Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 134

2/4/2023

QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT & DỊCH VỤ

TS TRẦN THỊ BÍCH NHUNG


Bộ môn nghiệp vụ
Tranthibichnhung.cs2@ftu.edu.vn

1. TẠI SAO ANH/ CHỊ VÀ CÁC BẠN HỌC MÔN HỌC NÀY?

2. MÔN HỌC NÀY SẼ GIÚP ÍCH GÌ CHO CÁC BẠN?

3. CÁC BẠN MONG MUỐN ĐIỀU GÌ Ở MÔN HỌC NÀY?

Operations management is a costly part


of an organization

Marketing Finance OM
Curent Increase sale Reduce finance Reduce
Revenue 50% Costs 50% Costs 20%
Sales 100.000 150.000 100.000 100.000
Costs of goods -80.000 -120.000 -80.000 -64.000
Gross margin 20.000 30.000 20.000 36.000
Finance costs -6.000 -6.000 -3.000 -6.000
Subtotal 14.000 24.000 17.000 30.000
Taxes at 28% -3.920 -6.720 -4.760 -8.400
Contribution 10.080 17.280 12.240 21.600

Increasing sales 20%, increases contribution by 71%


Reducing finance costs 50%, increased contribution by 21%
Reducing production costs 20%, increases contribution by 114%

1
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

Nội dung chính


- Một số khái niệm cơ bản
- Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ quản trị sản
xuất
- Nội dung của QTSX&DV
- Lịch sử phát triển của QTSX&DV
- Đặc điểm mới của tổ chức SX hiện đại
- Định hướng phát triển của các DN sản xuất
hiện đại
- Một số mô hình sản xuất hiện đại
Quản trị sản xuất và dịch vụ 4

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

1. Một số khái niệm cơ bản


1.1 Sản xuất và cung ứng dịch vụ?
Sản xuất là một trong những chức năng cơ bản
của doanh nghiệp, Là quá trình chuyển hóa các
yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu ra nhằm
đáp ứng nhu cầu của thị trường (người tiêu thụ)

Quản trị sản xuất và dịch vụ 5

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

1. Một số khái niệm cơ bản


1.1 Sản xuất và cung ứng dịch vụ?
Cung ứng dịch vụ là quá trình tạo ra sản
phẩm dịch vụ thông qua hoạt động tiếp
xúc giữa bên cung ứng và bên sử dụng
dịch vụ.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 6

2
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

Sơ đồ quá trình sản xuất (cung ứng DV)

Sản phẩm đầu ra:


-SP vật chất
Quá trình sản xuất
-SP dịch vụ.
Các yếu tố đầu vào:
(5M)

Kiểm tra, đánh giá


Hồi đáp Hồi đáp

Quản trị sản xuất và dịch vụ 7

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

1. Một số khái niệm cơ bản


1.2 Sản phẩm
Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay các quá
trình của doanh nghiệp.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 8

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

1. Một số khái niệm cơ bản


1.2 Sản phẩm
- sản phẩm vật chất:
+ Là các sản phẩm có thể nhận biết được bằng các giác
quan của con người;
- sản phẩm dịch vụ:
+ Là sản phẩm của quá trình (hoạt động) tiếp xúc giữa
người cung ứng với người sử dụng dịch vụ. Trong SPDV
luôn có sự góp mặt của yếu tố (hoặc sản phẩm) vật
chất, với nhiều cấp độ khác nhau.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 9

3
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

So sánh giữa sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ

Tiêu chí so sánh Sản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụ

Quá trình sản xuất Kết quả của quá trình Kết quả của hoạt động
biến đổi vật chất tiếp xúc với khách hàng
Bản chất của sản phẩm Hữu hình, dễ lượng hóa Thiên về vô hình, khó
lượng hóa
Chất lượng Dễ xác định và kiểm soát Khó
Hậu quả của sai sót Dễ khắc phục Khó, nghiêm trọng
Phạm vi tiếp xúc với Hẹp Rộng
người sử dụng
Khả năng dự trữ Có Khó

Quản trị sản xuất và dịch vụ 10

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

So sánh quá trình sản xuất SPVC và cung ứng DV


# Tiêu chí so sánh Quá trình sản Quá trình cung
xuất SPVC ứng dịch vụ
1 Quan hệ với khách hàng
trong quá trình SX
2 Yêu cầu đối với qui trình SX

3 Đặc điểm của quá trình lao


động
4 Thuộc tính của SP cuối cùng

5 Năng suất quá trình SX


6 Bảo hành chất lượng
Quản trị sản xuất và dịch vụ 11

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

1. Một số khái niệm cơ bản

1.3. Khái niệm quản trị sản xuất và dịch vụ


Quản trị SX&DV là quản trị quá trình biến
đổi các yếu tố sản xuất đầu vào (nguồn lực)
thành sản phẩm đầu ra (hàng hóa và dịch vụ)
nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường,
để thực hiện mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp.
Quản trị sản xuất và dịch vụ 12

4
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

2. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ QTSX&DV


2.1. Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu của QTSX&DV là quá
trình sản xuất sản phẩm vật chất và cung
ứng dịch vụ của doanh nghiệp.
- Quá trình này bao gồm rất nhiều hoạt động có
mối liến quan mật thiết với nhau. Cụ thể là
những hoạt động gì?

Quản trị sản xuất và dịch vụ 13

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

2. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ QTSX & DV


2.2. Mục đích
Mục đích của QTSX&DV là tìm ra các phương
thức quản trị hiệu quả nhất để tạo sản phẩm
thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 14

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ QTSX & DV


2.3. Nhiệm vụ
 Nghiên cứu soạn thảo các lý thuyết, phương pháp
luận, phương pháp.
 Tìm cách ứng dụng hiệu quả lý thuyết vào thực tiễn.
 Không ngừng cải tiến, đổi mới phát triển các phương
pháp quản trị cả về lý thuyết và khả năng ứng dụng
thực tiễn, đáp ứng kịp thời thay đổi của môi trường.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 15

5
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

3. Nội dung của quản trị sản xuất và dịch vụ


Dự báo nhu cầu
Quản trị sản phẩm (Ch.2) Thiết kế SP
Chất lượng Hoạch đinh
(Ch.8) công suất (Ch.3)

Quản trị Tổ chức


Dịch vụ sản xuất
(Ch.7) (Ch.4)

Quản trị
Quản trị dự trữ
Nguyên vật liệu
(Ch.5)
(Ch.6)

Quản trị sản xuất và dịch vụ 16

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

4. Lịch sử phát triển của QTSX và DV

TỰ NGHIÊN CỨU

Quản trị sản xuất và dịch vụ 17

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

5. Đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại


Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức sx:
-Cuộc cách mạng CNTT và công nghệ.
-Xu thế toàn cầu hoá.
-Vấn đề dân số.
-Vấn đề môi trường sinh thái.
-Tính chất mới của nền kinh tế hậu công nghiệp
(cuối TK 20-đến nay).

Quản trị sản xuất và dịch vụ 18

6
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

5. Đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại


Tính chất mới của nền kinh tế hậu công nghiệp:
 công nghệ và thông tin đóng vai trò quyết
định trong phát triển;
 Xu hướng tích hợp, liên kết các hoạt động sản
xuất kinh doanh;
 Tri thức là nguồn vốn quan trọng và quí giá
nhất để phát triển.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 19

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

5. Đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại


 Chức năng sản xuất chuyển từ thế bị động sang
chủ động
- Trước đây: Chức năng của DN là biến đổi nguồn
lực đầu vào thành sản phẩm đầu ra phù hợp với
yêu cầu của thị trường
- Ngày nay: DN tập trung và sáng tạo nguồn lực
để sản xuất đồng thời góp phần hình thành các
nhu cầu mới (tạo cầu).
Quản trị sản xuất và dịch vụ 20

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

5. Đặc điểm mới của tổ chức sản xuất hiện đại


 Mềm dẻo trong cấu trúc, linh hoạt trong quản lý
và bền vững trong phát triển:
 Cấu trúc có xu hướng phát triển theo hướng
rộng và phẳng, rút ngắn đến mức có thể số
lượng các cấp, tầng trong quản lý;
 Chú trọng hoạt động của tổ (nhóm) lao động
độc lập;
 Không ngừng tạo nội lực cạnh tranh cho DN;

Quản trị sản xuất và dịch vụ 21

7
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

6. Định hướng phát triển của các DN SX hiện đại


 Chú trọng quản trị chiến lược trong quản trị SX
 Đảm bảo chất lượng toàn diện.
 Rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi thế cạnh
tranh.
 Đầu tư cập nhật công nghệ mới.
 Phân quyền trong quản lý, tạo điều kiện cho
phép người lao động tham gia vào quá trình ra
quyết định.
 Cải tổ các qui trình sản xuất – kinh doanh.
 Quan tâm đặc biệt đến bảo vệ môi trường.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 22

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

7. Một số mô hình sản xuất hiện đại

• Mô hình 5Ps (People, Plants, Parts,


Processes, Planning & Control System) –
Hoạch định chiến lược sản xuất
+ Do các nhà kinh tế học thuộc Đại học Harvard
Business School khởi xướng vào những năm 80
của TK 20.
+ Nội dung: Dựa trên cơ sở phân tích 5P - 5
nguồn lực cơ bản để hoạch định chiến lược,
chiến thuật và tác nghiệp phù hợp cho quá
trình sản xuất của DN.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 23

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

7. Một số mô hình sản xuất hiện đại


• Mô hình TQC (Total Quality Control) – Kiểm
soát chất lượng toàn diện
+ Xuất hiện vào những năm 80, gắn liền với tên
tuổi của một số chuyên gia chất lượng nổi tiếng
như: Deming E., Juran J.
+ Nội dung: Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm
soát chất lượng toàn diện xuyên suốt quá trình
sản xuất của DN.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 24

8
2/4/2023

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

7. Một số mô hình sản xuất hiện đại


• Mô hình TQM (Total Quality Management) - Quản lý
chất lượng toàn diện và tiêu chuẩn hoá chất lượng
+ Là bước phát triển tiếp theo của mô hình TQC cũng
với các tên tuổi như: Deming E., Juran J., Crosby P.
+ Nội dung:TQM lấy khách hàng làm trung tâm, lấy cải
tiến liên tục làm công cụ và sự cam kết toàn diện của
mọi thành viên trong DN làm phương châm hành
động.
+ Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO là bước chuẩn hoá
tư tưởng TQM bằng văn bản. ISO là hệ thống tiêu
chuẩn quốc tế do Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế đưa ra
vào năm 1987, với phiên bản mới nhất ISO
9000:2000 công bố năm 2000.
Quản trị sản xuất và dịch vụ 25

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

7. Một số mô hình sản xuất hiện đại


• Mô hình RBP (Reengineering Business
Processes) – Cải tổ quá trình sản xuất kinh
doanh
+ Hình thành vào đầu thập kỷ 90 ở Mỹ.
+ Nội dung: Khác với TQM với công cụ chủ lực là
cải tiến liên tục (kaizen), RBP kêu gọi DN mạnh
dạn xem xét và cải tổ tận gốc toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh – có nghĩa là làm
một cuộc cách mạng tổng thể chứ không dừng
lại ở mức cải tiến.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 26

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ


QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

7. Một số mô hình sản xuất hiện đại


• Mô hình xí nghiệp điện tử
+ Phát triển cùng với sự phát triển của mạng
toàn cầu Internet và thương mại điện tử
vào giữa những năm 90 của TK 20.
+ Với dạng xí nghiệp này Internet vừa là môi
trường hoạt động vừa là công cụ để sản
xuất kinh doanh.

Quản trị sản xuất và dịch vụ 27

9
2/4/2023

CHƯƠNG 2:
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Nội dung chính
1. Một số khái niệm cơ bản

2. Các phương pháp dự báo định tính

3. Các phương pháp dự báo định lượng

4. Kiểm soát dự báo

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 1

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

1.1. Dự báo là gì?


Là khoa học và nghệ thuật tiên đoán sự việc sẽ
xảy ra trong tương lai.

Khoa học?
Nghệ thuật?

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 2

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

1.2. Đặc điểm chung của dự báo


- Khi tiến hành dự báo cần có giả thiết
- Không có một dự báo nào hoàn hảo 100%
- Dự báo dựa trên diện đối tượng khảo sát
càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều
khả năng cho kết quả chính xác hơn

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 3

1
2/4/2023

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

1.3. Phân loại dự báo:


Căn cứ vào lĩnh vực dự báo
- Dự báo kinh tế
- Thường là dự báo chung về tình hình phát triển kinh tế
của một chủ thể
- Do các cơ quan nghiên cứu, viện, trường ĐH có uy tín
thục hiện
- Dự báo nhu cầu
- Dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản
phẩm, giúp Dn xác định được chủng loại, số lượng sản
phẩm cần sản xuất và hoạch định nguồn lực cần thiết để
Trần Thịđáp ứng
Bích Nhung Dự báo nhu cầu 4

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

1.3. Phân loại dự báo


-Dự báo kỹ thuật công nghệ
-Dự báo đề cập đến mức độ phát triển của khoa học công
nghệ trong tương lai.
-Loại dự báo này đặc biệt quan trọng với các ngành có hàm
lượng kỹ thuật cao như: năng lượng nguyên tử, vũ trụ, điện
tử, nhiên liệu…
Căn cứ vào thời gian dự báo: ngắn hạn – trung hạn – dài hạn

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 5

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

1.4. Các bước của quá trình dự báo

“The forecast”

Bước 6: kiểm chứng kq và rút kinh nghiệm


Bước 5: Tiến hành dự báo
Bước 4: Thu thập và phân tích dữ liệu
Bước 3: Chọn phương pháp dự báo
Bước 2: xác định thời gian dự báo
Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 6

2
2/4/2023

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO

1.5. Các phương pháp dự báo cơ bản


- Phương pháp định tính
Dự báo dựa trên ý kiến chủ quan của các
chủ thể được khảo sát như: giới quản lý, bộ
phận bán hàng, khách hàng hoặc của các
chuyên gia
- Phương pháp định lượng
Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong quá
khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán học.
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 7

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

2.1. Lấy ý kiến ban quản lý


 Nội dung:
o Dự báo về nhu cầu SP được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo
của cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng của DN.
 Ưu điểm:
 Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt
động trên thương trường.
 Nhược điểm:
 Ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực.
 Việc giới hạn trách nhiệm dự báo trong một nhóm người dễ
làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 8

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

2.2. Lấy ý kiến bộ phận bán hàng


 Nội dung:
 Dự báo dựa trên những nhận định của bộ phận
bán hàng
 Ưu điểm:
 Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng.
 Nhược điểm:
 Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của
người bán hàng.
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 9

3
2/4/2023

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

2.3. Điều tra khách hàng


 Nội dung:
 Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu
 Cách làm: phiếu điều tra, phỏng vấn…
 Ưu điểm:
 Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng
 Nhược điểm:
 Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên
nghiệp của người điều tra;
 Hiệu ứng đám đông.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 10

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

2.4. Phương pháp Delphi


Nội dung
 Dự báo được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia
trong hoặc ngoài doanh nghiệp.
 Thành phần tham gia thực hiện:
 Những người ra quyết định;
 Các chuyên gia để xin ý kiến;
 Các nhân viên điều phối.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 11

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

2.4. Phương pháp Delphi


Các bước thực hiện:
1. Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viên
2. Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báo
3. Chọn chuyên gia để xin ý kiến
4. Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1)
5. Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lời
6. Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp hơn, gửi chuyên gia (lần 2)
7. Tiếp tục nhận - tổng hợp – phân tích – làm mới -gửi
8. Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả
mãn yêu cầu và mục đích để ra.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 12

4
2/4/2023

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

2.4. Phương pháp Delphi


- Ưu điểm:
- Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các
cá nhân
- Nhược điểm:
- Đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao
- Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau -> nội dung trả lời không tập trung
- Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến
hành thường không dưới 1 năm
- Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và
trách nhiệm của người đưa ra ý kiến.
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 13

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1. Dự báo dựa trên dữ liệu theo chuỗi thời gian


3.1.1. Khái quát chung
- Chuỗi dữ liệu theo thời gian (chuỗi thời gian) là tập
hợp các dữ liệu trong quá khứ được sắp xếp theo trình
tự trong một khoảng thời gian xác định (giờ, ngày,
tuần, tháng hay năm).
- (vd.: số liệu về nhu cầu sản phẩm, doanh thu, lợi
nhuận, chi phí, năng suất hay chỉ số tiêu dùng…).

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 14

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

Một số tính chất của chuỗi thời gian:


- Tính xu hướng (trend);
- Tính thời vụ (seasonality);
- Tính chu kỳ (cycles);
- Những biến động ngẫu nhiên (random variation).

