Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

- Những câu thơ trong bức tranh tứ bình là lời của người ra đi gửi đến người ở lại.

- Hai câu thơ


đầu của đoạn thơ là lời ướm hỏi của người ra đi băn khoăn về tình cảm ở lại với mình để từ đó
giãi bày tâm tư, nỗi nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc - với kết cấu hô ứng của cặp lục
bát ( câu lục dùng để hỏi , câu bát dùng để bày tỏ nỗi lòng ) - hình ảnh đối xứng : hoa - người =>
hoa là vẻ đẹp tinh tuý nhất của thiên nhiên , kết tinh từ hương đất sắc trời , tương xứng với con
người là hoa của đất -> vẻ đẹp của thiên nhiên và con người , hoà quyện với nhau toả sáng bức
tranh thơ . Nên 4 cặp thơ lục bát tạo thành bộ tứ bình đặc sắc * Luận điểm 1: Bức tranh mùa đông
- “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”: sử dụng bút pháp chấm phá: nổi bật trên nền xanh rộng lớn của
núi rừng là màu đỏ của hoa chuối (màu đỏ hoa chuối gợi liên tưởng đến hình ảnh ngọn đuốc xua
đi cái lạnh của của núi rừng mùa đông) và màu vàng của những đốm nắng. => chỉ vài đường nét
của hội hoạ tố hữu đã vẽ nên 1 bức tranh mùa đông với sự hài hoà giữa sắc xanh và đỏ làm bừng
sáng cả bức tranh . - con người : - “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”: hình ảnh tia nắng ánh lên
từ con dao gài thắt lưng gợi dáng vẻ khỏe khoắn, lớn lao của người lao động, với tâm thế làm
chủ thiên nhiên, cuộc sống. - công việc lao động bình dị , góp công sức nhỏ bé của mình cho cuộc
chiến đấu - có sự giao thoa giữa thiên nhiên và con người , ánh nắng chiếu vào chiếc dao gài thắt
lưng tạo nên sự phản quang kì lạ , con người như điểm tụ của ánh sáng . Con người trở thành
trung tâm của bức tranh. => ca ngợi con người lao động * Luận điểm 2: Bức tranh mùa xuân -
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng”: màu trắng tinh khôi của hoa mơ tràn ngập không gian núi rừng,
thiên nhiên tràn đầy nhựa sống khi xuân về. -> khởi đầu của một năm mới với bao ước mơ khát
vọng của người dân Việt Bắc . + động từ “nở “ là 1 động từ mạnh , diễn tả sức sống đang xôn
xao , rạo rực, mãnh liệt của những cây mơ rừng Việt Bắc hay cũng chính là sức sống bất diệt của
nhân dân nơi đây mỗi độ xuân về - Con người : - Người lao động hiện lên với vẻ đẹp tài hoa,
khéo léo và cần mẫn: “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”, “chuốt từng sợi giang”: hành
động chăm chút, tỉ mỉ với từng thành quả lao động của mình => ca ngợi vẻ đẹp con người lao
động đó là sự khéo léo và tài hoa -> hai câu thơ lưu giữ lại cả khí xuân , sắc xuân , tình xuân . *
Luận điểm 3: Bức tranh mùa hạ - “Ve kêu rừng phách đổ vàng”: toàn bộ khung cảnh thiên nhiên
như đột ngột chuyển sang sắc vàng qua động từ “đổ”. -Có thể liên tưởng màu vàng hòa quyện với
tiếng ve kêu tưng bừng, đầy sức sống -Cũng có thể chính tiếng ve đã đánh thức rừng phách nở
hoa. Nhân vật trung tâm của bức tranh Nhớ cô em gái hái măng một mình”: “cô em gái” - cách gọi
