Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

(ÔN TẬP HÌNH HỌC CHƯƠNG 2.

GÓC)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho góc xOy có số đô là 85󠆰. Góc xOy là
A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt
Câu 2. Cho hình vẽ bên (hình 1). Hình vẽ đó có có số góc là
A. 7 B. 6
C. 5 D. 4

Hình 1

Câu 3. Số góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau là


A. 10 góc B. 6 góc C. 8 góc D. 4 góc
Câu 4. Lúc 9 giờ 00 phút, số đo góc tạo bởi kim giờ và kim phút là
A. 180 B. 100 C. 120 D. 90
Câu 5. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng
A. 900 B. 1800 C. 1000 D. 600
Câu 6. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
A. B.
C. D.
Câu 7. Tia Ot là tia phân giác của khi :

A. B.

C. D.
Câu 8. Trên hình vẽ bên (hình 2) có bao nhiêu góc đỉnh O? z y
A. 3 góc B. 4 góc
C. 5 góc D. 6 góc

O x
Hình 2
Câu 9. Số đo của góc bẹt là
A. 180 B. 60 C. 120 D. 90
^ ^
Câu 10. Nếu A = 35 và B = 55. Ta nói
A. A và B là hai góc bù nhau B. A và B là hai góc kề nhau
C. A và B là hai góc kề bù D. A và B là hai góc phụ nhau
Câu 11. Góc là hình gồm
A. Hai tia cắt nhau
B. Hai tia chung gốc
C. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng
D. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng đối nhau
Câu 12. Khi nào thì ^
xOy + ^
yOz = ^xOz ?
A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
D. Khi tia Ox là tia đối của tia Oz
Câu 13. Góc mOn có số đo 40, góc phụ với góc mOn có số đo bằng
A. 50 B. 20 C. 90 D. 135
Câu 14. Ở hình vẽ bên (hình 3), là
A. Góc tù B. Góc vuông
C. Góc nhọn D. Góc bẹt

Hình 3
Câu 15. Cho hình vẽ . Chọn khẳng định đúng
A. P và Q thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
B. P và Q thuộc hai nửa mặt phẳng bờ a
C. P nằm trên đường thẳng a, Q không nằm trên đường thẳng a
D. P và Q cùng nằm trên đường thẳng a
Câu 16. Chọn khẳng định sai.
A. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía
B. Mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng
C. Bất kì đường thẳng nào cùng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
D. Hình gồm một đường thẳng và một mặt phẳng bị cắt bở a được gọi là một nửa mặt
phẳng.
Câu 17. Góc xOy có hai tia phân giác khi
A. Góc xOy là góc bẹt B. Góc xOy là góc tù
C. Góc xOy là góc vuông D. Góc xOy là góc nhọn
Câu 18.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho:
.
a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?
b) So sánh và
c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao?
Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox cho trước, vẽ hai tia Oy và tia Oz sao
cho ; .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz.
c) Vẽ tia đối của ta Ox. Tính số đo góc tOz.
d) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc tOz. Tính số đo góc mOy.
ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC
Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho:
.
a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ?
b) So sánh và
c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao?

a) Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Ox chứa


tia Oy và Oz ; và vì (60 < 120)
Nên Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b)
Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên
+ = nên = -
= 120 – 60 = 60

c) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và = nên Oy là tia phân giác của góc xOz.
Bài 2. Vẽ tam giác (Các em tự vẽ lại bài này)
Đề bài: Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm.
Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC
Bài 3. Cho hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2 cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4 cm. Đường tròn
tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
a) Tính CA, CB, DA, DB
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng
AB không? Vì sao?
c) Tính IK
Giải:
a)
Cách 1
CA = 3cm vì CA là bán kính của đường
tròn (A; 3cm)
CB = 2cm vì CB là bán kính của đường
tròn (B; 2cm).
DA = 3cm vì DA là bán kính của đường
tròn (A; 3cm).
DB = 2cm vì DB là bán kính của đường
tròn (B; 2cm).
Cách 2
a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:
+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra CA = DA = 3cm.
+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra CB = DB = 2cm.
b)
Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:
+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.
+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.
Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.
Suy ra I là trung điểm AB.
c)
Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK =
3cm.
Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.
Do đó AI + IK = AK.
Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm
Bài 2 (tờ đề cương ôn tập chương 3)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox cho trước, vẽ hai tia Oy và tia Oz sao cho
; .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz.
c) Vẽ tia đối Ot của ta Ox. Tính số đo góc tOz.
d) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc tOz. Tính số đo góc mOy.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia


Ox có
< (30<70) nên tia Oy nằm giữa hai
tia Ox và Oz.
b)
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Nên = 70- 30 = 40
c) Vì tia Ot và Ox là hai tia đối nhau nên là góc bẹt hay = 180.
Và hai góc và là hai góc kề nhau (vì có tia Oz là cạnh chung).
Nên hai góc và là hai góc kề bù nhau nên =180 - = 180 - 70
= 110.
d)

Vì Om là tia phân giác của góc nên = = = 55


Vì tia Om là cạnh chung nên và là hai góc kề nhau
 = 55 + 40= 95

You might also like