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 15

5
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

Một số tính chất của chuỗi thời gian


Trend Cycle

Seasonality

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 16

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.2. Phương pháp dự báo giản đơn


• Nội dung:
 Dự báo nhu cầu ở kỳ tiếp theo (t) sẽ bằng chính nhu
cầu của kỳ trước đó (t-1).
 Công thức:
 Ft = Dt-1 (2-1)
Trong đó:
Ft:mức dự báo ở kỳ t; Dt-1:thực tế của kỳ t-1
 Ưu điểm: Quá đơn giản. Có thể ứng dụng hiệu quả trong
trường hợp dòng yêu cầu có xu hướng rõ ràng.
 Nhược điểm: Mức độ chính xác của dự báo thấp.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 17

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.3. Phương pháp trung bình đơn giản


• Nội dung: Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa
trên kết quả trung bình của các kỳ trước đó.
• Công thức:

t 1

D i
Ft  i 1
, (2.2)
n

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 18

6
2/4/2023

CHƯƠNG 2
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
3.1.3. Phương pháp trung bình đơn giản
• Trong đó:
 Ft – là nhu cầu dự báo cho giai đoạn t;
 Di – là nhu cầu thực tế của giai đoạn i;
 n – số giai đoạn có nhu cầu thực tế dùng để quan sát (n=t-1).
• Ưu điểm:
 Chính xác hơn phương pháp giản đơn
 Phù hợp với những dòng yêu cầu đều có xu hướng ổn định.
• Nhược điểm:
Phải lưu trữ một số lượng dữ liệu khá lớn.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 19

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.3. Phương pháp trung bình đơn giản


• Ví dụ 1: Hãy dự báo nhu cầu tháng tới dựa trên
mức bán hàng thực tế của các tháng trước:

Tháng Mức bán thực tế Dự báo (Ft)


(Dt)
1 100 --
2 110 F2=D2=100
3 120 F3=(D1+D2)/2=105
4 115 F4=110
5 F5=?

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 20

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.4. Phương pháp trung bình động (TB trượt)


• Nội dung:
 Đưa ra dự báo cho giai đoạn tiếp theo dựa trên
cơ sở kết quả trung bình của các kỳ trước đó
thay đổi (trượt) trong một giới hạn thời gian
nhất định.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 21

7
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.4. Phương pháp trung bình động (TB trượt)


• Công thức:
n

 D ti
Ft  i 1 (2-3)
• Trong đó: n
 Ft – là nhu cầu dự báo cho giai đoạn t;
 Dt-i – là nhu cầu thực tế của giai đoạn t-i;
 n – số giai đoạn quan sát.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 22

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.4. Phương pháp trung bình động (TB trượt)


• Ví dụ 2: Dự báo nhu cầu cho các tháng tới bằng phương
pháp trung bình động, với n=3

Tháng Mức bán thực tế Dự báo (Ft)


(Dt)
1 100
2 110
3 120
4 115 F4=(120+110+100)/3
5 125 F5=(115+120+110)/3
6 F6=?

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 23

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.4. Phương pháp trung bình động (TB trượt)


• Ưu điểm:
 Cho độ chính xác tương đối
 Rút ngắn số liệu lưu trữ
• Nhược điểm:
 Không cho thấy được mối tương quan trong
các đại lượng của dòng yêu cầu.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 24

8
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.5. Phương pháp trung bình động có trọng số


• Nội dung:
 Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của
từng giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua sử dụng
trọng số.
 Công thức: n
Ft   Dt i   t i (2-4)
i 1
 Trong đó:
Dt-i – là mức nhu cầu thực ở giai đoạn t-i
αt-i – là trọng số của giai đoạn t-i với ∑ αt-i = 1 và
0≤αt-i≤1.
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 25

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG


3.1.5. Phương pháp trung bình động có trọng số
Ví dụ 3: Dựa vào số liệu trong Ví dụ 2, tính theo pp tbđcts với
giá trị của trọng số giảm dần theo thời gian: tháng vừa qua αt-
1=0.5, hai tháng trước αt-2=0.3, ba tháng trước αt-3=0.2

Tháng Nhu cầu Nhu cầu dự báo (Ft)


i thực tế (Dt)

1 100
2 110
3 120
4 115 F4=120*0.5+110*0.3+100*0.2=
5 125 F5=115*0.5+120*0.3+110*0.2=
6 F6=?
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 26

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.5. Phương pháp trung bình động có trọng số


Lưu ý: Trường hợp đang xét với ∑α=1 là một trường
hợp riêng của công thức tổng quát:
n

D t i   t i
Ft  i 1
n
(2-5)


i 1
t i

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 27

9
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.5. Phương pháp trung bình động có trọng số


Ưu điểm:
• Cho kết quả sát với thực tế hơn so với pp tbd
giản đơn vì có sử dụng hệ số
Nhược điểm
• Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của
nhu cầu;
• Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 28

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.6. Phương pháp san bằng hàm số mũ


Nội dung:
 Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, pp
san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai
đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực và
dự báo của giai đoạn đó, có điều chỉnh cho phù hợp.
Công thức:

Ft  Ft 1   Dt 1  Ft 1   Dt 1  1   Ft 1 (2-6)


Trong đó:
Ft – Dự báo nhu cầu giai đoạn t
Ft-1 - Dự báo nhu cầu giai đoạn t-1
Dt-1 – Nhu cầu thực của giai đoạn t-1
α- Hệ số san bằng mũ
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 29

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.6. Phương pháp san bằng hàm số mũ


 Ví dụ 4: Dự báo với số liệu trong Ví dụ 2
Tháng Nhu cầu Nhu cầu dự báo (Ft)
i thực tế
α=0.10 α=0.40
(Dt)
Ft,0.1 Sai số Ft,0.4 Sai số
1 100 100 - 100 -
2 110
3 120

4 115
5 125
6

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 30

10
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.6. Phương pháp san bằng hàm số mũ


 Ví dụ 4: Dự báo với số liệu trong Ví dụ 2
Tháng Nhu cầu Nhu cầu dự báo (Ft)
i thực tế α=0.10 α=0.40
(Dt)
Ft,0.1 Sai số Ft,0.4 Sai số
tuyệt đối tuyệt đối
1 100 100 0 100 0
2 110 100 10 100 10
3 120 101 19 104 16
4 115 102.9 12.1 110.4 4.6
5 125 104.11 20.89 112.24 12.76
6 106.20 117.34
61.99 43.36
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 31

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.6. Phương pháp san bằng hàm số mũ


 Chọn α như thế nào?
 Chỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên
phụ thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh
nghiệm của người khảo sát;
 0≤ α ≤1, người ta thường chọn α [0.05-0.5];
 Để có α phù hợp phải dùng phương pháp thử nghiệm
và chọn kết quả có sai số nhỏ nhất.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 32

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.7 Sai số của dự báo


 Sai số của dự báo = Nhu cầu thực – nhu
cầu dự báo,
hay: et = Dt - Ft;
Trong đó: e –sai số của dự báo;Dt – nhu
cầu thực; Ft – nhu cầu dự báo.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 33

11
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.7 Sai số của dự báo


Độ lệch tuyệt đối trung
1 n 1 n
bình MAD (Mean Absolute MAD   Dt  Ft  n 
n i 1 i 1
e,
Deviation);
1 n n
Độ lệch bình phương trung MSE   Dt  Ft 2  1  e 2
bình MSE (Mean Squared n i 1 n i 1
Error);
Phần trăm sai số tuyệt đối
1 n Dt  Ft
trung bình MAPE (Mean
Absolute Percentage);
MAPE  
n i 1 Dt
,

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 34

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.1.7 Sai số của dự báo

MAD (0,1) = 12,4

MAD (0,4) = 8,67 MAPE (0,1) = 10,4%

MSE (0,1) = 208,76 MAPE (0,4) = 7,3%

MSA (0,4) = 108

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 35

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2. Phương pháp dự báo nhân quả


 Là phương pháp dự báo dựa trên việc xác định
mối quan hệ giữa các đại lượng (biến), rồi dựa
vào đó để đưa ra dự báo.
 Ta sẽ tìm hiểu hai mô hình toán cơ bản: hồi qui
tuyến tính và phân tích tương quan.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 36

12
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


 Biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng thông qua phương
trình tuyến tính:
yc=ax + b (2-10)
Trong đó:
 y là biến phụ thuộc (giá trị cần dự báo)
 x là biến độc lập
 a hệ số góc của đường tuyến tính
 b giá trị của y khi x=0 (toà độ điểm đường tuyến tính
cắt trục tung )
 Để xác định hệ số a&b cho phương trình (2-10) ta dùng
phương pháp bình phương nhỏ nhất.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 37

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

 Phương pháp bình phương nhỏ nhất


 Giả sử ta có một tập hợp n điểm toạ độ (x1,y1),
(x2,y2)…(xn,yn) biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại
lượng X và Y.
 Nếu hai đại lượng này có quan hệ tuyến tính, nhiệm
vụ của chúng ta: phải tìm được đường thẳng
yc=ax+b đi qua n điểm, sao cho tổng khoảng cách từ
n điểm này tới đường thẳng trên là bé nhất. Do điểm
(xi,yi) có thể nằm trên hoặc dưới đường hồi qui, nên
cho để tránh phiền hà về dấu người ta đã tính tổng
bình phương khoảng cách của chúng.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 38

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


 Phương pháp bình phương nhỏ nhất
25

20

15

10
(xi, yi)

yc = ax + b

0
1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2

n 2
Tỷ l ệ t hất nghi ệp, %

2-11
 y  ax
i 1
i i  b  
 min
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 39

13
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


 Có thể thấy rằng (2-11) đạt giá trị nhỏ nhất
khi a và b thoả mãn điều kiện sau:

 n n n

 n  x i y i   xi  y i
 n n n a  i 1 i 1 i 1

 xi y i  a  xi  b 
2 2
xi   n   n 
 i 1 i 1 i 1  n   x 2     xi 
 n n
   i 1   i 1 
 
  
y  a x  nb n n

 y i  a  xi
i i
i 1 i 1

b   y  ax
i 1 i 1

 n

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 40

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


 Sai số của hàm hồi qui:

 y  y ci 
n n n

y  b yi  a  xi y i
2 2
i i

s y ,x  i 1 hay s y,x  i 1 i 1 i 1

n2 n2

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 41

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


 Các bước để dựng đường hồi qui tuyến tính đơn:
1. Vẽ đồ thị để xác định mối tương quan giữa hai đại lượng
khảo sát x, y;
2. Nếu đồ thị biểu diễn mối tương quan này tương đối tập
trung và có tính xu hướng thì tiến hành lập bảng tính các
giá trị: ∑x, ∑y, ∑xy,∑x2, , ∑y2;
3. Áp dụng công thức tính giá trị a và b;
4. Lập phương trình hồi qui tuyến tính dạng: y = ax + b;
5. Tính sai số chuẩn của hàm hồi qui
6. Dựa vào phương trình hồi qui để đưa ra dự báo;

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 42

14
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


 Ví dụ: Ta có số liệu thống kê về số lượng sản phẩm
tiêu thụ được của công ty Nhất Việt và tỉ lệ thất
nghiệp của dân cư trên địa bàn hoạt động của
doanh nghiệp (xem bảng). Xây dựng đường hồi qui
cho 2 đại lượng trên (nếu có) và dự báo số lượng
sản phẩm tiêu thụ nếu tỉ lệ thất nghiệp là 2%.

t 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN x, % 1,3 2,0 1,7 1,5 1,6 1,2 1,6 1,4 1,0 1,1
Q, y nghìn SP 10 6 5 12 10 15 5 12 17 20

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 43

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn


25

 Cách làm: 20

1. Dựng đồ thị biểu 15

diễn mối quan hệ 10

0
1 1.2 1.4 1. 6 1. 8 2 2. 2

T ỉ l ệ t h ất n gh i ệp , %

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 44

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG


X Y XY X2 Y2
3.2.1. Hồi qui tuyến
1 1.3 10 13 1.69 100
tính đơn 2 2.0 6 12 4.00 36
3 1.7 5 8.5 2.89 25
 Cách làm: 4 1.5 12 18.0 2.25 144
5 1.6 10 16.0 2.56 100
2. Tính các chỉ số 6 1.2 15 18.0 1.44 225
7 1.6 5 8.0 2.56 25
8 1.4 12 16.8 1.96 144
9 1.0 17 17.0 1.00 289
10 1.1 20 22.0 1.21 400
Tổng cộng: 14.40 112 149,3 21.56 1488
n=10

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 45

15
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn

 Cách làm:

3. Tính a, b

n XY   X  Y 10  149,3  14, 4  112  119,2


a    14,54;
n X 2   X  10  21,56  14,4 2
2
8,24

b
 Y  a X 
112  (14,54)  14,4 321,4
  32,14.
n 10 10

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 46

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn

 Cách làm:

4. Lập phương trình

 Kết luận: Đường hồi qui cần tìm có dạng:

Yc = -14,54x + 32,14

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 47

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.1. Hồi qui tuyến tính đơn

 Cách làm:

5. Sai số dự báo

1488 32,14 112  (14,54) 149,3 59,14


s y, x    2,72
8 8

6. Dự báo số lượng sản phẩm bán được khi tỉ lệ


thất nghiệp là 2%
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 48

16
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.2. Phân tích tương quan


 Nếu có số liệu về hai đại lượng x, y. Để đánh giá
mức độ quan hệ giữa hai đại lượng này, người ta sử
dụng hệ số tương quan r, được tính như sau rЄ(-
1≤r≤1):
n n n
n  xi y i  x i yi
r  i 1 i 1 i 1
2 2
n
 n
 n
 n 
n  x i2    x i   n  y i2    y i 
i 1  i 1  i 1  i 1 

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 49

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.2. Phân tích tương quan


 Ý nghĩa của hệ số tương quan:
-<0.1: Mối tương quan quá thấp, không đáng kể
- 0.2-0.3: Mối tương quan thấp
- 0.4 – 0.5: Mối tương quan trung bình
- 0.6 – 0.7: Mối tương quan khá
- 0.8 – 0.9: Mối tương quan cao
- >0.9: Mối tương quan rất cao

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 50

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.2. Phân tích tương quan

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 51

17
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.2. Phân tích tương quan

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 52

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

3.2.2. Phân tích tương quan


Tính hệ số tương quan cho Ví dụ về tỉ lệ thất nghiệp
và số lượng sản phẩm của Công ty Nhất Việt

n XY   X  Y 
r 
n X 2   X   n Y 2   Y 
2 2

10  149,3  14,4  112  119,8


   0,86
10  21,56  14,4 2  10  1488  112 2 138,7

KẾT LUẬN GÌ?

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 53

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

Bài tập: Có mối quan hệ giữa doanh số bán hàng và lợi


nhuận của một công ty (tính bằng triệu VND) như sau:

Lợi nhuận, 0.15 0.1 0.13 0.15 0.25 0.27 0.24 0.2 0.27 0.44 0.34 0.17

Doanh thu 7 2 6 4 14 15 16 12 14 20 15 7

Yêu cầu:
 Phân tích tương quan giữa hai đại lượng trên.
 Dựng đường hồi qui cho hai đại lượng trên nếu có.
 Dự báo giá trị lợi nhuận khi doanh thu đạt 10 triệu
VND.
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 54

18
2/4/2023

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH


LƯỢNG
Khi dữ liệu biến đổi theo mùa thì nên làm gì?

Dự báo trung bình cho các tháng, sau đó dùng chỉ


số mùa vụ để điều chỉnh lại số liệu
Chỉ số mùa được tính theo công thức sau:
Chỉ số mùa = Nhu cầu trung bình theo tháng/ nhu
cầu trung bình hàng tháng

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 55

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH


LƯỢNG
Khi dữ liệu biến đổi theo mùa thì nên làm gì?
Ví dụ: Nhà máy K53A.FTU có thống kê số quạt bàn “Phượng
Hoàng” bán được trong 3 năm 2012 – 2014 như sau:

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 56

2.3.1. Dự báo dựa trên dữ liệu theo chuỗi thời gian

Tháng 2012 2013 2014 Tháng 2012 2013 2014

1 800 1000 900 7 1000 1100 1000

2 750 850 800 8 900 1100 1000

3 800 900 850 9 850 950 850

4 900 1100 1050 10 750 850 800

5 1150 1310 1300 11 750 850 750

6 1100 1200 1150 12 800 800 750

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 57

19
2/4/2023

2.3.1. Dự báo dựa trên dữ liệu theo chuỗi thời gian

2.3.1.6 Phương pháp hệ số thời vụ

Hãy dự báo nhu cầu từng tháng trong năm 2015, biết rằng số
lượng SP dự kiến bán được trong năm 2015 tăng 10% so với
trung bình của 3 năm trước đó.