thể hiện sự trân trọng, yêu thương của tác giả với con người Việt Bắc, hình ảnh cô gái hái măng
một mình thể hiện sự chăm chỉ, chịu thương chịu khó của con người Việt Bắc. - “ một mình ” tô
đậm công việc âm thầm , lặng lẽ , nhưng vô cùng ý nghĩa , vĩ đại . thể hiện tình cảm thương mến
thầm kín của tác giả . -> bức tranh đẹp , hài hoà của âm thanh , màu sắc và con người. * Luận
điểm 4: Bức tranh mùa thu Cảnh: + "trăng rọi hòa bình" : ánh trăng dịu nhẹ, huyền ảo gợi không
khí thanh bình, yên ả -> Ánh sáng của “hòa bình”, niềm vui và tự do chiếu sáng lan tỏa khắp núi
rừng Việt Bắc. - Hình ảnh con người: + đại từ phiếm chỉ ai: đã gộp chung người hát đối đáp với
mình làm một tạo 1 hoà âm tâm hồn đầy bâng khuâng lưu luyến giữa kẻ ở người đi giữa con
người và thiên nhiên + "tiếng hát ân tình thủy chung" -> Con người vẫn say sưa cất tiếng hát, mộc
mạc, chân thành. => Hình ảnh con người được khai thác thông qua hình thức sinh hoạt văn hóa
đặc trưng của người dân Việt Bắc đó là lối hát giao duyên, đó là tiếng hát ân tình, thủy chung. =>
Sự hòa quyện giữa cảnh và người trong bức tranh theo từng mùa đã nói lên nét đẹp tâm hồn của
con người nơi đây. * Đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ lục bát thuần dân tộc - Sử dụng kết cấu đối
đáp trong văn học dân gian - Ngôn ngữ giản dị - Hình ảnh thơ gần gũi mà tinh tế. - Giọng thơ thiết
tha, đậm chất nhạc. Kết bài : Với những nét chấm phá đơn sơ giản dị vừa cổ điển vừa hiện đại
đoạn thơ trên của Tố Hữu đã làm nổi bật được bức tranh cảnh và người qua bốn mùa của chiến
khu Việt Bắc. Cảnh và người hòa hợp với nhau tô điểm cho nhau làm cho bức tranh trở Cảnh: +
"trăng rọi hòa bình" : ánh trăng dịu nhẹ, huyền ảo gợi không khí thanh bình, yên ả -> Ánh sáng của
“hòa bình”, niềm vui và tự do chiếu sáng lan tỏa khắp núi rừng Việt Bắc. - Hình ảnh con người: +
đại từ phiếm chỉ ai: đã gộp chung người hát đối đáp với mình làm một tạo 1 hoà âm tâm hồn đầy
bâng khuâng lưu luyến giữa kẻ ở người đi giữa con người và thiên nhiên + "tiếng hát ân tình thủy
chung" -> Con người vẫn say sưa cất tiếng hát, mộc mạc, chân thành. => Hình ảnh con người
được khai thác thông qua hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng của người dân Việt Bắc đó là lối
hát giao duyên, đó là tiếng hát ân tình, thủy chung. => Sự hòa quyện giữa cảnh và người trong bức
tranh theo từng mùa đã nói lên nét đẹp tâm hồn của con người nơi đây. * Đặc sắc nghệ thuật -
Thể thơ lục bát thuần dân tộc - Sử dụng kết cấu đối đáp trong văn học dân gian - Ngôn ngữ giản
dị - Hình ảnh thơ gần gũi mà tinh tế. - Giọng thơ thiết tha, đậm chất nhạc. Kết bài : Với những
nét chấm phá đơn sơ giản dị vừa cổ điển vừa hiện đại đoạn thơ trên của Tố Hữu đã làm nổi bật
được bức tranh cảnh và người qua bốn mùa của chiến khu Việt Bắc. Cảnh và người hòa hợp với
nhau tô điểm cho nhau làm cho bức tranh trở nên gần gũi thân quen sống động và có hồn hơn. Tất
cả đã tan chảy thành nỗi nhớ nhung quyến luyến thiết tha trong tâm hồn người cán bộ về xuôi.

You might also like