Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN HOÁ - LỚP 11

Họ tên: .................................................. Năm học: 2022 - 2023


Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút
Đề 1
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] < 0,10M. B. [H+] > [NO3-]. C. [H+] = 0,10M. D. [H+] < [NO3-].
Câu 2. Muối nào sau đây là muối axit?
A. Fe(NO3)2. B. NaHSO4. C. NH4Cl. D. Na2SO4.
Câu 3. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + O2 . B. N2 + 6Li . C. N2 + 3Mg . D. N2 + 3H2 .
Câu 4. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. H2SO4. D. AlCl3.
Câu 5. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng?
.
t⁰ t⁰
A. NH4Cl NH3 + HCl. B. NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2.
C. NH4NO3  NH3 + HNO3. D. NH4NO2  N2 + 2H2O.
Câu 6. Chất thường được dùng làm bột nở là:
A. HCl. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NH4HCO3.
Câu 7. Chất nào sau đây là bazơ
A. Ba(OH)2. B. HClO3. C. CH3COOH. D. MgCl2.
Câu 8. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,15 M vào 50 ml dd HCl 0,2M để thu được môi trường trung tính?
A. 125ml. B. 100ml. C. 66,67ml. D. 50ml.
Câu 9. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. KCl. B. NaOH. C. K2CO3. D. H2SO4.
Câu 10. Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim
loại M là
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Ag.
Câu 11. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. AlCl3. B. NaCl. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 12. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. NO. B. N2O. C. N2. D. NO2.
Câu 13. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối
2+ + – 2–

tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,01 và 0,03. C. 0,02 và 0,05. D. 0,05 và 0,01.
Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
C. N2 rất ít tan trong nước. D. N2 không duy trì sự sống, sự cháy.
Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. CH3COONa trong nước. B. HCl trong C6H6 (benzen).
C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 16. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2S, H2SO3, H2SO4.
Câu 17. Axit HNO3 tinh khiết, không màu để lâu ngoài ánh sáng sẽ chuyển thành:
A. Màu trắng đục. B. Màu vàng. C. Màu đen sẫm. D. Không chuyển
màu
Câu 18. Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH3:
A. Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4. B. Nung muối NH4HCO3 hoặc (NH4)2CO3.
C. Nung muối NH4Cl. D. Nung NH4NO3.
Câu 19. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là
A. Ag, Fe. B. Pb, Ag. C. Al, Fe. D. Pt, Au.
Câu 20. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CuSO4. B. NaOH. C. CH3COOH. D. NaCl.
Câu 21. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ bằng cách
A. Nhiệt phân NH4NO2 bão hòa. B. Nhiệt phân NH4NO3.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Nhiệt phân NH4Cl.
Câu 22. Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3, OH-. B. NH4+, NH3. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, H+.

Câu 23. Vai trò của NH3 trong phản ứng là


A. chất oxi hóa. B. bazơ. C. chất khử. D. axit.
Câu 24. Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành chất kết tủa?
A. AgNO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. MgSO4.
Câu 25. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10. B. 5,40. C. 2,70. D. 4,05.
Câu 26. Phương trình điện li viết đúng là
A. . B. .

C. . D. .
Câu 27. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Ba(OH)2, KNO3. B. Ca(OH)2, Na2SO4. C. BaCl2, H2SO4. D. CaCl2, KOH.
Câu 28. pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005M là?
A. 3. B. 11. C. 12. D. 2.
PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm): Viết phương trình phân tử, phương trình ion & phương trình ion rút gọn (thu gọn) của các
phản ứng sau:
(1) CuSO4 + BaCl2  (2) HNO3 + Na2CO3 ⟶
Câu 27 (1 điểm): Dung dịch X có chứa các ion: 0,1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl-, b mol NO3-. Lấy 1/10
dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 2,1525 gam kết tủa. Tính khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch X?
Câu 28 (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
-----------------------------------Hết -----------------------------
Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN HOÁ - LỚP 11
Họ tên: .................................................. Năm học: 2022 - 2023
Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút
Đề 2
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1. Vai trò của NH3 trong phản ứng là