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 58

4. KIỂM SOÁT SAI SỐ CỦA DỰ BÁO

 Ý tưởng
Giá trị cần
kiểm soát
+ Giới hạn kiểm tra trên, UCL

OMAD0

- Giới hạn kiểm tra dưới, LCL

Thời gian

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 59

4. KIỂM SOÁT SAI SỐ CỦA DỰ BÁO

 Tín hiệu theo dõi (OMAD): là đại lượng thể


hiện mối quan hệ của giá trị sai số của dự báo
so với giá trị MADt dùng để theo dõi quá trình
dự báo này

OMAD 
 ( Dt  Ft )
MAD t

Giới hạn kiểm soát thông dụng nhất là OMAD Є (-4;+4).

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 60

20
2/4/2023

2.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ DỰ BÁO


Ví dụ: kiểm trả kết quả dự báo sau đây:

Tháng Số dự báo Số thực tế


1 100 90
2 100 95
3 100 115
4 110 100
5 110 125
6 110 140

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 61

2.4. KIỂM TRA KẾT QUẢ DỰ BÁO


Ví dụ: kiểm trả kết quả dự báo sau đây:

Tháng Sai số ∑Sai số |sai số| ∑|sai số| MAD Tín hiệu
1 -10 -10 10 10 10 -1
2 -5 -15 5 15 7,5 -2
3 15 0 15 30 10 0
4 -10 -10 10 40 10 -1
5 15 5 15 55 11 0,45
6 30 35 30 85 14,2 2,46

Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 62

PHẦN BÀI TẬP


Bài 1. Doanh thu thực tế của công ty Nhất Việt trong năm qua
được thống kê trong bảng sau:
Tháng Doanh thu, Tháng Doanh thu,
(triệu đồng) (triệu đồng)
1 250 7 420
2 290 8 430
3 315 9 450
4 365 10 410
5 384 11 470
6 412 12 510

1. Dự báo doanh thu của công ty cho tháng 1 năm tới theo phương
pháp bình quân di động 4 tháng không trọng số.
2. Dự báo doanh thu của công ty cho tháng 1 năm tới theo phương
pháp bình quân di động có trọng số giảm dần từ 0.4 đến 0.1.
3. Theo bạn phương pháp nào cho kết quả chính xác hơn? Vì sao?
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 63

21
2/4/2023

PHẦN BÀI TẬP


Bài 2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Nhất
Việt trong 5 năm qua như sau:
Năm Số lượng sản phẩm tiêu
thụ, nghìn chiếc
1 10528

2 10835

3 12505

4 12850

5 12613

• Hãy dự báo nhu cầu về sản phẩm của công ty cho năm
tiếp theo bằng phương pháp san bằng mũ với hệ số san
bằng là 0.1; 0.5; 0.9? Bạn sẽ chọn kết quả nào? Vì sao?
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 64

PHẦN BÀI TẬP


Bài 3. Có số liệu thống kê về doanh thu của công ty Nhất Việt
và số lần công ty quản cáo trên truyền hình trong các
năm trước như sau:
Năm Số lần quảng cáo, Doanh thu, (triệu
lần đồng)

1 3 450
2 4 510
3 6 620
4 7 705
5 9 802
1. Theo bạn giữa doanh thu và số lần quảng cáo có mối quan hệ gì
không? (vẽ đồ thị minh hoạ)
2. Xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ trên, xác định sai số
tuyến tính và xác định hệ số tương quan. Hệ số này có ý nghĩa gì?
3. Dự báo doanh thu của công ty nếu trong năm tới công ty tăng số lần
quảng cáo lên 15 lần?
Trần Thị Bích Nhung Dự báo nhu cầu 65

22
2/4/2023

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ


HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

NỘI DUNG CHÍNH


 Quyết định về sản phẩm và dịch vụ
 Thiết kế và lựa chọn phương thức cung
ứng dịch vụ
 Hoạch định công suất

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 1


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

1.1 lựa chọn sản phẩm dịch vụ


Cơ hội hình thành và phát triển sản phẩm:
- Những biến đổi về kinh tế.
- Những thay đổi về thị hiếu và xã hội (số nhân khẩu
trong các hộ gia đình).
- Những thay đổi về kỹ thuật công nghệ;
- Những thay đổi về chủ trương, chính sách của NN
- Những thay đổi về thị trường tiêu thụ: số người mua,
người bán, giá cả.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 2


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

1.1 lựa chọn sản phẩm dịch vụ


Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu:
Nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng;
Chu kỳ đời sống của sản phẩm;
Sở trường của doanh nghiệp;
Khả năng đảm bảo về các nguồn lực;
Khả năng về quản trị.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 3


công suất

1
2/4/2023

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

1.1 lựa chọn sản phẩm dịch vụ


Các yêu cầu khi lựa chọn sản phẩm:
Khi lựa chọn sản phẩm cần nêu ra nhiều phương
án có khả năng, phân tích, so sánh các phương án
đó ñeå chọn phương án có lợi nhất, thích hợp
nhất.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 4


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

1.2 Phương pháp so sánh, lựa chọn:

Cây quyết định: là lối trình bày bằng đồ thị quá


trình ra quyết định, trong đó chỉ cho ta cách lựa
chọn các khả năng quyết định, các trạng thái tự
nhiên với các xác suất tương ứng, và chi phí phải
trả cho mỗi cách lựa chọn và trạng thái tự nhiên.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 5


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

1.2 Phương pháp so sánh, lựa chọn:


Trình tự thực hiện thuật tóan:
- Liệt kê đầy đủ các phương án
- Liệt kê đầy đủ các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến việc ra
quyết định: thị trường thuận lợi hoặc không thuận lợi;
- Xác định thu nhập, chi phí, lợi nhuận: để biết rõ lời lỗ tương ứng với
từng phương án kết hợp với từng tình hình thị trường;
- Xác định xác xuất xảy ra của các biến cố;
- Vẽ cây quyết định;
- Tính chỉ số dùng để so sánh các phương án: giá trị tiền tệ mong đợi
EMV

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 6


công suất

2
2/4/2023

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

1.2 Phương pháp so sánh, lựa chọn:


Tính EMV (Expected Monetary Value):
Tính EMV từ ngọn xuống gốc, tức là từ phải sang trái. Tính
cho từng nút một, kết quả tính được ghi ở phía trên nút đó.
Đối với các nút tròn (nút biến cố) khi ta tính cần xét đến
xác suất.
Đối với các nút vuông (nút chiến lược) không có xác suất (vì
đây là các biến do ta chủ động chọn) thì ta chọn theo tiêu
chuẩn EMV.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 7


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

Ví dụ:
Công ty M đang cần chọn SP để SXKD. Có 3 phương án SP A, B,C
được nêu ra để xem xét. Tình hình thị trường đối với các loại sản
phẩm này có thể là:
-Thuận lợi: nhu cầu cao, ngày càng tăng (tốt).
-Không thuận lợi: nhu cầu thấp và ngày càng giảm.
-Sau khi tính toán thu, chi, bộ phận Marketing của công ty đã xác
định được bảng lời lỗ sau đây tính cho một năm hoạt động bình
thường của công ty.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 8


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

Ví dụ: ĐVT: 103 USD

Phương án Thị trường tốt Thị trường xấu


A 100 - 40
B 140 - 50
C 180 - 60

Nếu không điều ra thị trường, bộ phận Marketing của


công ty ước lượng xác suất xảy ra của các loại thị
trường như trong bảng sau. Ký hiệu thị trường tốt là E1,
thị trường xấu là E2.
Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 9
công suất

3
2/4/2023

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

ĐVT: xác suất


Phương án SP P(E1) P(E2) Cộng
A 0,6 0,4 1,0
B 0,5 0,5 1,0
C 0,5 0,5 1,0

Để thận trọng, giám đốc công ty đề nghị xét thêm phương án đặt
mua thông tin về thị trường của một công ty dịch vụ thông tin có uy
tín trong thành phố. Công ty dịch vụ thông tin yêu cầu trả cho họ
8.000 USD để họ tiến hành điều tra thị trường và tính tóan xác suất
cần thiết.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 10


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và dịch vụ

Kết quả công ty DVTT đã tính được các loại xác suất sau đây
(bảng 3) theo hai hướng điều tra thị trường:
T1 – Hướng thuận lợi, tức là điều tra ở những nơi thuận lợi hoặc
vào những thời gian thuận lợi. Xác suất của cuộc điều tra thuận
lợi P(T1)=0,7;
T2 – Hướng không thuận lợi, tức là điều tra ở những nơi không
thuận lợi hoặc vào những thời gian không thuận lợi. Xác suất
P(T2)=0,3
Các xác suất khác như trong bảng sau;
Chú ý các xác suất trong bảng 3 có nghĩa như sau:
Hàng 1, cột E1:0,7 tức là P(E1/T1)=0,7;
Hàng 5, cột E2:0,8 tức là P(E2/T2)=0,8

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 11


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và


dịch vụ
ĐVT: xác suất

Hướng điều tra SP E1 E2 Cộng


T1 A 0,7 0,3 1,0
P(T1) = 0,7 B 0,7 0,3 1,0
C 0,8 0,2 1,0
T2 A 0,2 0,8 1,0
P(T2) = 0,3 B 0,2 0,8 1,0
C 0,3 0,7 1,0

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 12


công suất

4
2/4/2023

44 E1 (0,6) 100
60 6 E2 (0,4) -40
SA
SB 45 E1 (0,5) 140
3
SC 7 E2 (0,5) -50
60 E1 (0,5) 180
S1 8 E2 (0,5) -60

58 E1 (0,7) 100

9 E2 (0,3) -40
88 132 83 E1 (0,7) 140
SA
1 4 SB 10 E2 (0,3) -50
S2 SC 132 E1 (0,8) 180
T1
0,7 11 E2 (0,2) -60
96 2
(-8) -12 E1 (0,2) 100
T2
0,3 12 SA 12 E2 (0,8) -40
SB -12 E1 (0,2) 140
5
SC 13 E2 (0,8) -50
12 E1 (0,3) 180

14 E2 (0,7) -60

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 13


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và


dịch vụ

KẾT LUẬN

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 14


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và


dịch vụ

Bài tập 1: Một ngân hàng cho các công ty vay tiền với mỗi khoản cho vay
là 100 triệu đồng, thời hạn vay là 1 năm, lãi suất là 12%/năm. Nếu không
cho vay thì mua công trái với lãi suất là 7%/năm.
Theo kinh nghiệm của ngân hàng thì biết được xác suất mà một công ty
trả được nợ là 95%. Nếu công ty bị phá sản thì coi như ngân hàng bị mất
trắng khoản tiền vay.
Nếu ngân hàng có tiến hành điều tra các công ty trước khi quyết định cho
hay hay không thì tiến hành theo hai hướng.
T1: Nên cho vay (thuận lợi)
T2: Không nên cho vay (không thuận lợi)

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 15


công suất

5
2/4/2023

1. Quyết định về sản phẩm và


dịch vụ

Chi phí cho 1 lần điều tra là 1.000.000 vnđ. Thống kê 250 trường
hợp quá khứ có các số liệu như sau:
E1: Trả nợ E2: Phá sản Cộng
T1: Nên cho vay 175 5 180
T2: Không nên 55 15 70
cho vay
Cộng 230 20 250

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 16


công suất

1. Quyết định về sản phẩm và


dịch vụ

- Tính các xác suất xảy ra theo số liệu của bảng trên
- Hãy sử dụng cây quyết định để tư vấn cho ngân
hàng nên chọn phương án nào

KẾT LUẬN?

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 17


công suất

2. THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG


THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ

2.1. Sự khác biệt cơ bản giữa thiết kế


dịch vụ và thiết kế SP vật chất
- Khó có cơ hội để sửa chữa sai lầm.
- Chú trọng công suất vì không lưu giữ
được.
- Dịch vụ diễn ra trong sự quan sát của
khách hàng.
- Vị trí đóng vai trò chủ chốt trong cung
ứng dịch vụ.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 18


công suất

6
2/4/2023

2. THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG


THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ

2.2. Một số nguyên tắc cơ bản khi thiết kế dịch vụ


- Hệ thống cung ứng dịch vụ phải là một chỉnh thể
thống nhất.
- Hệ thống phải thân thiện, trân trọng với khách hàng.
- Nhân viên chuyên nghiệp, thiết bị chuẩn mực
- Phải thể hiện được chất lượng dịch vụ với khách hàng
càng đầy đủ, càng nhanh chóng càng tốt.
- Tiết kiệm tối đa (có thể) nguồn lực cũng như thời
gian cho các bên tham gia.
- Làm dịch vụ phải thành tâm.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 19


công suất

2. THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG


THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ

2.3. Điều kiện để một dịch vụ chiếm


được ưu thế cạnh tranh
- Thái độ phục vụ.
- Vận tốc và sự tiện lợi.
- Sự đa dạng.
- Chất lượng của các sản phẩm đi kèm.

Trần Thị Bích Nhung Thiết kế sản phẩm và hoạch định 20


công suất

7
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

TS: Trần Thị Bích Nhung

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất


2. Lựa chọn công suất
3. Chiến lược về thiết bị

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất

 Công suất là gì?


 Là khả năng sản xuất của thiết bị, dây chuyền công
nghệ trong 1 đơn vị thời gian, phản ánh sản lượng
đầu ra của doanh nghiệp.

1
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất

Phân loại công suất


 Công suất thiết kế

 Công suất hiệu qủa

 Công suất thực tế

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất

Đánh giá công suất


 Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả

 Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/công suất thiết kế

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


2. Lựa chọn công suất

Một số vấn đề cần lưu ý:

- Công tác dự báo

- Khả năng mở rộng công suất

- Khả năng thay đổi để phù hợp giữa công suất và nhu
cầu

- Xác định công suất sản xuất tối ưu

2
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


2. Lựa chọn công suất

2.1 Công tác dự báo

Một số yếu tố ảnh hưởng đến dự báo trong hoạch định công suất:

 Yếu tố bên ngoài

Thị trường, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, môi trường

 Yếu tố bên trong

Con người; Công nghệ; Sản phẩm;Năng lực sản xuất và trình
độ quản lý.

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

2. Lựa chọn công suất

2.2 Khả năng thay đổi để phù hợp giữa công


suất và nhu cầu

Quản lý nhu cầu

- Cầu > Công suất: ??

- Công suất > Cầu: ??

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


2. Lựa chọn công suất
2.2 Khả năng thay đổi để phù hợp giữa công suất và nhu
cầu
Một số cách thay đổi để công suất phù hợp với nhu cầu:
- Thay đổi về nhân sự
- Điều chỉnh lại thiết bị và quá trình.
- Cải tiến phương pháp.
- Thiết kế lại sản phẩm.

3
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


2. Lựa chọn công suất
2.2 Khả năng thay đổi để phù hợp giữa
công suất và nhu cầu

Làm gì khi nhu cầu biến đổi theo mùa hoặc


theo chu kì?

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


2. Lựa chọn công suất
500

400
Số lượng

300

200

100

0
J F M A M J J A S O N D J F M A M J J A S O N D
Tháng

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


2. Lựa chọn công suất

2.3 Xác định công suất sản xuất tối ưu

- Cây quyết định

- Phân tích hòa vốn

- Bài toán chọn máy

4
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


a. Cây quyết định:
Ví dụ: Xưởng A đang xem xét việc mở rộng sản xuất,
nâng cao công suất.
Có 4 phương án về công suất:
- S1: Xây dựng nhà máy lớn (15.000 tấn/ năm)
- S2: Xây dựng nhà máy vừa (10.000 tấn/ năm)
- S3: Xây dựng nhà máy nhỏ (5.000 tấn/ năm)
- S4: Không mở rộng sản xuất kinh doanh

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


a. Cây quyết định:
Tiến hành nghiên cứu thị trường, ta có bảng số liệu sau:
Đvt: 1.000 USD
Phương án công suất E1-Thị trường tốt E2- thị trường xấu
S1 120 -100
S2 70 -30
S3 50 -10
S4 0 0
Xác xuất 0,4 0,6
Theo bạn, xưởng A nên chọn phương án nào?

