SV - Chuong 6 - RuiRovaTySuatLoiNhuan

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Chương 6

Rủi ro và Tỷ suất lợi nhuận


Nội
dung
• Đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro
• Rủi ro riêng lẻ
• Rủi ro trong bối cảnh một danh mục đầu tư

ThS. Lê Thị Thanh 2


Học xong chương này, bạn có
• Giải thích mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro.
• Giải thích sự khác biệt giữa rủi ro riêng lẻ và rủi ro trong một danh mục đầu tư.

ThS. Lê Thị Thanh 3


Đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro

ThS. Lê Thị Thanh 4


Đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi
• Rủi ro là khả năng một vài sự kiện bất lợi sẽ xảy ra.
• Giả thuyết: Nhà đầu tư thích lợi nhuận và không thích rủi ro. Để nhà đầu tư nhận
thêm rủi ro thì phải mang đến cho họ tỷ suất lợi nhuận dự kiến cao hơn.
• Không nên nắm giữ tài sản đầu tư nào trừ khi tỷ suất lợi nhuận dự kiến của nó đủ
cao để bù đắp rủi ro được nhận thấy.

ThS. Lê Thị Thanh 5


E ngại rủi ro và tỷ suất lợi nhuận yêu
• Các nhà đầu tư e ngại rủi ro là những người không thích rủi ro và họ đòi hỏi tỷ
suất lợi nhuận cao hơn như một sự khích lệ để mua các chứng khoán có rủi ro
cao hơn.
• Trong một thị trường chi phối bởi các nhà đầu tư e ngại rủi ro, các chứng khoán
có rủi ro cao hơn phải có tỷ suất lợi nhuận dự kiến (được ước tính bởi các nhà
đầu tư biên) cao hơn so với các chứng khoán có rủi ro thấp.

ThS. Lê Thị Thanh 6


Rủi ro của một tài sản đầu
• Rủi ro của một tài sản có thể được phân tích theo 2 cách:
• Khi tài sản được nắm giữ một mình.
• Khi tài sản được nắm giữa trong một danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản
khác.
• Rủi ro riêng lẻ của một tài sản là rủi ro mà một nhà đầu tư gặp phải nếu chỉ nắm
giữ một tài sản này.
• Tuy nhiên, hầu hết các tài sản tài chính đều được nắm giữ chung trong một danh
mục đầu tư.

ThS. Lê Thị Thanh 7


Đo lường Rủi ro riêng lẻ

ThS. Lê Thị Thanh 8


Các chỉ tiêu thống kê đo lường rủi ro riêng
• Phân phối xác suất
• Tỷ suất lợi nhuận dự kiến
• Tỷ suất lợi nhuận quá khứ
• Độ lệch chuẩn
• Hệ số biến thiên

ThS. Lê Thị Thanh 9


Phân phối xác
• Danh sách các kết quả hay sự kiện có thể xảy ra với xác suất (cơ hội xuất hiện)
được gán cho mỗi kết quả.
• Phân phối xác suất các tỷ suất lợi nhuận dự kiến càng hẹp, rủi ro của một khoản
đầu tư càng nhỏ.

Tỷ suất lợi nhuận dự kiến (r)


Tình trạng Xác suất
của cổ phiếu
thị trường (P)
Martin Products US Water
Tốt 30% 100% 20%
Bình thường 40% 15% 15%
Kém 30% -70% 10%

ThS. Lê Thị Thanh 1


Tỷ suất lợi nhuận dự
• Là tỷ suất lợi nhuận được dự kiến sẽ nhận được từ một khoản đầu tư.
• Được xác định bằng trung bình trọng số phân phối xác suất của các kết quả có
thể xảy ra.
• Tỷ suất lợi nhuận dự kiến:
𝑟 = σ𝑛𝑖= 𝑃𝑖 ∗ 𝑟𝑖

• Martin Products: 30% * 100% + 40% * 15% + 30% * (-70%) = 15%


• US Water: 30% * 20% + 40% * 15% + 30% * 10% = 15%

ThS. Lê Thị Thanh 1


Độ lệch
• Độ lệch chuẩn 𝜎 (Standard Deviation): Đo lường độ lệch giữa tỷ suất lợi nhuận
thực tế so với tỷ suất lợi nhuận dự kiến.
• Độ lệch chuẩn càng nhỏ, rủi ro càng thấp.

