khai thác Việt Nam một cách quy
mô vi đến đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp mới dập tắt được các cuộc khởi nghĩa, căn bản
hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam bằng quân sự và đặt xong bộ máy thống trị ở
Việt Nam. 
+ Kinh tế:

- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.

- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.

- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.

- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây điện thoại
vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.

- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa Pháp
nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt
Nam đánh thuế cao.

* Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích
cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp =>
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

* Những chuyển biến về kinh tế


Tích cực: Phương thức sản xuất TBCN từng bước du nhập
 Thành thị theo hướng hiện đại ra đời
Cơ cấu kinh tế thay đổi, xuất hiện lĩnh vực mới
Tiêu cực
 Cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc Pháp
 Nông dân bị cướp ruộng, nghề thủ công bị phá sản
Làm kiệt quệ nhiều nguồn tài nguyên

cướp ruộng đất lập đồn điền

Hầm mỏ kthac
than
biểu đồ khai thác than của pháp tại VN đầu TK20

GIAO THÔNG VẬN TẢI


 
CẦU LONG BIÊN

GA HÀ NỘI

CẦU TRƯỜNG TIỀN


TUYẾN đường sắt xuyên việt
1902
II. Những chuyển biến về xã hội
 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm xã hội biến đổi mạnh
mẽ: 
+Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại và phân hoá
 Địa chủ pk: phần lớn đầu hàng làm tay sai cho Pháp, 1 bộ phận nhỏ giữ
tinh thần yêu nước.
Nông dân: khốn khổ vì thuế khoá cướp đoạt ruộng đất, 1 bộ phận thành
vô sản, là lực lượng CM to lớn
 
     

tình cảnh người nông dân và công nhân


dưới thời pháp thuộc

+Xuất hiện lực lượng XH mới:


Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân vừa ra đời còn non trẻ số
lượng ít sớm có tinh thần đấu tranh
Giai cấp công nhân thời Pháp Thuộc

Tầng lớp tư sản: là chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, sĩ phu yêu nước
thức thời

Tiểu tư sản thành thị: tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, HSSV, tầng lớp
trí thức, ít nhiều có tinh thần CM

Trường học Việt nam thời Pháp thuộc

 XH tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản và ngày càng gay gắt:


+Mâu thuẫn giữa dân tộc VN và đế quốc Pháp xâm lược
+Mâu thuẫn giữa nông dân vs địa chủ pk
=>Tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộ theo xu hướng
mới đầu TK XIX
 
 
 
·           
 

You might also like