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


b. Phân tích hòa vốn
Công suất tối thiểu - Công suất hòa vốn
P - giá bán 1 đơn vị sản phẩm (Price)
X - lượng sản phẩm sản xuất
FC - tổng chi phí cố định (Fixed Cost)
V - chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sp
Tại điểm hòa vốn (Break Even Point - BEP) thì tổng doanh thu =
tổng chi phí, tức TR = TC.
F
Do đó ta có: BEP(x) = FC / (P - V) BEF 
TR
V 
1  
P

5
2/4/2023

Doanh thu

Px
Vùng lỗ FC+ Vx
BEP
Vùng lãi

Công suất

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


b. Phân tích hòa vốn
Ví dụ: Công ty muốn sản xuất một dòng sản phẩm mới.
Chi phí thuê dây chuyền sản xuất là $3000/tháng. Chi
phí biến đổi trung bình trên một đơn vị sản phẩm là $3,
giá bán lẻ dự trù là $5.
 Cần bán bao nhiêu sản phẩm để công ty hòa vốn?
 Lợi nhuận sẽ là bao nhiêu nếu công ty bán được trung
bình 1100 sản phẩm/tháng.
 Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để công ty thu được
lợi nhuận là $3000?

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


b. Phân tích hòa vốn:
Ví dụ: Một cửa hàng đầu tư một khoản chi phí cố định là 3,500 / tháng
để kinh doanh các mặt hàng có các thông tin sau. Yêu cầu xác định sản
lượng hòa vốn/ ngày của mỗi mặt hàng? Đvt: USD

Loại hàng Giá bán Chi phí Dự báo


(Units)/năm
Sandwich 2,95 1,25 7.000
Softdrink 0,8 0,30 7.000
Baked potato 1,55 0,47 5.000
Tea 0,75 0,25 5.000
Salad bar 2,85 1,0 3.000

6
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


b. Phân tích hòa vốn
F
BEFTR 
 Vi  
 1  P  *Wi 
 i  

Wi: Tỉ lệ % doanh thu mỗi mặt hàng bán ra.

BEFnăm = 67.403 $/
năm

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


b. Phân tích hòa vốn

BEFngày = 67.403 $/312 ngày =


216.04 (USD/ngày)
Sản lượng hòa vốn của mỗi mặt hàng. Ví dụ Sandwich

(44,6%*216.04)/2.95 =?

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Nguyên tắc lựa chọn thiết bị:
-Phù hợp với công nghệ, công suất đã lựa chọn.
-Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu.
-Phù hợp với xu hướng phát triển kỹ thuật chung
-Giá cả phải chăng
-Bảo hành rõ ràng
-Tính toán kinh tế, so sánh phương án rõ ràng để chọn lấy
phương án tốt nhất.

7
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Phương pháp hỗ trợ trong việc lựa chọn thiết bị
Giá trị hiện tại ròng (NPV).
Để tính giá trị hiện tại của đồng tiền ta dùng công thức:
P = F/ (1+i)n

Trong đó:
F: Giá trị tương lai của đồng tiền
P: Giá trị hiện tại của đồng tiền
i: Lãi suất
n: Số năm của dự án

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Bài toán chọn máy:
Ví dụ: Có 2 loại máy A, B cùng tính năng và đều thỏa
mãn các yêu cầu về công nghệ, công suất. Hãy cho
biết nên chọn mua máy nào? Dựa vào đơn chào hàng
các máy, đã tính toán được các số liệu như bảng sau.
Thời hạn đầu tư dự kiến là 10 năm. Lãi suất chiết khấu
10% năm.

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Đvt: Trđ
Bài toán chọn máy:

Chỉ tiêu Máy A Máy B


Giá mua trả ngay 15 20
Giá phí vận hành/ năm 4 4,5
Thu nhập/ năm 7 9
Giá trị còn lại khi hết tuổi thọ 3 0
Tuổi thọ kinh tế (năm) 5 10

8
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Bài toán chọn máy:

-Thu nhập ròng của máy A: 3 trđ/ năm

-Thu nhập ròng của máy B: 4,5 trđ/ năm

- Hiện giá các khoản chi máy A

PV (Chi A)=15+12*(1+0,1)-5= 22,452 trđ

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Bài toán chọn máy:
-Hiện giá các khoản thu máy A

 1  i n  1
P  A n 
 i 1  i  
PV (thu A) = 3*6.1446 + 3*0.386 =19.59 trđ

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:

Bài toán chọn máy:

-NPA (A) = 19,59 – 22,452 = -2,86 trđ

9
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Bài toán chọn máy:
-Hiện giá các khoản thu máy B

 1  i n  1
P  A n 
 i 1  i  
PV (thu B) = 4.5* (6.1446) = 27,65 trđ

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:

Bài toán chọn máy:

-NPA (B) = 27,65 – 20 = 7,65 trđ

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:

Bài toán chọn máy:

IRR??

10
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:
Bài toán chọn máy:

i=10% => NPV1 (B) = 7,65

i=20% => NPV2 (B) = -1,13 trđ

NPV1
IRR  i1  i2  i1 
NPV1  NPV2

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:

Bài toán chọn máy:

IRR= 18,72%

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT


3. Chiến lược về thiết bị:

Bài toán chọn phương thức mua máy:

TỰ NGHIÊN CỨU

11
2/4/2023

BÀI TẬP

Nhà máy nhựa Bình Minh cân nhắc khi muốn đầu tư một trong
hai kiểu máy đùn nhựa A và B. Máy A có vốn đầu tư ban đầu là
350 trđ, còn máy B là 300 triệu đồng. Cả hai máy đều có tuổi
thọ là 6 năm. Lãi suất i là 8%. Dòng tiền tệ của hai thiết bị trên
được cho như sau:

BÀI TẬP

Năm Dòng tiền máy A Dòng tiền máy B


1 100 90
2 100 90
3 110 90
4 120 90
5 110 90
6 50 90

BÀI TẬP

Năm Dòng tiền Dòng tiền máy Thừa số


máy A B 1/(1+i)n
1 100 90 0,926
2 100 90 0,857
3 110 90 0,794
4 120 90 0,735
5 110 90 0,681
6 50 90 0,630

12
2/4/2023

BÀI TẬP
Năm PV PV
máy A máy B
1 92,6 83,34
2 85,7 77,13
3 87,34 71,46
4 88,20 66,15
5 74,91 61,29
6 31,5 56,70
Tổng 460,25 416,07

13
2/4/2023

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC SẢN XUẤT

TS. Trần Thị Bích Nhung

TỔ CHỨC SẢN XUẤT


1. Khái quát chung
2. Lựa chọn vị trí
3. Bố trí sản xuất
4. Hoạch định kế hoạch sản xuất
5. Lịch trình sản xuất

KHÁI QUÁT CHUNG


VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

1
2/4/2023

TỔ CHỨC SẢN XUẤT


1. Tổ chức sản xuất là gì?
 Là tập hợp các công việc mà nhà quản trị phải thực hiện để
tạo ra sản phẩm sau khi đã nghiên cứu và dự báo nhu cầu,
thiết kế sản phẩm, lựa chọn qui trình công nghệ và hoạch
định công suất.
 Mục đích của tổ chức SX là lập được chương trình sản xuất tối
ưu.
 Nhiệm vụ:
 Lập kế hoạch tổng thể và chi tiết;
 Tổ chức thực hiện hiệu quả;
 Kiểm tra điều chỉnh liên tục.

TỔ CHỨC SẢN XUẤT


2. Những nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất
 Lựa chọn vị trí sản xuất
 Phân bổ, sắp đặt thiết bị
 Lập kế hoạch sản xuất tổng thể
 Lập lịch trình sản xuất
 Theo dõi tiến độ thực hiện
 Kiểm tra, điều chỉnh, chỉnh lý.

TỔ CHỨC SẢN XUẤT


 1.3. Định hướng cơ bản khi tổ chức sản xuất
 Giảm thiểu chi phí sản xuất
 Rút ngắn tối đa thời gian của một chu kỳ sản xuất kinh
doanh
 Tối ưu hóa dự trữ
 Đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, đúng hạn các
nguồn lực sản xuất
 Đảm bảo vận hành hệ thống đồng bộ, hiệu quả.
 Tổ chức sản xuất phải phù hợp với đặc thù và nguồn lực
của doanh nghiệp

2
2/4/2023

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


LOCATION STRATEGIES

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


 Tầm quan trọng
 Các bước tiến hành lựa chọn
 Các nhân tố ảnh hưởng
 Các phương pháp đánh giá vị trí
sản xuất

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


1. Tầm quan trọng
- Địa điểm: vị trí các nhà máy, xí nghiệp, đại lý,
kho hàng…
-Quan trọng như thế nào?
+ Có tác động lâu dài đến doanh nghiệp
+ Ảnh hưởng lợi ích của doanh nghiệp
+ Ảnh hưởng lâu dài đến cư dân quanh vùng

3
2/4/2023

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


1. Tầm quan trọng
 Khi chọn vị trí/ Địa điểm:
- Cần có tầm nhìn xa
- Xem xét toàn diện
- Khả năng phát triển và mở rộng
- Lên nhiều phương án để so sánh
- Sự nhất trí của cơ quan quy hoạch, chính quyền

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


2. Các bước tiến hành chọn vị trí sản xuất

Bước 1: Xác định khu vực địa điểm

Bước 2: Xác định địa điểm cụ thể

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


3. Các nhân tố ảnh hưởng
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
(Địa hình, địa chất, môi trường sinh thái….)

XD công trình bền vững, đảm bảo hoạt động bình thường
và không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái

4
2/4/2023

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


3. Các nhân tố ảnh hưởng
CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI

-Dân số, phong tục tập quán, các chính sách địa phương

-Hoạt động kinh tế địa phương

-Trình độ văn hóa kỹ thuật

-Cấu trúc hạ tầng: điện, nước, giao thông

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


3. Các nhân tố ảnh hưởng
CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ

-Gần thị trường tiêu thụ: cửa hàng, khách sạn, bệnh viện,
trạm nhiên liệu, vận tải, hàng dễ vỡ, dễ hỏng, …

-Gần nguồn nguyên liệu: chế biến gỗ, xi măng, luyện kim, sử
dụng nguyên liệu tại chổ, sử dụng nguyên liệu tươi sống như
chế biến lương thực, thực phẩm, mía đường…

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


3. Các nhân tố ảnh hưởng
CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ
-Nhân tố vận chuyển: doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng
trọng lượng lớn, cồng kềnh hoặc khó bảo quản.

+ vận chuyển nguyên vật liệu đến xí nghiệp.

+ Chở sản phẩm đến nơi tiêu thụ

-Gần nguồn nhân công: rẻ chưa hẳn là tốt.

5
2/4/2023

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
- Phương pháp phân tích mối quan hệ giữa chi phí
và số lượng sản phẩm

- Xếp hạng

- Trọng tâm

- So sánh chi phí vận tải

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
4.1. Phân tích quan hệ giữa chi phí và sản
lượng

Y = ax + b

x: Sản lượng a: Chi phí biến đổi/ sản phẩm

Y: Tổng chi phí b: Định phí

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
4.1. Phân tích quan hệ giữa chi phí và sản lượng

Ví dụ: Cho biết chi phí FC và AVC tính cho từng sản phẩm của
4 vị trí được khảo sát. Biết công suất dự kiến có thể giao động
trong khoảng từ 10.000-15.000sp/năm.

6
2/4/2023

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
4.1. Phân tích quan hệ giữa chi phí và sản lượng
Địa điểm Chi phí cố định, FC tr.đ Chi phí biến đổi, AVC tr.đ

1 250 0,01
2 100 0,03
3 150 0,02
4 200 0,04

Yêu cầu: 1) lập phương án lựa chọn địa điểm tối ưu với tổng chi
phí thấp nhất; 2) Nếu công suất là 12000SP/năm thì nên chọn
địa điểm nào?

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
4.1. Phân tích quan hệ giữa chi phí và sản lượng
Đồ thị so sánh 4 vị trí lựa chọn

1000
Tổng chi phí, TC

800
Vị trí 1
600 Vị trí 2
400 Vị trí 3
Vị trí 4
200
0
0 5000 10000 12000 15000
Số lượng SP, Q

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
4.2. Phương pháp xếp hạng (rating)
Tiêu chí đánh giá Trọng số Điểm, Kết quả so sánh,
(max 100) điểm
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 1 Vị trí 2
Khoảng cách 0,1 100 60 10 6
Thuận tiện trong vận tải 0,05 80 80 4 4
Giá thuê mặt bằng 0,4 70 90 28 36
Chi phí bảo dưỡng 0,1 86 92 8,6 9,2

Diện tích 0,2 40 70 8 14


Chỗ đỗ xe 0,15 80 90 112 13,5
Tổng 1,00 70,6 82,7

7
2/4/2023

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4. Các phương pháp xác định địa điểm
4.3. Phương pháp xác định vị trí trọng tâm

Dùng đồ thị để xác định vị trí của trung tâm phân phối sản
phẩm trong tương lai. D1, D2, D3, D4, D5 – vị trí trọng yếu
trong chiến lược phát triển (khách hàng mục tiêu, nhà
cung ứng), cần xác định vị trí tối ưu để tổ chức

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4.3. Phương pháp xác định vị trí trọng tâm
Cách lựa chọn:
70
D2, 60, 66 1. Thiết lập tọa độ cho các vị trí trên
60
bản đồ.
50 D1
2. Tính tọa độ chính xác cho từng vị trí.
D4, 60, 43 D2
40 D3, 50, 35 D3 3. Xác định trọng tâm:
30 D0 D4 1
20 D1, 10, 20
D5 x
1
 xi y
n
 yi
D0 n
10 D5, 80, 12
4. Trường hợp nếu các vị trí này có gắn
0 liền với số lượng (hoặc một tiêu chí
0 20 40 60 80 100 120 nào đó):

x
xq i i
y
yq i i

q i q i

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ/ ĐỊA ĐIỂM


4.3. Phương pháp xác định vị trí trọng tâm
Ví dụ: Nhà máy bia X có kho phân phối đặt ở các toạ độ (54;40)
kho này cung cấp hàng hoá cho 6 đại lý, toạ độ các đại lý và
lượng hàng hoá vận chuyển cho như sau.

Các đại lý Tọa độ (x,y) Lượng VC/ tháng


Đại lý 1 (58;54) 100
Đại lý 2 (60;40) 400
Đại lý 3 (22;76) 200
Đại lý 4 (69;52) 300
Đại lý 5 (39;14) 300
Đại lý 6 (84;14) 100
Nhà máy muốn thẩm tra lại xem vị trí của kho có còn phù hợp kg?

8
2/4/2023

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:


 Đầu bài
 Có m điểm sản xuất (nhà máy, kho bãi) cung ứng sản phẩm
A1, A2,…,Ai, Am với số lượng cung tương ứng là a1, a2,…,ai, am
 Và n điểm có nhu cầu tiêu thụ B1,B2,…,Bj,Bn với số lượng cầu
tương ứng là b1, b2,…,bj,bn.
 Giá vận chuyển từ Ai tới Bj là cij .
 Yêu cầu:
 Lập phương án vận chuyển sao cho tổng chi phí vận chuyển là
nhỏ nhất.

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:


 Mô hình tổng quát Cân xác đinh xij sao cho :
Gọi cij – chi phí vận chuyển từ m n

Ai tới Bj; L( X )    cij xij  min


i 1 j 1
xij – số lượng hàng hóa cần vận
voi các gioi han :
chuyển;
 n
ai – số lượng cung (tổng cung)  xij  ai
 j 1
bj – số lượng cầu (tổng cầu). m
 x b ,
L(x) – hàm biểu diễn tổng chi
  ij j
 i 1
phí vận chuyển.
xi , j  0, i  1, m; j  1, n.

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:


 Cách giải:
 Thử điều kiện và phân loại
 ∑ai= ∑bj -> bài toán dạng đóng;
 ∑ai ≠∑bj -> bài toán dạng mở;
 Dưới đây là cách giải dạng đóng.
 Giải bài toán vận tải theo 3 bước:
 Tìm nghiệm cơ sở;
 Kiểm tra tính tối ưu của nghiệm cơ sở;
 Nếu chưa tối ưu, thiết lập nghiệm cơ sở mới và tiếp tục
kiểm tra đến khi có kết quả tối ưu.