A. chất oxi hóa. B. bazơ. C. axit. D. chất khử.
Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaCl. B. CuSO4. C. CH3COOH. D. NaOH.
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. B. N2 nhẹ hơn không khí.
C. N2 rất ít tan trong nước. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 4. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là
A. Pt, Au. B. Pb, Ag. C. Al, Fe. D. Ag, Fe.
Câu 5. Chất thường được dùng làm bột nở là:
A. NaCl. B. NH4HCO3. C. HCl. D. Na2CO3.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaHSO4 trong nước. B. CH3COONa trong nước.
C. Ca(OH)2 trong nước. D. HCl trong C6H6 (benzen).
Câu 7. Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH3:
A. Nung muối NH4Cl. B. Cho NaOH tác dụng với dung dịch
(NH4)2SO4.
C. Nung muối NH4HCO3 hoặc (NH4)2CO3. D. Nung NH4NO3.
Câu 8. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. H2SO4. D. AlCl3.
Câu 9. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + 3Mg . B. N2 + 3H2 . C. N2 + 6Li . D. N2 + O2 .
Câu 10. Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3, H+. B. NH4+, NH3. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 11. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3-]. C. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 12. Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành chất kết tủa?
A. MgSO4. B. AgNO3. C. NaOH. D. Na2CO3.
Câu 13. Chất nào sau đây là bazơ
A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. MgCl2. D. HClO3.
Câu 14. pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005M là?
A. 11. B. 2. C. 12. D. 3.
Câu 15. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4Cl. B. Fe(NO3)2. C. NaHSO4. D. Na2SO4.
Câu 16. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,15 M vào 50 ml dd HCl 0,2M để thu được môi trường trung tính?
A. 125ml. B. 50ml. C. 66,67ml. D. 100ml.
Câu 17. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối
2+ + – 2–

tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,01 và 0,03.
Câu 18. Axit HNO3 tinh khiết, không màu để lâu ngoài ánh sáng sẽ chuyển thành:
A. Màu vàng. B. Không chuyển màu C. Màu trắng đục. D. Màu đen sẫm.
Câu 19. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ bằng cách
A. Nhiệt phân NH4NO3. B. Nhiệt phân NH4Cl.
C. Nhiệt phân NH4NO2 bão hòa. D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 20. Phương trình điện li viết đúng là
A. . B. .

C. . D. .
Câu 21. Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim
loại M là
A. Ag. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 22. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. BaCl2, H2SO4. B. Ca(OH)2, Na2SO4. C. CaCl2, KOH. D. Ba(OH)2, KNO3.
Câu 23. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. HCl. B. H2SO4. C. AlCl3. D. NaCl.
Câu 24. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N2. B. N2O. C. NO2. D. NO.
Câu 25. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,70. B. 4,05. C. 8,10. D. 5,40.
Câu 26. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng?
.
t⁰ t⁰
A. NH4Cl NH3 + HCl. B. NH4NO3  NH3 + HNO3.
C. NH4NO2  N2 + 2H2O. D. NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2.
Câu 27. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. KCl. B. K2CO3. C. H2SO4. D. NaOH.
Câu 28. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, CH3COOH, HClO. B. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
C. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. D. H2S, H2SO3, H2SO4.
PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm): Viết phương trình phân tử, phương trình ion & phương trình ion rút gọn (thu gọn) của các
phản ứng sau:
(1) Na2CO3 + Ba(NO3)2  (2) HNO3 + CaCO3 ⟶
Câu 27 (1 điểm): Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung
hòa 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch X.
Câu 28 (1 điểm): Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được V lít (đktc) hỗn hợp N 2,
N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 46,8 gam muối khan. Tính
giá trị V.

-----------------------------------Hết -----------------------------
Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN HOÁ - LỚP 11
Họ tên: .................................................. Năm học: 2022 - 2023
Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút
Đề 3
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 rất ít tan trong nước. B. N2 nhẹ hơn không khí.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 2. Chất thường được dùng làm bột nở là:
A. Na2CO3. B. NH4HCO3. C. NaCl. D. HCl.
Câu 3. Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại
M là
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 4. Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH3:
A. Nung muối NH4Cl. B. Nung NH4NO3.
C. Nung muối NH4HCO3 hoặc (NH4)2CO3. D. Cho NaOH tác dụng với dung dịch
(NH4)2SO4.
Câu 5. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là
A. Al, Fe. B. Ag, Fe. C. Pb, Ag. D. Pt, Au.
Câu 6. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. B. H2S, H2SO3, H2SO4.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 7. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng?
.
t⁰ t⁰
A. NH4NO3  NH3 + HNO3. B. NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2.
C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NH4NO2  N2 + 2H2O.
Câu 8. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,15 M vào 50 ml dd HCl 0,2M để thu được môi trường trung tính?
A. 125ml. B. 66,67ml. C. 100ml. D. 50ml.
Câu 9. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + 6Li . B. N2 + 3Mg . C. N2 + 3H2 . D. N2 + O2 .
Câu 10. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] < [NO3-]. B. [H+] = 0,10M. C. [H+] < 0,10M. D. [H+] > [NO3-].
Câu 11. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 8,10. C. 2,70. D. 5,40.
Câu 12. Chất nào sau đây là bazơ
A. Ba(OH)2. B. CH3COOH. C. MgCl2. D. HClO3.
Câu 13. Muối nào sau đây là muối axit?
A. Fe(NO3)2. B. NH4Cl. C. NaHSO4. D. Na2SO4.
Câu 14. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối
2+ + – 2–

tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,05 và 0,01. B. 0,03 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 15. Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành chất kết tủa?
A. MgSO4. B. NaOH. C. Na2CO3. D. AgNO3.
Câu 16. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. K2CO3. B. H2SO4. C. KCl. D. NaOH.
Câu 17. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. AlCl3. D. H2SO4.
Câu 18. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. Ca(OH)2 trong nước. B. HCl trong C6H6 (benzen).
C. NaHSO4 trong nước. D. CH3COONa trong nước.
Câu 19. pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005M là?
A. 2. B. 11. C. 3. D. 12.
Câu 20. Phương trình điện li viết đúng là
A. . B. .
C. . D. .

Câu 21. Dung dịch amoniac trong nước có chứa


A. NH4+, OH-. B. NH4+, NH3, OH-. C. NH4+, NH3. D. NH4+, NH3, H+.

Câu 22. Vai trò của NH3 trong phản ứng là


A. axit. B. chất khử. C. chất oxi hóa. D. bazơ.
Câu 23. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.
Câu 24. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Ba(OH)2, KNO3. B. CaCl2, KOH. C. Ca(OH)2, Na2SO4. D. BaCl2, H2SO4.
Câu 25. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaCl. B. NaOH. C. CuSO4. D. CH3COOH.
Câu 26. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ bằng cách
A. Nhiệt phân NH4Cl. B. Nhiệt phân NH4NO2 bão hòa.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Nhiệt phân NH4NO3.
Câu 27. Axit HNO3 tinh khiết, không màu để lâu ngoài ánh sáng sẽ chuyển thành:
A. Màu trắng đục. B. Không chuyển màu C. Màu vàng. D. Màu đen sẫm.
Câu 28. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. HCl. B. H2SO4. C. AlCl3. D. NaCl.
PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm): Viết phương trình phân tử, phương trình ion & phương trình ion rút gọn (thu gọn) của các
phản ứng sau:
(1) CuSO4 + BaCl2  (2) HNO3 + Na2CO3 ⟶
Câu 27 (1 điểm): Dung dịch X có chứa các ion: 0,1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl-, b mol NO3-. Lấy 1/10
dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 2,1525 gam kết tủa. Tính khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch X?
Câu 28 (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m?
-----------------------------------Hết -----------------------------
Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN HOÁ - LỚP 10
Họ tên: .................................................. Năm học: 2022 - 2023
Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: 45 phút
Đề 4
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,15 M vào 50 ml dd HCl 0,2M để thu được môi trường trung tính?
A. 125ml. B. 100ml. C. 66,67ml. D. 50ml.
Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. NaOH. B. K2CO3. C. KCl. D. H2SO4.
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
A. N2 rất ít tan trong nước. B. N2 không duy trì sự sống, sự cháy.
C. N2 nhẹ hơn không khí. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 4. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. H2SO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. AlCl3.
Câu 5. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là
A. Pt, Au. B. Al, Fe. C. Ag, Fe. D. Pb, Ag.
Câu 6. Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Ba(OH)2, KNO3. B. Ca(OH)2, Na2SO4. C. CaCl2, KOH. D. BaCl2, H2SO4.