ThS. Lê Thị Thanh 1


Độ lệch
Xác định Độ lệch chuẩn:

• Phương sai:
n
2
Var = ෍ Pi × ri − E
i=1

• Độ lệch chuẩn:
2
σ = Var

ThS. Lê Thị Thanh 1


Độ lệch
Xác định độ lệch chuẩn của Martin Products:
• Phương sai: Var = 𝜎 2= 0,3*(100% - 15%)2 + 0,4*(15% - 15%)2 + 0,3*(-70% - 15%)2
= 43,35%
• Độ lệch chuẩn: σ = 2
Var = 2
43,35% = 65,84%
Xác định độ lệch chuẩn của US Water:
• Phương sai: Var = 𝜎 2=
• Độ lệch chuẩn: σ = 2
Var =

ThS. Lê Thị Thanh 1


Sử dụng dữ liệu lịch sử để đo lường rủi
• Tỷ suất lợi nhuận và độ lệch chuẩn trong quá khứ có thể được sử dụng để ước
tính tỷ suất lợi nhuận và độ lệch chuẩn tương lai.
• Vì các kết quả trong quá khứ thường được lặp lại trong tương lai nên dữ liệu quá
khứ có thể được sử dụng để ước tính cho tương lai.
• Tuy nhiên, những thông tin trong quá khứ có thể không hợp lý để dự đoán cho
tương lai.

ThS. Lê Thị Thanh 1


Hệ số biến
• Hệ số biến thiên cho biết mức độ rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận.
• Được tính bằng độ lệch chuẩn chia cho tỷ suất lợi nhuận dự kiến.
Độ lệch chuẩn (σ)
Hệ số biến thiên CV =
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (Er)

• Nhà đầu tư sẽ lựa chọn phương án đầu tư có hệ số biến thiên thấp hơn.

ThS. Lê Thị Thanh 1


Rủi ro trong bối cảnh một danh mục đầu tư

ThS. Lê Thị Thanh 1


Danh mục đầu tư
• Danh mục đầu tư là tập hợp các tài sản mà một nhà đầu tư nắm giữ.
• Rủi ro của một tài sản khi được nắm giữ trong một danh mục đầu tư thường thấp
hơn rủi ro của nó khi được nắm giữ một mình.
• Tổng rủi ro của danh mục đầu tư gồm:
• Rủi ro phi hệ thống: Rủi ro đặc trưng của từng công ty. Có thể được loại bỏ bằng cách
đa dạng hóa đầu tư.
• Rủi ro hệ thống: Rủi ro thị trường. Không thể loại bỏ bằng cách đa dạng hóa đầu tư.
• Rủi ro của danh mục đầu tư giảm khi số lượng tài sản đầu tư tăng lên, nhưng với
tốc độ giảm dần. Và ta không thể loại bỏ rủi ro hoàn toàn.

ThS. Lê Thị Thanh 1


Rủi ro của danh mục đầu tư

ThS. Lê Thị Thanh 1


Rủi ro thích đáng (Relevant
• Rủi ro thích đáng của một cổ phiếu:
• Rủi ro vẫn tồn tại khi cổ phiếu được nắm giữ trong một danh mục đầu tư
được đa dạng hóa.
• Là đóng góp của nó vào rủi ro của danh mục thị trường.
• Được đo lường bằng mức độ mà cổ phiếu đó đi lên hay đi xuống cùng với thị
trường.

ThS. Lê Thị Thanh 2


Hệ số Beta
• Hệ số Beta (𝛽): đo lường rủi ro của cổ phiếu trong danh mục.
• Cho biết mức độ biến động tăng lên hay giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận cổ
phiếu so với thị trường.
o Beta < 1: Mức biến động của tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu thấp hơn so với của thị trường.
o Beta = 1: Mức biến động của tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu bằng của thị trường.
o Beta > 1: Mức biến động của tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu cao hơn so với của thị trường.

ThS. Lê Thị Thanh 2


Thực
• Bài tập: 8-1, 8-6

ThS. Lê Thị Thanh 2

You might also like