9
2/4/2023

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:


 Ví dụ:
 Có các kho A1, A2, A3 với mức cung tương ứng là ai:
90, 400, 110 tấn hàng.
 Khách hàng B1, B2, B3 với mức cầu tương ứng là bj:
140, 300, 160 tấn.
 Chi phí vận chuyển từ Ai đến Bj được cho trong ma
trận (cij:
2 5 2
 
4 1 5
3 6 8
 

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:

 So sánh điều kiện ∑ai= ∑bj


 Tìm nghiệm cơ sở bằng phương pháp giá trị nhỏ nhất

bj 1 2 3
 90 0 0 
ai 140 300 160  
X 1   0 300 100 
1 90 2 5 2  50 0
90  60 
2 400 4 1 5 Gia tri L(X) :
300 100 L( X оpt1 )  1610.
3 110 3 6 8
50 60

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:


 Kiểm tra tính tối ưu:
 Thêm vào hai chỉ số ui và vj
 Cho u1=0, tính các chỉ số
bj 1 2 3 ui
còn lại theo công thức
ai 140 300 160
ui+vj=Cij tại các ô không
trống; 1 90 2 5 2
90 0
 Nghiệm cơ sở sẽ là nghiệm

tối ưu nếu ∆ij=ui+vj-cij≤0 tại 2 40 4 1 5


0 300 100 -2
những ô trống.
 Nếu ∆ij>0 – chuyển sang 3 11 3 6 8
bước tiếp theo 0 50 60 1
 Tính ta có: ∆13=5>0 vj 2 3 7

10
2/4/2023

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận chuyển:


90
Thay đổi nghiệm cơ sở: - +
Với ô rỗng có giá trị ∆ij>0: dựng + -
đường đa giác đi qua ô rỗng còn 50 60
các đỉnh còn lại không rỗng, với
số đỉnh chẵn. 90-60=30 60
Đánh dấu (+) (-) thay đổi luận
- +
phiên bắt đầu từ ô rỗng, ngược
+ -
chiều kim đồng hồ.
50+60=110
Chuyển số lượng từ ô có dấu (–)
Ta co nghiem co so moi :
sang ô có dấu (+) để tìm nghiệm
cơ sở mới.  30 0 60 
 
Tiếp tục kiểm tra đến khi tìm X 2   0 300 100 
được nghiệm tối ưu thì thôi. 110 0 0 

4. Các phương pháp xác định địa điểm

30 60
+
4.4. Bài toán vận tải: -

+ -
100

 Tiếp tục kiểm tra tính


0 90=60+30
tối ưu: - +
 Ta có ∆21=1>0; + -
30 70
 Thực hiện chuyển Ta co nghiem co so moi :
đổi tiếp tục  0

0 90 

X 3   30 300 70 
 0 
110 0
L( X opt 3 )  1280.

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Bài toán vận tải:


Ví dụ: Ứng dụng bài toán vận tải trong định vị doanh
nghiệp
 DN hiện có 2 nhà máy sản xuất và hiện đang nghiên cứu
phương án mở nhà máy thứ 3 tại một trong hai địa điểm:
Hà Nội hoặc Hải Phòng. Ba nhà máy này sẽ phối hợp với
nhau tạo thành một chuỗi cung ứng thống nhất phục vụ
cho 3 nhóm khách hàng chính A, B, C. Chi phí vận tải từ
3 nhà máy đã có đến khách hàng được cho trong bảng.

11
2/4/2023

4. Các phương pháp xác định địa điểm

4.4. Bài toán vận tải:

bj A B C
ai 25 10 40
NM1 30 17 10 6
NM2 20 7 12 14
NM3 HP 25 10 8 15
NM3 HN 25 12 13 5

Hãy dùng bài toán vận tải để ra quyết định xem DN


nên đặt nhà máy ở đâu thì thuận lợi.

 Chi phí vận  Chi phí vận


chuyển (Hải chuyển (Hà Nội):
Phòng):

BỐ TRÍ SẢN XUẤT

12
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH


TỔNG THỂ

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

1.Hoạch định tổng hợp


2.Các phương pháp hoạch định tổng hợp

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

1.Hoạch định tổng hợp


a. Khái niệm: hoạch định tổng hợp là kết hợp
các nguồn lực một cách hợp lý vào quá trình
sản xuất nhằm cực tiểu hóa các chi phí trong
toàn bộ các quá trình sản xuất, đồng thời
giảm đến mức thấp nhất mức dao động của
công việc và mức tồn kho

13
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

1.Hoạch định tổng hợp


b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Các vấn đề nhà quản trị sản xuất thường quan tâm:
- Có nên sử dụng tổn kho để giải quyết sự thay đổi về cầu?
- Có nên tạo sự thay đổi lớn về lao động?
- Có nên sử dụng lao động tạm thời?
- Có nên sử dụng các hợp đồng phụ?
- Có nên thay đổi giá cả?

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
1. Thay đổi mức tồn kho: tăng mức tồn kho trong giai
đoạn cầu thấp để tăng cường cho giai đoạn cầu tăng.
Ưu điểm: - ít hoặc không có sự thay đổi về nguồn nhân lực
- Không có sự thay đổi đột ngột trong sản xuất
Nhược điểm: tăng chi phí tồn kho
Áp dụng: đơn vị sản xuất, không áp dụng cho dịch vụ

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
2. Thay đổi nhân công theo mức cầu:
Ưu điểm: tránh được các chi phí của điều chỉnh khác
Nhược điểm: chi phí thuê mướn hoặc sa thải cao, ảnh hưởng
đến tinh thần làm việc.
Áp dụng: công việc không đòi hỏi kỹ năng, lao động dồi dào.

14
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
3. Làm vượt giờ hoặc khắc phục thời gian nhàn rỗi:
Ưu điểm: đối đầu với sự thay đổi thời vụ hoặc đột xuất.
Nhược điểm: tiền thưởng vượt giờ, năng suất thấp, tìm cách
khắc phục thời gian nhàn rỗi khó khăn.
Áp dụng: tạo điều kiện cho doanh nghiệp xử lý linh hoạt sự
thay đổi nhất thời về cầu.

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
4. Hợp đồng phụ:
Ưu điểm: Tạo sự linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu.
Nhược điểm: chi phí cao, không kiểm soát chất lượng và thời
gian, mất khách hàng.
Áp dụng: Áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hoặc một
số dạng dịch vụ.

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
5. Sử dụng công nhân tạm thời:
Ưu điểm: giảm chi phí và linh hoạt hơn khi sử dụng công
nhân biên chế.
Nhược điểm: Chi phí đào tạo, chất lượng khó đảm bảo.
Áp dụng: công việc không đòi hỏi nhiều kỹ năng hoặc nghỉ
việc tạm thời: thai sản, nghỉ ốm….

15
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
6. Tác động đến cầu thông qua quảng cáo, giảm giá:
Ưu điểm: tận dụng năng lực sản xuất dư thừa, tạo ra khách
hàng khi giảm giá.
Nhược điểm: Không xác định trước được cầu.
Áp dụng: cách đặt chỗ trước để nhắm trước nhu cầu như
hàng không, khách sạn.

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
7. Thực hiện các đơn hàng chịu: Kí đơn hàng nhưng chưa
thể đáp ứng tức thời.
Ưu điểm: Tránh được thuê ngoài, sản xuất vượt giờ và ổn
định khả năng làm việc.
Nhược điểm: Mất khách hàng.
Áp dụng: Áp dụng trong khoảng thời gian hợp lý.

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Những chiến lược đơn thuần túy:
8. Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa: sản xuất
những loại sản phẩm đối nghịch theo mùa.
Ưu điểm: Tận dụng được năng lực sản xuất và tài nguyên
hiện có, tạo sự ổn định cho đội ngũ lao động.
Nhược điểm: Đòi hỏi thêm kỹ năng.
Áp dụng: Khó áp dụng.

16
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1.Hoạch định tổng hợp
b. Những chiến lược trong hoạch định tổng hợp

Chiến lược hỗn hợp là kết hợp 2 hay nhiều chiến lược
đơn thuần trên.

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


2. Phương pháp hoạch định tổng hợp
Phương pháp đồ thị - biểu đồ:

B1: Quyết định cầu trong từng giai đoạn


B2: QĐ khả năng nào là ổn định, thời gian phụ trội và hợp đồng
phụ ở mỗi giai đoạn.
B3: Tính toán chi phí lao động, thuê mướn sa thải và chi phí dự
trữ sản phẩm.
B4: Xem xét chính sách công ty về mức tồn kho và đối với công
nhân.
B5: Phát triển các kế hoạch thay đổi và xác định chi phí

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


Ví dụ: Một cơ sở sản xuất dự đoán nhu cầu tiêu
thụ trong 6 tháng tới, căn cứ vào nguồn nguyên
liệu và năng lực sản xuất của xí nghiệp. Đơn vị xác
định số ngày sản xuất trong mỗi tháng như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 900 700 800 1200 1500 1100 6200
Số ngày 22 18 21 21 22 20 124
Cầu/ 41 39 38 57 68 55 50
ngày

17
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Sản 68
phẩm 55 Trung bình sản
xuất 50 sản
phẩm/ ngày
57
41
39 38

1 2 3 4 5 6 Tháng

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


Các loại chi phí:

-Chi phí dự trữ: 5 USD/đơn vị/tháng

-Chi phí hợp đồng phụ: 10USD/ đơn vị

-Lương trung bình: 5 USD/giờ (40USD/ ngày)

-Ngoài giờ: 7USD/ giờ

-Số giờ sản xuất 1 đơn vị: 1,6 giờ/ đơn vị

-Chi phí khi mức sản xuất tăng: 10USD/ đơn vị

- Chi phí khi mức sản xuất giảm: 15USD/ đơn vị

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

CHIẾN LƯỢC 1: DUY TRÌ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỐ ĐỊNH

Tháng Sản xuất Cầu Dự trữ thay đổi Dự trữ cuối


/tháng hàng tháng cùng
1 1.100 900 +200 200
2 900 700 +200 400
3 1.050 800 +250 650
4 1.050 1.200 -150 500
5 1.100 1.500 -400 100
6 1.000 1.100 -100 0
1.850

18
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

CHIẾN LƯỢC 1: DUY TRÌ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỐ ĐỊNH

-Số lượng công nhân: 10 công nhân.


Tổng chi phí cho chiến lược 1:
1.850*5usd + 10* 40usd*124 ngày = … USD

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

CHIẾN LƯỢC 2: DUY TRÌ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CỐ


ĐỊNH 38 đơn vị/ ngày, số còn thiếu thì kí hợp đồng
phụ
-Số lượng công nhân: 7,6 công nhân (7 cố định, 1 thời vụ).
-SL sản xuất hợp đồng phụ: 6.200 – 4.712 = 1.488 đơn vị

Tổng chi phí:


7,6*40usd/ngày*124 ngày + 1.488*10usd = …..

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

CHIẾN LƯỢC 3: THUÊ MƯỚN KHI CẦN

Tháng Cầu Chi phí SX Chi phí tăng Chi phí giảm Tổng chi phí
lao động lao động
1 900 7.200 0
2 700 5.600 200*15
3 800 6.400 100*10
4 1.200 9.600 400*10
5 1.500 12.000 300*10
6 1.100 8.800 400*15
66.000

19
2/4/2023

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

SO SÁNH 3 CHIẾN LƯỢC


=> CHỌN CHIẾN LƯỢC CÓ CHI PHÍ THẤP NHẤT

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

VÍ DỤ:
Một công ty có lập bảng dự báo nhu cầu tháng và các chi
phí liên quan được cho như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 900 700 800 1200 1500 1100 6200

Số ngày 22 18 21 21 22 20 124

Cầu/ 41 39 38 57 68 55 50
ngày

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


- Chi phí tồn trữ; 1.000đ/đv/tháng

- Chi phí ngoài giờ: 7.000đ/giờ

- Lương trung bình: 5.000 đ/giờ (8 giờ/ngày)

- Số giờ sx 1 sản phẩm: 1,6 giờ/ 1 đơn vị

a. Nếu muốn giữ lực lượng công nhân là 8 người để sản


xuất ổn định, thiếu thì cho sản xuất vượt giờ - Hãy tính
chi phí của chiến lược?

b. C. d.

20
2/4/2023

1
2/4/2023

2
2/4/2023

3
2/4/2023

4
2/4/2023

5
2/4/2023

6
2/4/2023

7
2/4/2023

8
2/4/2023

9
2/4/2023

Công Công Thời gian


BÀI TẬP:
việc việc tiếp thực hiện
sau đó (phút)
Có các số liệu về
thứ tự các công việc A B 0.2
cần thực hiện và B E 0.2
thời gian tương ứng C D 0.8
cần thiết để tạo nên D F 0.6
một sản phẩm
E F 0.3
F G 1.0
G H 0.4
H Kết thúc 0.3
∑t=3.8

BÀI TẬP:

Yêu cầu:
1. Lập sơ đồ biểu diễn trình tự công việc
2. Tính thời gian chu kì kế hoạch với số lượng
sản phẩm sản xuất được / 1 ngày làm việc 8
tiếng là 400 sản phẩm
3. Xác định số nơi làm việc tối thiểu
4. Lên phương án bố trí hiệu quả quy trình sản
xuất nêu trên.

10
2/4/2023

11
2/4/2023

12
2/4/2023

13
2/4/2023

14
2/4/2023

15
2/4/2023

LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

TS. Trần Thị Bích Nhung

LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT

Những nội dung chính:

1. Sắp xếp công việc tối ưu trên 1 máy

2. Phân công công việc cho các máy

3. Sơ đồ GANTT

4. Sơ đồ PERT

1. Sắp xếp công việc tối ưu trên 1 máy

- Công việc được đặt hàng trước – làm trước (FCFS)

- Công việc phải hoàn thành trước – làm trước (EDD).

- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất – làm


trước (SPT).

- Công việc có thời gian thực hiện dài nhất – làm trước
(LPT).

1
2/4/2023

1. Sắp xếp công việc tối ưu trên 1 máy

Ví dụ: Có 5 công việc A, B, C, D, E. thời gian sản xuất và


thời gian hoàn thành như sau:

Công việc Thời gian SX Thời điểm hoàn thành


(ngày) (ngày thứ…)
A 6 8
B 2 6
C 8 18
D 3 15
E 9 23

1. Sắp xếp công việc tối ưu trên 1 máy

Tg hoàn tất TB 1 công việc (Ttb) = Tổng dòng TG/ Số công việc

Số CV TB trong hệ thống (Ntb) = Tổng dòng TG/ Tổng TGSX

Số ngày trễ hạn TB (TRtb) = Tổng ngày trễ hạn/ Số công việc

1. Sắp xếp công việc tối ưu trên 1 máy

Công Thời gian Tg hoàn thành, Thời điểm Chậm trễ so


việc SX kể cả chờ đợi phải hoàn với yêu cầu
(ngày) (ngày) thành
A 6 6 8 0
B 2 8 6 2
C 8 16 18 0
D 3 19 15 4
E 9 28 23 5

Tổng dòng thời gian: 77 Tổng ngày trễ hạn: 11

2
2/4/2023

1. Sắp xếp công việc tối ưu trên 1 máy

Các nguyên tắc Ttb Ntb TRtb


FCFS 15,4 2,75 2,2
EDD 13,6 2,42 1,2
SPT 13 2,32 1,8
LPT 20,6 3,68 9,6

KẾT LUẬN?

2. Nguyên tắc Johnson

2.1 Lập lịch trình N công việc trên 2 máy:


Mục tiêu bố trí các CV: Tổng thời gian thực hiện các công việc là MIN

Bước 1: Liệt kê tất cả các CV và thời gian thực hiện CV trên mỗi máy
Bước 2: Chọn CV có thời gian thực hiện nhỏ nhất
- Nếu nằm trên máy 1 thì được sắp xếp trước
- Nếu nằm trên máy 2 thì được sắp xếp cuối cùng
Bước 3: Lặp lại bước 2 cho đến khi tất cả công việc đều đã sắp xếp hết
Bước 4: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện các công việc

2. Nguyên tắc Johnson

2.1 Lập lịch trình N công việc trên 2 máy:


Ví dụ:

Công việc Thời gian thực hiện các công việc


Máy 1 Máy 2
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12

3
2/4/2023

2. Nguyên tắc Johnson

2.1 Lập lịch trình N công việc trên 2 máy:


Ví dụ:

B E D C A

Máy 1 3 7 10 8 5
Máy 2 6 12 7 4 2

Tổng thời gian thực hiện công việc là: 35 ngày

2 Nguyên tắc Johnson

2.1 Lập lịch trình N công việc trên 2 máy:


Bài tập
Công việc Thời gian thực hiện các công việc
Máy 1 Máy 2
A 6 12
B 3 7
C 17 8
D 15 14
E 18 8
F 8 16
Xác định thứ tự công việc tối ưu để thời gian thực hiện MIN

2 Nguyên tắc Johnson

2.1 Lập lịch trình N công việc trên 2 máy:


Đáp án:

B A F D E C

B A F D C E

Tổng thời gian thực hiện công việc là: 75 ngày

4
2/4/2023

2 Nguyên tắc Johnson

2.2 Lập lịch trình N công việc trên 3 máy:


2 điều kiện:
- Thời gian ngắn nhất trên máy 1 ≥ thời gian dài nhất trên máy 2
- Thời gian ngắn nhất trên máy 3 ≥ thời gian dài nhất trên máy 2

Cách bố trí tương tự như bố trí N công việc cho 2 máy

2 Nguyên tắc Johnson

2.2 Lập lịch trình N công việc trên 3 máy:


Ví dụ:

Công việc Thời gian


Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 13 5 9
B 5 3 7
C 6 4 5
D 7 2 6

2 Nguyên tắc Johnson

2.2 Lập lịch trình N công việc trên 3 máy:


Ví dụ:
Kiểm tra điều kiện: Thỏa mãn
Công việc Máy 1 + 2 Máy 2 + 3
A 18 14
B 8 10
C 10 9
D 9 8
Kết quả: Bố trí công việc BACD

5
2/4/2023

2 Nguyên tắc Johnson

2.2 Lập lịch trình N công việc trên 3 máy:


Ví dụ:

Đáp án: 43 ngày

Kết quả: Bố trí công việc BACD

2 Nguyên tắc Johnson

2.3 Sắp xếp lịch trình cho N công việc trên M máy

TỰ NGHIÊN CỨU

2.4 Phương pháp phân công công việc cho các


máy và cho từng nhân viên

2.4.1 Bài toán 1 mục tiêu


- Bước 1: Chọn mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng
trừ đi số MIN đó
- Bước 2: Chọn mỗi cột 1 số min, lấy các số trong cột trừ đi
số MIN đó
- Bước 3: Chọn hàng nào có 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó,
kể đường thẳng xuyên suốt cột. Chọn cột nào có 1 số 0,
khoan tròn số 0 đó kể đường thẳng xuyên suốt hàng.