Câu 7. Vai trò của NH3 trong phản ứng là


A. axit. B. chất oxi hóa. C. chất khử. D. bazơ.
Câu 8. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là KHÔNG đúng?
.
t⁰ t⁰
A. NH4NO3  NH3 + HNO3. B. NH4Cl NH3 + HCl.
C. NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2. D. NH4NO2  N2 + 2H2O.
Câu 9. Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3, OH-. B. NH4+, OH-. C. NH4+, NH3. D. NH4+, NH3, H+.
Câu 10. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ bằng cách
A. Nhiệt phân NH4NO3. B. Nhiệt phân NH4NO2 bão hòa.
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Nhiệt phân NH4Cl.
Câu 11. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối
2+ +

tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,05 và 0,01. C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05.
Câu 12. Chất thường được dùng làm bột nở là:
A. NH4HCO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 13. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaOH. B. CH3COOH. C. CuSO4. D. NaCl.
Câu 14. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 8,10. C. 5,40. D. 2,70.
Câu 15. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] > [NO3-]. B. [H+] < 0,10M. C. [H+] = 0,10M. D. [H+] < [NO3-].
Câu 16. Chất nào sau đây là bazơ
A. CH3COOH. B. MgCl2. C. HClO3. D. Ba(OH)2.
Câu 17. Phương trình điện li viết đúng là
A. . B. .
C. .
D. .
Câu 18. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. D. H2S, CH3COOH, HClO.
Câu 19. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4. B. NH4Cl. C. Na2SO4. D. Fe(NO3)2.
Câu 20. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?
A. N2 + 3H2 . B. N2 + 6Li . C. N2 + 3Mg . D. N2 + O2 .
Câu 21. pH của dung dịch Ba(OH)2 0,0005M là?
A. 2. B. 12. C. 3. D. 11.
Câu 22. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước.
C. NaHSO4 trong nước. D. HCl trong C6H6 (benzen).
Câu 23. Các phản ứng nào sau đây không tạo ra NH3:
A. Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4. B. Nung muối NH4Cl.
C. Nung NH4NO3. D. Nung muối NH4HCO3 hoặc (NH4)2CO3.
Câu 24. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. NaCl. B. AlCl3. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 25. Axit HNO3 tinh khiết, không màu để lâu ngoài ánh sáng sẽ chuyển thành:
A. Màu trắng đục. B. Không chuyển màu C. Màu vàng. D. Màu đen sẫm.
Câu 26. Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim
loại M là
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 27. Dung dịch HCl tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành chất kết tủa?
A. NaOH. B. AgNO3. C. Na2CO3. D. MgSO4.
Câu 28. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NO.
PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm): Viết phương trình phân tử, phương trình ion & phương trình ion rút gọn (thu gọn) của các
phản ứng sau:
(1) Na2CO3 + Ba(NO3)2  (2) HNO3 + CaCO3 ⟶
Câu 27 (1 điểm): Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung
hòa 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch X.
Câu 28 (1 điểm): Hòa tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được V lít (đktc) hỗn hợp N 2,
N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 46,8 gam muối khan. Tính
giá trị V.
-----------------------------------Hết -----------------------------
Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4
1. B 1. D 1. B 1. D
2. A 2. C 2. C 2. A
3. D 3. B 3. A 3. C
4. A 4. C 4. C 4. B
5. A 5. A 5. A 5. B
6. C 6. D 6. B 6. C
7. B 7. C 7. C 7. C
8. D 8. A 8. D 8. B
9. B 9. B 9. C 9. C
10. D 10. B 10. D 10. D
11. A 11. B 11. B 11. A
12. C 12. A 12. D 12. C
13. B 13. D 13. A 13. B
14. A 14. C 14. C 14. B
15. B 15. B 15. A 15. A
16. D 16. B 16. D 16. C
17. C 17. D 17. A 17. A
18. B 18. D 18. B 18. A
19. C 19. B 19. D 19. D
20. C 20. A 20. B 20. A
21. D 21. A 21. C 21. B
22. B 22. C 22. B 22. D
23. C 23. C 23. A 23. D
24. D 24. A 24. B 24. B
25. A 25. C 25. D 25. D
26. A 26. A 26. A 26. A
27. D 27. D 27. D 27. D
28. C 28. D 28. C 28. C

Đề1 B A D A A C B D B D A C B A B D C B C C
D B C D A A D C
Đề2 D C B C A D C A B B B A D C B B D D B A
A C C A C A D D
Đề3 B C A C A B C D C D B D A C A D A B D B
C B A B D A D C
Đề4 D A C B B C C B C D A C B B A C A A D A
B D D B D A D C

You might also like