6
2/4/2023

2.4 Phương pháp phân công công việc cho các


máy và cho từng nhân viên

2.4.1 Bài toán 1 mục tiêu


=> Nếu số 0 khoanh tròn = số đáp án cần tìm thì bài
toán giải quyết xong
- Bước 4: Chọn các số không nằm trên các đường thẳng 1
số min, lấy các số không nằm trên các đường thẳng trừ đi
số MIN đó
Lấy số MIN đó cộng vào số nằm trên giao điểm của các
đường thẳng, sau đó bố trí lại công việc như bước 3. Khi
nào số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm thì bài toán
giải quyết xong.

2.4 Phương pháp phân công công việc cho các


máy và cho từng nhân viên

2.4.1 Bài toán 1 mục tiêu


Ví dụ: Có 3 công việc A, B, C và 3 máy I, II, III. Chi phí các công việc thực hiện
trên các máy được cho trong bảng sau:

Công việc Máy I Máy II Máy III


A 11 14 6
B 8 10 11
C 9 12 7
Tìm phương án bố trí các CV trên máy sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất

2.4 Phương pháp phân công công việc cho các


máy và cho từng nhân viên

2.4.2 Bài toán 2 mục tiêu

- Mục tiêu 1: Tổng thời gian thực hiện là Min


- Mục tiêu 2: Thời gian thực hiện mỗi công việc < x giờ

7
2/4/2023

2.4 Phương pháp phân công công việc cho các


máy và cho từng nhân viên

2.4.2 Bài toán 2 mục tiêu


- Bước 1: Loại bỏ các số hạng không thỏa mục tiêu 2, thay vào vị trí đó “X”
- Bước 2: Chọn mỗi hàng 1 số MIN lấy các số trong hàng trừ số MIN đó
- Bước 3: Chọn mỗi cột 1 số MIN, lấy các số trong cột trừ số MIN đó
- Bước 4: Bố trí công việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và của cột
- Bước 5: Số số 0 được khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm, chọn trong
các số không nhằm trên các đường thẳng 1 số MIN, lấy các số không nằm trên
đường thẳng trừ đi số MIN đó, lấy số MIN cộng vào các số nằm trên giao điểm
của các đường thẳng
- Bước 6: Bố trí công việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và cột
- Bước 7: Tiếp tục cho đến khi số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm.

2.4 Phương pháp phân công công việc cho các


máy và cho từng nhân viên

2.4.2 Bài toán 2 mục tiêu


Ví dụ: Có 4 công việc A, B, C, D và 3 máy I, II, III. IV. Hãy bố trí các công việc
sao cho thỏa 2 điều kiện: Tổng thời gian thực hiện là MIN và thời gian thực
hiện mỗi công việc < 110 giờ

Công việc Máy I Máy II Máy III Máy IV


A 70 100 110 130
B 40 110 140 80
C 30 50 90 45
D 60 30 50 70

3. Phương pháp sơ đồ Gantt

Do Henry Gantt tìm ra.


Biểu đồ GANTT biểu diễn mối tương quan
giữa hoạt động và thời gian.
Hoạt động được liệt kê từ trên xuống dưới,
còn thời gian được biểu diễn từ trái sang phải.
Ví dụ: Dự án Văn phòng đại diện

8
2/4/2023

3. Phương pháp sơ đồ Gantt

Các công việc của dự án


Ký hiệu Tên hoạt động Tg bắt đầu TG, tuần
A Lập và duyệt kế hoạch Từ đầu 1
B Xác định vị trí đặt văn phòng Sau A 3
C Chuẩn bị nhân sự Sau A 2
D Đào tạo nhân viên mới Sau C 3
E Đặt mua trang thiết bị văn phòng Sau B 3
F Lắp đặt hệ thống hạ tầng Sau B 2
G Bố trí trang thiết bị và đồ gỗ Sau E 2
H Chuyển tới và khai trương Sau G,F,D 1

3. Phương pháp sơ đồ Gantt

Sơ đồ GANTT
t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10
A
B
C
D
E
F
G
H

3. Phương pháp sơ đồ Gantt

SƠ ĐỒ GANTT
Ưu điểm: Đơn giản, ai cũng dùng được,
nhìn thấy được mối quan hệ giữa công việc
và thời gian.
Nhược điểm: không thể hiện mối quan hệ
phụ thuộc giữa các công việc; không thấy
được công việc trọng tâm;

9
2/4/2023

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.1 Đôi nét về CPM/PERT


 CPM (Critical Path Method) và PERT (Program
Evalution And Review Technique) là hai phương pháp
xuất hiện cùng lúc, độc lập vào những năm 50 TK20
nhằm hỗ trợ quản lý các dự án lớn.
 CPM – còn gọi là phương pháp đường Găng do J.Kelly
(Remington Rand) và R. Uolker (Du Pont) xây dựng để
quản lý các dự án lớn trong ngành hóa – thực phẩm.

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.1 Đôi nét về CPM/PERT


 PERT – là kết quả của sự hợp tác của các chuyên gia thuộc
công ty tư vấn Booz, Allen & Hamilton; tập đoàn Lockheen
Aircraft dưới sự chủ trì của Hải Quân Mỹ nhằm đẩy nhanh
tiến độ thực hiện dự án chế tạo tên lửa Polais trong thời kỳ
chiến tranh lạnh.
 Hiện nay hai phương pháp này xích lại gần nhau, bổ sung
cho nhau.

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.1 Đôi nét về CPM/PERT


CPM và PERT được dùng để giải quyết các vấn đề sau:
1. Biểu diễn các hoạt động của một dự án.
2.Đánh giá thời gian thực hiện từng công việc và toàn bộ
công việc.
3. Xác định thời gian tối thiểu để hoàn thành công việc
4. Xác định thời gian dự trữ có thể.
5.So sánh chi phí – thời gian, xác định khả năng rút ngắn
thời gian của dự án.

10
2/4/2023

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.2 Lập sơ đồ CPM

Quy tắc lập sơ đồ:


- Sơ đồ được lập từ trái sang phải, không theo tỷ lệ. Nếu
muốn vẽ theo tỷ lệ thì phải quy định ngay từ đầu.

- Mũi tên biểu diễn các công việc không nên cắt nhau.

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.2 Lập sơ đồ CPM


Quy tắc lập sơ đồ:
- Số hiệu của các sự kiện không được trùng nhau. Muốn
vậy, ta đánh số các sự kiện theo thứ từ tăng dần từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới.
- Các công việc không được trùng tên.
- Trong sơ đồ không được có vòng kín và cũng không
được có khuyên.

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.2 Lập sơ đồ CPM

Trình tự lập sơ đồ:


- Liệt kê tất cả công việc
- Xác định trình tự thực hiện các công việc
- Xác định thời gian thực hiện các công việc
- Ví dụ: dự án mở văn phòng đại diện

11
2/4/2023

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.2 Lập sơ đồ CPM

E 5 G
B
3 F H
A
1 2 C 6 7
D
4

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.3 Xác định đường găng


Đường găng là đường liên tục đi từ sự kiện xuất
phát đến sự kiện kết thúc có tổng thời gian thực
hiện dài nhất.

Đối với các sơ đồ đơn giản ta có thể nhanh chóng


phát hiện ra đường găng. Đối với sơ đồ phức tạp
ta sử dụng thuật toán sau:

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.3 Xác định đường găng


A-o-N
Có hai cách để biểu diễn: I ES J EF
LS S LF S
 Mô tả sự kiện tại các điểm nút:
A-o-N (Activity on Node) A-o-A
LS LF
 Mô tả sự kiện trên mũi tên: A- I ES T EF J
o-A (Activity on Arrow)

12
2/4/2023

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.3 Xác định đường găng


 Trong thực tế với dự án lớn, khối lượng công việc tới
hàng nghìn, người ta phải sử dụng một số nguyên tắc
để tính toán tổng quát.

 Tính thời gian ES và EF (thuận chiều)

ES = 0 tại sự kiện đầu tiên

EFi = ESi + t

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.3 Xác định đường găng


Tại điểm nút:

- Thời gian Esi+1 của hành động tiếp theo sẽ bằng chính
thời gian EFi của hành động trước đó;

- Trường hợp điểm nút là nơi kết thúc của nhiều công
việc thì Esi+1 của hành động tiếp theo sẽ bằng giá trị
lớn nhất Max(EFi) của các công việc trước đó.

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.3 Xác định đường găng


 Tính thời gian LS và LF (nghịch chiều)
– LSi = LFi – t
– LF = SF tại sự kiện kết thúc
– Tại điểm nút:
 Thời gian LFi-1 của hành động trước đó sẽ bằng thời gian LSi
của hành động i.
 Trường hợp điểm nút là nơi bắt đầu của nhiều công việc thì
Lfi-1 sẽ bằng giá trị nhỏ nhất Min(LSi).

13
2/4/2023

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.3 Xác định đường găng

 Tính thời gian dự trữ của sự kiện

S = LS-ES hoặc S=LF-EF.

Xác định công việc găng:

Dij = LFj - ESi – t

Dij = 0 : công việc ij là công việc găng

Bài tập 1
Một dự án phát triển sản phẩm mới của công ty bao gồm các công
việc, trình tự công việc và dự kiến thời gian thực hiện từng công việc
được cho như sau:

Công việc Công việc bắt đầu TG thực hiện (tuần)


A Từ đầu 4
B Từ đầu 5
C Từ đầu 6
D Sau A 5
E Sau B 6
F Sau C 7
G Sau D, E, F 5

Yêu cầu: Vẽ sơ đồ diễn thứ tự ưu tiên các công việc và xác định các
mốc thời gian liên quan cho từng công việc

Bài tập 2

Một dự án bệnh viên có các hoạt động và trình tự như sau:

Công việc Công việc trước TG thực hiện (tuần)


A Từ đầu 2
B Từ đầu 3
C A 2
D A,B 4
E C 4
F C 3
G D,E 5
H F,G 2
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ diễn thứ tự ưu tiên các công việc và xác định
các mốc thời gian liên quan cho từng công việc

14
2/4/2023

Bài tập 3

Một nhóm SV trường ĐH NT đang thực hiện một bài tiểu luận với các
nội dung công việc và tg hoàn thành các công việc được cho sau đây:

Công việc Công việc trước TG thực hiện (tuần)


A Từ đầu 4
B Từ đầu 5
C Từ đầu 2
D A 3
E A,D,B 2
F C 1
G F,E 5
H F,G 3

Yêu cầu: Vẽ sơ đồ diễn thứ tự ưu tiên các công việc và xác định các
mốc thời gian liên quan cho từng công việc

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.4 Tính xác suất hoàn thành dự án

 CPM tính thời gian dựa trên các dữ liệu đã biết,


nhưng trường hợp thời gian cho các hành động
không thể biết trước thì phải làm thế nào?

 Đối với mỗi hành động ta sẽ đưa ra 3 cách đánh


giá về thời gian:

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.4 Tính xác suất hoàn thành dự án


– Thời gian lạc quan (to) – là thời gian ngắn nhất
– Thời gian bi quan (tp) – là thời gian dài nhất
– Thời gian ước tính hiện thực nhất (most likely time) tm – là
thời gian theo đánh giá là gần với thực tế nhất để hoàn
thành hoạt động.
– Thời gian thực tế dự kiến (trung bình) te – chính là gí trị
thời gian trung bình của 3 đại lượng to, tp, tm.

15
2/4/2023

4. Phương pháp sơ đồ CPM/PERT

4.4 Tính xác suất hoàn thành dự án


t 0  4tm  t p 
te 
6
Phương sai TG của mỗi hoạt động:

t p  t0  t p  t0 
2 2

i2    
 6  36
Độ lệch TG của mỗi đường:

p   i
2

4. Phương pháp sơ đồ PERT/CPM

4.4 Tính xác suất hoàn thành dự án


Ký hiệu To Tp Tm Te σ2
A 1 3 2 2
B 2 4 3 3
C 1 3 2 2
D 2 6 4 4
E 1 7 4 4
F 1 9 2 3
G 3 11 4 5
H 1 3 2 2

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở


văn phòng đại diện

Tuyến Thời gian tuyến, tep Phương sai Độ lệch


đường σ2 của tuyến chuẩn σp
của tuyến
A-B-E-G-H 2+3+4+5+2 = 16 3.11 1.7638
A-B-F-H 2+3+3+2 = 10 2.11 1.4530
A-C-D-H 2+2+4+2 = 10 0.78 0.8819

16
2/4/2023

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở


văn phòng đại diện

 Kết luận?
– ………. là đường găng vời thời gian dự tính là
……..tuần, xác suất chênh lệch thời gian này so với
thực tế là …….. tuần.
– Nếu muốn biết xác suất để dự án này hoàn thành
trong khoảng thời gian 17 tuần là bao nhiêu thì ta sẽ
làm như thế nào?

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở


văn phòng đại diện

 Để tìm được xác suất hoàn thành dự án trên trong


vòng 15 và 17 tuần ta cần:
Z = (thời hạn – thời gian dự kiến)/độ lệch chuẩn
= (T-Tep)/ σp
Tra bảng ứng với giá trị z ta sẽ tìm được giá trị
xác suất tương ứng.

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở


văn phòng đại diện

 Với dự án Mở văn phòng ta có:

– Với T = 17 tuần, z = 0.57

 Tra bảng 4, xác suất hoàn thành dự án là


71.57%.

17
2/4/2023

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở


văn phòng đại diện

99%
dự án được hoàn thành trong mấy tuần.

Tính thời gian hoàn thành dự án Mở


văn phòng đại diện

20 tuần

4.5 Ứng dụng PERT để quản trị chi phí-


thời gian thực hiện dự án

 Nguy cơ không hoàn thành đúng tiến độ là nguy cơ thường


trực của các dự án.
 Cách làm thông dụng là huy động thêm nguồn lực, đồng nghĩa
tăng chi phí.
 Rút ngắn thời gian – đảm bảo chi phí là đích hướng tới của các
nhà quản lý.
 Chi phí của tổ chức SX chia làm hai loại:
– Chi phí định mức: đã được dự tính để thực hiện các công
việc.
– Chi phí xúc tiến: chi phí tăng thêm để rút ngắn thời gian
hoàn thành công việc.

18
2/4/2023

Các bước sử dụng CPM/PERT rút ngắn


thời gian thực hiện dự án

1. Xác định chi phí dự tính cho từng công việc trên 1 đơn vị thời
gian.
2. Xác định chi phí xúc tiến tương ứng.
3. Sắp xếp chi phí xúc tiến theo trình tự từ thấp đến cao.
4. Lập biểu đồ CPM/PERT tìm đường găng.
5. Bắt đầu bằng những công việc nằm trên đường găng. Tiến hành
rút ngắn thời gian từ công việc có chi phí xúc tiến thấp nhất, nhớ
luôn luôn so sánh với chi phí dự kiến tương ứng.

Các bước sử dụng CPM/PERT rút ngắn


thời gian thực hiện dự án

6. Xác định lại đường găng mới sau khi thực hiện rút
gọn.
7. Tiếp tục rút ngắn thời gian đến khi nào chi phí xúc
tiến vượt quá chi phí dự kiến tính trên cùng một
đơn vị thời gian thì dừng lại.
8. Lập bảng tổng kết thời gian rút ngắn và chi phí
xúc tiến để tiện rút ra kết luận.

Sử dụng CPM/PERT rút ngắn thời gian thực hiện dự


án Mở văn phòng

Bước 1 và 2. Lập bảng số liệu về chi phí dự tính và chi phí xúc tiến.

Công việc Thời gian dự Chi phí định mức, Chi phí xúc tiến để rút
tính, te tuần tr./tuần ngắn tr./ tuần
A 1 500 1000
B 3 500 550
C 2 500 600
D 3 600 600
E 3 500 100
F 2 700 700
G 2 500 150
H 1 500 800

19
2/4/2023

Sử dụng CPM/PERT rút ngắn thời gian thực hiện dự


án Mở văn phòng

Bước 3. Sắp xếp chi phí xúc tiến theo thứ tự từ thấp đến cao.

Công việc Thời gian dự Chi phí định mức, Chi phí xúc tiến để rút
tính, te tuần tr./tuần ngắn tr./ tuần
E 3 500 100
G 2 500 150
B 3 500 550
C 2 500 600
D 3 600 600
F 2 700 700
H 1,08 500 800
A 1,08 500 1000

Sử dụng CPM/PERT rút ngắn thời gian thực hiện dự


án Mở văn phòng

Bước 4. Dùng CPM/PERT lập sơ


đồ mạng và xác định đường găng Tuyến đường Thời gian của
(đã làm). tuyến, tep tuần
Bước 5. Tiến hành rút ngắn thời A-b-e-g-h 10
gian A-b-f-h 7
Bắt đầu từ công việc e (trên
A-c-d-h 7
đường găng) so sánh hai loại chi
phí – rút xuống 1 tuần – đường
găng còn 9 tuần. Tuyến đường Thời gian tuyến
sau 2 lần rút gọn
Tiếp tục rút ngắn công việc g (trên
đường găng) xuống 1 tuần, đường A-b-e-g-h 8
găng không đổi, thời gian còn 8 A-b-f-h 7
tuần.
A-c-d-h 7

Sử dụng CPM/PERT rút ngắn thời gian thực hiện dự


án Mở văn phòng

Bước 5. Tiến hành rút ngắn Thời gian 1 2 3


rút ngắn,
thời gian tuần
Tiếp tục rút ngắn lần thứ 3.
Công việc e g b*
Công việc B cũng nằm trên rút ngắn
đường găng, nhưng có chi
Chi phí 100 250 800
phí xúc tiến cao hơn chi phí xúc tiến,
định mức, về lý thuyết công tr.

việc không nên rút gọn nữa. Tiết kiệm/ 400 750 700
đầu tư, tr. (500- (1000- (1.500-
100) 250) 800)

20
2/4/2023

Sử dụng CPM/PERT rút ngắn thời gian thực hiện dự


án Mở văn phòng

Bước 8. Lập bảng tổng kết. Thời gian 1 2 3


rút ngắn,
Dựa vào bảng ta thấy, dù tuần
công việc b có chi phí xúc tiến
Công việc e g b*
cao hơn định mức nhưng ta rút ngắn
vẫn có thể tiếp tục rút ngắn
Chi phí 100 250 800
được thời gian, tổng chi phí xúc tiến,
xúc tiến vẫn nhỏ hơn tổng chi tr.

phí định mức tiết kiệm được Tiết kiệm/ 400 750 700
đầu tư, tr. (500- (1000- (-50+700)
từ các công việc đã rút gọn ở 100) 250)
trên.

Bài tập

M12
6 1 S5
2
F6,3
L8,3 T2,2 1
7 1 6
E5 1
5 K6,7 R4,2 Z4,3
D7,2
1
C3,2 0
1
1 4 J7,2 7
B5,7 Q7,3

A7,2 Y3
3 I4 9
N6,3 1 X6,3
G4,3 P7,3 4
H5,2 O7
8 1
2 3

Yêu cầu: Xác định tổng thời gian hoàn thành dự án và các công việc quan
trọng mà chủ doanh nghiệp cần quan tâm

21
2/4/2023

CHƯƠNG V. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

NỘI DUNG CHÍNH


1. Khái quát chung

2. Các phương pháp quản trị dự trữ cơ bản

3. Bảo hiểm dự trữ

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 1

1. KHÁI QUÁT CHUNG

1.1 Khái niệm

Là quản trị quá trình bảo đảm mức dự trữ tối
ưu về nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu
sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
và giảm tối đa chi phí dự trữ cho DN.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 2

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.2 Chức năng của quản trị dự trữ

 Đáp ứng đầy đủ, chính xác các yêu cầu sản xuất

 Bảo đảm nguồn dự trữ để quá trình sản xuất diễn ra liên
tục, hiệu quả

 Ngăn ngừa khả năng cạn kiệt nguồn lực SX vì các lý do bất
khả kháng.

 Ngăn ngừa những biến động bất thường về giá.

 Giảm tối đa chi phí sản xuất thông qua việc tối ưu hóa chi
phí dự trữ.
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 3

1
2/4/2023

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.3 Chi phí dự trữ
a. Chi phí đặt hàng (ordering cost)
- Là chi phí để thực hiện đơn hàng:
Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng;
Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dở…;
CP giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa;
CP thanh quyết toán lô hàng;
- Những chi phí này thường được tính chung theo từng lô
hàng.
- Tỉ lệ thuận với số lần đặt và nhận hàng, tỉ lệ nghịch với số
lượng sản phẩm trong một đơn hàng.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 4

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.3 Chi phí dự trữ
b. Chi phí duy trì dự trữ (tồn trữ, lưu kho)
- Là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản hàng
hóa trong kho trong một khoảng thời gian xác định.
CP thuê kho, bãi;
CP dịch vụ lưu kho, CP bảo quản hàng hóa;
CP phát sinh trong quá trình bảo quản;
CP liên quan đến hàng hóa: bảo hiểm, thuế,
khấu hao;
CP cơ hội do vốn đọng trong hàng dự trữ

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 5

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.3 Chi phí dự trữ
b. Chi phí duy trì dự trữ (tồn trữ, lưu kho)
- Chi phí này tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa dự trữ.
- Vấn đề: để giảm chi phí tồn trữ thì nên đặt hàng
nhiều lần với số lượng ít, nhưng làm như thế lại làm
tăng chi phí đặt hàng.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 6

2
2/4/2023

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.3 Chi phí dự trữ
c. Chi phí phát sinh do không đủ nguồn hàng dự trữ
- Là chi phí xuất hiện trong trường hợp cầu vượt
cung (mất khách hàng vì không đáp ứng kịp, đủ
nhu cầu).
- Chi phí loại này khó đánh giá và mang tính chủ
quan.
d. Chi phí mua hàng
- Là chi phí để mua một lượng hàng mới.
- Tuy nhiên chi phí này không liên quan nhiều đến
các mô hình dự trữ.
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 7

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.4 Hệ thống quản trị dự trữ
- Phải trả lời hai câu hỏi chính
 Đặt hàng khi nào?
 Số lượng bao nhiêu?
- Có hai hệ thống quản trị dự trữ cơ bản:
 Tái tạo dự trữ định kỳ theo thời gian, với số lượng
khác nhau – mô hình P;
 Tái tạo dự trữ theo số lượng không phụ thuộc vào
thời gian – mô hình Q.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 8

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.4 Hệ thống quản trị dự trữ

Q Q

Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3

Q0

t1 t2 t3 t1 t2 t3

t1=t2=t3; Q1≠Q2≠Q3 Q1=Q2=Q3; t1≠t2≠t3

Mô hình P Mô hình Q

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 9

3
2/4/2023

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.5 Hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị dự trữ
- Để quản trị dự trữ hiệu quả, DN cần quan tâm hơn:

 Dự báo nhu cầu;


 Kiểm soát thời gian thực hiện đơn hàng;
 Kiểm soát, tối ưu hóa chi phí dự trữ, chú trọng
chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 10

1. KHÁI QUÁT CHUNG


1.5 Hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị dự
trữ
- Đối với DNNVV áp dụng hình thức kiểm tra
định kỳ, tái tạo dự trữ theo thời gian;
- Sử dụng mã số, mã vạch để quản trị dự trữ.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 11

2. Các phương pháp quản trị dự trữ

 Phương pháp A-B-C


 Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản
 Mô hình tái tạo dự trữ liên tục
 Mô hình khấu trừ theo số lượng.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 12

4
2/4/2023

2.1. Phương pháp A-B-C


 Là phương pháp phân loại hàng dự trữ thành
các nhóm khác nhau (A,B,C) dựa vào giá trị
hàng hóa dự trữ hàng năm của từng loại hàng
được qui thành tiền.
 Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm của một loại
hàng được tính bằng tích số giữa giá bán 1đvsp
với số lượng dự trữ hàng năm của loại hàng đó.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 13

SƠ ĐỒ MINH HỌA KỸ THUẬT A-B-C


Giá trị hàng dự trữ
Nhóm A
Cao, 80

Nhóm B

TB, 20
Nhóm C
Thấp,10

20 60 90 Số lượng dự trữ

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 14

SƠ ĐỒ MINH HỌA KỸ THUẬT A-B-C


SP SL % SL Chi phí GT dự trữ % giá trị Loại
A 1.000 18% 90 90.000 73% A
B 500 154 77.000
C 1.550 34% 17 26.350 23% B
D 350 42,86 15.001
E 1.000 12,5 12,500
F 600 48% 10,17 6.102 4% C
G 2.000 0,60 1.200
H 100 8,5 850
I 1.200 0,42 504
J 250 0,60 150

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 15

5
2/4/2023

2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ


bản - EOQ
 Economic Order Quality model – EOQ
 Là mô hình tái tạo dự trữ theo số lượng – cho phép
xác định số lượng dự trữ tối ưu với chi phí thấp nhất
có thể mà vẫn đảm bảo DN hoạt động hiệu quả.
 Giả thiết của mô hình:
 Nhu cầu biết trước và không đổi;
 Nhu cầu phân bổ đều trong năm;
 Thời gian thực hiện đơn hàng biết trước và không đổi;
 Đơn hàng của các lần đặt hàng đều như nhau;
 Chỉ tính hai loại chi phí cơ bản: CP đặt hàng và chi
phí lưu kho;
 Tính toán chỉ với 1 loại hàng hóa.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 16

2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản


- EOQ
 Gọi:
 Q: số lượng SP trong một đơn hàng
 H: chi phí lưu kho tính trên 1 đvsp
 S: chi phí đặt hàng của 1 đơn hàng
 D: nhu cầu dự trữ trong thời gian t.
 Yêu cầu:
1. Tính chi phí lưu kho –CLK
2. Tính chi phí đặt hàng – CĐH
3. Tìm giá trị Q tối ưu cho 1 lần đặt hàng để chi
phí dự trữ là bé nhất?
Tức tìm Q để CDT = CLK +CĐH -> min

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 17

2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ


bản - EOQ
1. Tính chi phí lưu kho –CLK CLK
 Ta có:
CLK = QTB.H
CLK =Q/2 .H
= ((Qmax+Qmin)/2).H =H/2 .Q
= Q/2.H (1)
Trong đó: QTB – lượng dự
trữ trung bình trong thời
gian t;
Qmax – lượng dự trữ tối đa
(Qmax=Q)
Qmin – lượng dự trữ tối
thiểu (Qmin = 0).
Q

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 18

6
2/4/2023

2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ


bản - EOQ
2. Tính chi phí đặt hàng – C
CĐH ĐH

 Ta có:
CĐH = D/Q.S (2)
CĐH =1/Q . DS
Trong đó: D nhu cầu dự
trữ trong thời gian t;
S – chi phí đặt 1 đơn hàng
 D/Q ?
 Số lượng đơn hàng
 Q/D.T?
 Thời gian 1 kỳ đặt
hàng (T – thời gian
làm việc trong giai
đoạn khảo sát) Q

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 19

2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ


bản - EOQ
3.Tìm Q* tối ưu CDT
Ta có:
CDT = CLK + CĐH
(1)&(2) suy ra: CDT
CDT =Q/2 .H+D/Q .S
= H/2 .Q +1/Q.DS
Qua đồ thị ta thấy CDT đạt
giá min khi (CDT)’Q=0 và
(CDT)’’Q>0.
Hay chính là:
H/2 – DS/Q2 =0
=>
Q*  2 DS
H
(3) Q* Q

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 20

2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ


bản - EOQ
Ví dụ
 Doanh nghiệp A trong năm tới sẽ bán được khoảng 9600
sp. Chi phí lưu kho cho 1đvsp loại này/1năm là $16, chi
phí một lần đặt hàng dự tính là $75. DN làm việc
288ngày/năm.
1. Tính số lượng đặt hàng tối ưu Q*.
2. DN cần đặt hàng bao nhiều lần trong 1 năm?
3. Điểm đặt hàng lại ROP=d (nhu cầu hàng ngày)*L (thời
gian vận chuyển hàng). Biết rằng thời gian thực hiện đơn
hàng là 2 ngày/1 đơn hàng
 Giải
Ta có: D=9600; H=$16; S=$75; T=288
 Q* = √2DS/H= √2.9600.75/16=300 sp.
 Số lần đặt hàng = D/Q*=9600/300=32 lần.
 ROP =?

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 21

7
2/4/2023

2.3. Mô hình tái tạo dự trữ liên tục


 Mô hình tổng quát
 Trên thực tế quá trình sản xuất (nhập kho) thường diễn ra
đồng thời với quá trình cung ứng tiêu dùng (xuất kho), nên
hàng dự trữ được tái tạo liên tục. Xem mô hình minh họa.
Nhập, Xuất
xuất
Qp

Qmax
(p-u)/p u
Hàng
dự trữ

t
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 22

2.3. Mô hình tái tạo dự trữ liên tục

 Gọi:
 QP – số lượng hàng nhập kho (sản xuất) trong 1 chu
kỳ dự trữ;
 Qmax – số lượng hàng dự trữ tối đa;
 p – tốc độ nhập kho (sản xuất);
 u – tốc độ xuất kho (tốc độ tiêu dùng);
 H, S, D – như bài trước.
 Tìm giá trị Qp tối ưu (nhập kho hoặc sản xuất) để
chi phí dự trữ là nhỏ nhất?
 Chi phí đặt hàng trong trường hợp này được xem
như là chi phí chuẩn bị sản xuất (bảo dưỡng máy
móc, vận hành, thay thế công cụ sản xuất – cho 1 lô
hàng dự trữ.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 23

2.3. Mô hình tái tạo dự trữ liên tục


 Giải:
Qp/p=t’?
Ta co : •Thời gian sản xuất (nhập kho)
Qp/u = t?
QMAX p u
CLK  2
H  QP 2p
H •Thời gian 1 chu kỳ dự trữ

CĐH  D
QP
S
Suyra :
p u
CDT  CLK  CĐH  QP 2p
H  QDP S
p u
CDT 
 min khi (C ) '
DT Q p 0 2p
H  Q12 DS  0
P

hay Q p2  2 DS
H
 p
p u

hay
Qp  2 DS
H
 p
p u
( 4)

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 24

8
2/4/2023

2.3. Mô hình tái tạo dự trữ liên tục


Ví dụ
 DN B sản xuất đồ chơi trẻ em (ô-tô) cần 48000
bánh xe nhựa để lắp rắp/1năm. DN tự sản xuất
linh kiện này công suất 800sp/1ngày. Chi phí lưu
kho/1sp/1năm là $1. Chi phí chuẩn bị sản xuất là
$45/1 chu kỳ sản xuất. DN làm việc 240 ngày/năm
và quá trình xuất xưởng ô-tô nhựa diễn ra liên tục
trong năm.
 Yêu cầu:
1. Xác định khối lượng SX tối ưu bánh xe cho 1 chu kỳ
SX.
2. Xác định giá trị chi phí dự trữ tối thiểu.
3. Xác định chu kỳ tái tạo dự trữ tối ưu.
4. Xác định thời gian sản xuất tối ưu (kỳ SX)

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 25

2.3. Mô hình tái tạo dự trữ liên tục


Giải:
Ta có: D=48000; S=$45; H=$1; p=800sp/ngày;
u=48000/240=200sp/ngày.
1. Qp=√2DS/H . √p/(p-u)= √(2.48000.45)/1 .
√800/(800-200)= 2400sp.
2. CDT = Qmax/2 . H + D/Qp . S
= Qp.(p-u)/2p . H + D/Qp . S
= 1800/2 .1 + 48000/2400 . 45=1800$
3. t=Qp/u = 2400/200=12 ngày.
4. t’ = Qp/p = 2400/800 = 3 ngày.
Kết luận: ????
 Số lượng sản xuất tối ưu cho 1 chu kỳ dự trữ là 2400sp,
được sx trong 3 ngày và sau 12 thì lại khời động sản
xuất 1 lần. Môi năm DN sẽ có 20 tái tạo dự trữ liên tục.

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 26

2.4. Mô hình khấu trừ theo số


lượng (Quantity Discount Models)
 Để khuyến khích tiêu dùng nhiều DN áp dụng chính
sách giảm giá theo số lượng mua hàng.
 Nhiệm vụ của người mua là phải xác định được số
lượng đặt hàng tối ưu để vừa thừa hưởng lợi ích do
giảm giá mà không làm tăng tổng giá trị chi phí dự
trữ.
 Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này được tính
như sau:
CDT = CLK + CĐH + CMH
Tức:
Q D
C DT  H  S  PD
2 Q
trong đó : P - giá 1 đvsp
Cần xác định Q0 để CDT = min? Ứng dụng mô hình EOQ để giải

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 27

9
2/4/2023

2.4. Mô hình khấu trừ theo số lượng

 Ví dụ 1. DN có nhu cầu sử STT Số lượng mua Giá, $


dụng 816SP/năm đế sản hàng, chiếc
xuất. Chi phí đặt hàng được
tính bằng $12/lần đặt hàng, 1 1-49 20
chi phí lưu kho tương ứng là 2 50-79 18
4$/sp/năm. Bảng giá của nhà
cung cấp xem bảng. 3 80-99 17
 Xác định số lượng mua hàng 4 Trên 100 16
tối ưu để chi phí dự trữ là
thấp nhất?
Giải: Trường hợp CLK cố định tính trên đơn vị sp, không theo giá trị
mua hàng. Ta có: D=816sp/năm; S=$12; H=$4
Bước 1. Tính Q0 =√2.816.12/4=70sp.
Bước 2. Vì chi phí lưu kho không đổi theo giá mua hàng nên ta chỉ
cần chọn 3 đơn giá có số lượng lớn hơn Q0 để so sánh.
Bước 3. Tính giá trị CDT70, 80,100
CDT70= 14968; CDT80=14154; CDT100=13.354
Bước 4. Chọn Q có CDTmin.
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 28

2.4. Mô hình khấu trừ theo số lượng


 Ví dụ 2. DN có nhu cầu sử dụng
4000sp/năm đế sản xuất. Chi phí STT Số lượng mua Giá, $
đặt hàng được tính bằng $18/lần hàng, chiếc
đặt hàng, chi phí lưu kho chiếm
18% giá trị mua hàng. Bảng giá 1 1-499 0,90
của nhà cung cấp xem bảng.
2 500-999 0,85
 Xác định số lượng mua hàng tối
ưu để chi phí dự trữ là thấp nhất? 3 Trên 1000 0,82

Giải: Trường hợp CLK tỉ lệ với giá trị mua hàng


Ta có: I=18%=0,18=> H=0,18P; S=$18; D=4000.
Bước 1. Vì Q0 thay đổi theo số lượng mua hàng nên ta phải tính
Q0,9=√2DS/IP0,9=942sp; Q0,85=970sp; Q0,82=988sp.-> Ý nghĩa?
Bước 2. Điều chỉnh số lượng đặt hàng tối ưu để phù hợp với quãng
giảm giá. Với giá $0,9: chọn Q0,9=499sp; Q0,85=970sp; Q0,82=1000sp
Bước 3. Tính giá trị CDT0,9, 0,85,0,82 sau đó so sánh
CDT499=$3784,4; CDT970=$3548; CDT1000= $3426;
Bước 4. Chọn Q0,82 = 1000sp.
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 29

2.5. Xác định thời điểm đặt hàng


tái tạo dự trữ (ROP-reorder point)
ROP=d.LT
Trong đó:
Q •d – nhu cầu trong một
giai đoạn thời gian.
•LT – thời gian thực
Mức nhu cầu cao hiện đơn hàng dự trữ.
nhất có thể Ví dụ:
Một đơn vị sản xuất có
Mức nhu cầu dự
tính nhu cầu nhập
ROP 2đvsp/ngày. Thời gian
thực hiện đơn hàng là 7
ngày. Xác định thời
điểm tái tạo dự trữ.
Mức dự trữ ROP = 2x7= 14sp.
dự phòng (an toàn) KL: Khi nào nguồn dự
trữ chỉ còn 14sp thì bắt
Đặt hàng Nhận hàng Thời gian đầu đặt
LT
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 30

10
2/4/2023

3. Dự trữ an toàn
- Nhu cầu không ổn định, xác suất thiếu hụt có thể xảy ra
- Do đó cần dự trữ an toàn để giải quyết sự thiếu hụt
- Dự trữ an toàn tối ưu:

TC = Chi phí tồn trữ + chi phí thiệt hại do thiếu hàng Min

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 31

3. Dự trữ an toàn
Để xác định mức dự trữ an toàn tối ưu cần căn cứ vào các thông
tin sau:
-Thời điểm đặt hàng lại = 50 đơn vị
- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng: 5 USD/1 đv/năm
- Chi phí thiệt hại do thiếu hàng: 40 USD/ 1 đv
- Xác suất tính cho các mức cầu trong kỳ đặt hàng như sau:

ROP Số đơn vị hàng Xác suất xảy ra


30 0,2
40 0,2
50 0,3
60 0,2
70 0,1

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 32

3. Dự trữ an toàn

Mức dự trữ Chi phí tồn Phí tồn kho do Tổng


an toàn trữ tăng thiếu hụt gây ra chi phí
thêm
20 20 x 5 0 100
10 10 x 5 10x0,1x40x6=240 209
0 0 10x0,2x40x6+
20x0,1x40x6=960 960

Vậy: Mức dự trữ an toàn tối ưu là: 20 đơn vị

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 33

11
2/4/2023

3. Dự trữ bảo hiểm


 Mức dự trữ dự phòng (an toàn) – là mưc
dự trữ được dự tính phòng ngừa những F(x)
thay đổi thất thường của nhu cầu (Ss –
safe stock).
Xác suất
 Cách xác định mức dự trữ an toàn mạo
 Gọi: hiểm
 x- là số yêu cầu trong khoảng thời gian bảo Mức độ đáp
hiểm; thiếu dự
ứng nhu cầu
 xBT – là giá trị trung bình của x; trữ
 Sn –điểm đạt hàng (ROP); (Xác suất đủ
 F(x) mật độ xác xuất của của đại lượng x; nguồn dự trữ)
 Ss – là mức dự trữ an toàn;
 Kpv – xác xuất mức độ tin cậy của nguồn dự
trữ.
 K (z) – hệ số của đường phân bố chuẩn (tra ROP SL dự trữ
bảng) x Ss
 σLT - độ lệch chuẩn của nhu cầu
 Ta có: Sn
 Ss=Sn-x hay Ss=z. σLT
 Sn (ROP) = x+Ss 0 z
 σLT=√(xi-xTB)/n

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 34

3. Bảo hiểm dự trữ


 Ví dụ: Kỳ Nhu cầu (xi) |xi-x| (xi-x)2
 Có số liệu về tình hình tiêu 1 110 11 121
thụ sản phẩm qua các kỳ như 2 90 9 81
sau (xem bảng)
3 112 13 169
 Xác định mức dự trữ bảo
4 88 11 121
hiểm Ss với xác suất Kpv là
50%, 80%, 90%, 98% 5 108 9 81
6 85 14 196

Kỳ Nhu cầu, sp Σ 593 67 769

1 110
XTB=99; σLT =√769/6=11,3
2 90
3 112 Kpv, % k (z) Ss=z. σLT ,
sp
4 88
50 0 0
5 108
80 0,84 9,49
6 85
90 1,28 14,46
Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 98 2,05 23,17
35

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Trần Thị Bích Nhung Quản trị dự trữ 36

12
CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU NGUYÊN VẬT
LIỆU (MRP)

Nội dung chính

 Khái quát chung


 Trình tự tiến hành hoạch định nhu cầu nguyên
vật liệu
 Sự phát triển của hệ thống MRP

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 2

1. Khái quát chung


1.1. MRP (Material Requirements Planing) là gì?
 Trong quá trình sản xuất, nhà quản trị luôn phải tìm
câu trả lời cho 3 câu hỏi cơ bản:
 Cần cái gì (để sản xuất)?
 Số lượng bao nhiêu?
 Khi nào thì cần?
 MRP được thiết kế để trả lời đồng bộ cả 3 câu hỏi này.
 MRP - là hệ thống hoạt động dựa trên chương trình
máy tính để hoạch định và quản lý nhu cầu nguyên
vật liệu phục vụ sản xuất của một doanh nghiệp.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 3

1
1.1. MRP là gì?
 Mục tiêu của MRP?
 Tối ưu hóa nguồn nguyên vật liệu dự trữ: kịp thời,
đúng, đủ, mức dự trữ tối thiểu.
 Tối ưu hóa thời gian cung ứng nguyên vật liệu cũng
như qui trình sản xuất.
 Quản trị hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong hệ
thống sản xuất (phối hợp chặt chẽ, thống nhất).
 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 4

1.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống MRP


Dữ liệu đầu vào Xử lý dữ liệu Số liệu đầu ra
Đơn hàng

Biểu (lịch trình) Lịch trình đặt hàng


Dự báo Hay sản xuất
Kiểm soát
quá trình

Thay đổi Đánh giá, kết luận


File danh mục Chương trình về chất lượng thực
Nguyên vật liệu Máy tính - MRP Hiện kế hoạch

Nhập File tính toán Thông tin về quản


Xuất Nguyên vật liệu Trị dự trữ
Dự trữ

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 5

1.3. Một số yêu cầu khi áp dụng MRP

 Có đội ngũ cán bộ quản lý am hiểu và có khả


năng sử dụng các phầm mềm máy tính chuyên
dụng, am hiểu về ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý.
 Có hệ thống máy tính và chương trình phần mềm
ứng dụng MRP.
 Đảm bảo chính xác về thông tin cũng như khả
năng cập nhật thông tin.
 Có hệ thống lưu giữ đầy đủ hồ sơ và các dữ liệu
cần thiết.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 6

2
2. Trình tự hoạch định nhu cầu

Phân tích kết Xác định thời


Tính nhu cầu
Cấu sản phẩm Gian đặt hàng

Lập biểu kế hoạch

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 7

2.1. Phân tích kết cấu của sản phẩm


 Trước khi phân tích kết cấu Q
của sản phẩm cần phân biệt rõ NC độc lập NC phụ thuộc
hai loại nhu cầu:
 Nhu cầu độc lập
 Nhu cầu phụ thuộc
 Nhu cầu độc lập là nhu cầu đối
với các sản phẩm hoàn chỉnh. t
 Nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu
đối với các linh kiện, bán
thành phẩm – cần thiết để sản
xuất được một sản phẩm hoàn
chỉnh.
 Kết cấu của sản phẩm thể hiện
các nhu cầu phụ thuộc

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 8

2.1. Phân tích kết cấu của sản phẩm


Cấp
 Để phân tích kết cầu của sản 0 X
phẩm người ta dùng sơ đồ kết
cấu hình cây.
 Mỗi bộ phận (chi tiết, linh
1 B (2) C
kiện) cấu thành nên sản phẩm
được biểu diễn tương ứng với
một cấp bậc.
 Ví dụ: sản phẩm (X) được cấu
thành từ 2 bộ phận: B(2) và C.
2 D(3) E E (2) F(2)
Bộ phận B được cấu thành bới
D (3đơn vị) &E; D -bởi E (4
đơn vị); C – bởi E (2 đơn vị)
3 E(4)
và F (2 đơn vị).

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 9

3
2.2. Tính nhu cầu
 Nhu cầu đối với nguyên vật liệu được chia làm hai loại
chính:
 Tổng nhu cầu
 Nhu cầu thực.
 Tổng nhu cầu là số nhu cầu chung đối với một loại
nguyên vật liệu cần có để tạo nên sản phẩm không tính
mức dự trữ hiện có.
 Nhu cầu ở cấp 0 bằng chính số lượng đặt hàng hoặc dự báo.
 Nhu cầu ở cấp thấp hơn bằng chính số lượng đặt hàng theo kế
hoạch của các bộ phận trước đó nhân hệ số nhân.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 10

Tính tổng nhu cầu


Cấp
 Hãy tính tổng nhu cầu các 0 X
linh kiện B,C,D,E,F cần
thiết để sản xuất 1X?
1 B(2) C
 B: 2X1=2
 D: 3X2=6
 E: 1X2=2
 E: 4X3X2=24
2 D(3) E E (2) F (2)
 C: 1X1=1
 E: 2X1=2
 F: 2X1=2 3 E(4)

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 11

Tính nhu cầu thực

 Nhu cầu thực = Tổng NC – Dự trữ hiện có + Dự


trữ an toàn.
 Dự trữ hiện có – là mức dự trữ đang có ở thời
điểm bắt đầu của từng thời kỳ.
 Căn cứ vào NC thực sẽ lên kế hoạch đặt hàng
theo kế hoạch.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 12

4
2.3. Xác định thời gian đặt hàng
 Dựa trên sơ đồ cấu trúc sản phẩm, thiết lập biểu đồ thời gian đặt hàng
(hoặc mua) linh kiện cần thiết.
 Cần biết trước thời gian sản xuất các linh kiện.
Linh kiện B C D E F
Số lượng 2 1 6 28 2
Thời gian 2 1 3 7 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Lăp ráp D (2)


Sản xuất E Lăp ráp B (2)
Sản xuất E

Sản xuất E (2)


Lắp ráp X

Sản xuất F (2) Lắp ráp C

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 13

2.4.Lập biểu kế hoạch


 Sau khi đã thực hiện các bước trên, kết quả tính toán sẽ
được tổng hợp thanh Biểu Kế hoạch.
 Ví dụ: Một công ty sản xuất sản phẩm x nhận được 2 đơn
hàng: 100sp vào tuần thứ 4 và 150 sp vào tuần thứ 8. Mỗi
sản phẩm gồm 2 chi tiết A và 4 chi tiết B. Chi tiết A được
sản xuất tại công ty mất 2 tuần. Chi tiết B mua bên ngoài
với thời gian cung ứng là 1 tuần. Việc lắp rắp sp X hết 1
tuần. Lịch tiếp nhận B ở tuần đầu là 70 chi tiết.
 Hãy lập kế hoạch cung ứng để đáp ứng 2 đơn hàng trên.
 Trường hợp tiếp nhận hàng theo lô với cỡ mỗi lô nhập hàng là
320sp loại A và 70 sp loại B.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 14

2.4. Lập biểu kế hoạch

 Lịch trình sản xuất Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8


Số lượng 100 150
 Dựng kết cấu của
sản phẩm X
 Tính tổng nhu cầu và
nhu cầu thực A (2) B (4)

 Đối với đơn hàng


Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
100 sp: Số lượng 100 150
 A: 100x2=200
SX A SX A
 B: 100x4=400
Lắp ráp X Lắp ráp X
 NC thực B =400-
Mua B Mua B
70=330 chi tiết

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 15

5
2.4. Lập biểu kế hoạch
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8

Đơn hàng 100 150

X Tổng nhu cầu 100 150

Sản Lượng tiếp nhận


phẩm theo tiến độ
X, Dự trữ hiện có
thời
gian Nhu cầu thực 100 150
lắp
ráp 1 Lượng tiếp nhận 100 150
tuần theo kế hoạch
Lượng đặt hàng 100 150
theo kế hoạch

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 16

2.4. Lập biểu kế hoạch


Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Đơn hàng 100 150

Ax2 Tổng nhu cầu 200 300

Chi Lượng tiếp nhận


tiết A, theo tiến độ
thời Dự trữ hiện có
gian
lắp Nhu cầu thực 200 300
ráp 2
tuần Lượng tiếp nhận 200 300
theo kế hoạch
Lượng đặt hàng 200 300
theo kế hoạch
ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 17

2.4. Lập biểu kế hoạch


Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8

Đơn hàng 100 150

Bx4 Tổng nhu cầu 400 600

Chi Lượng tiếp nhận 70


tiết B, theo tiến độ
thời Dự trữ hiện có 70 70 70
gian
lắp Nhu cầu thực 330 600
ráp 1
tuần Lượng tiếp nhận 330 600
theo kế hoạch
Lượng đặt hàng 330 600
theo kế hoạch

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 18

6
2.4. Lập biểu kế hoạch
Trường hợp nhập hàng theo lô: A-320sp
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Đơn hàng 100 150

Ax2 Tổng nhu cầu 200 300

Chi Lượng tiếp nhận


tiết A, theo tiến độ
thời Dự trữ hiện có 120 120 120 120 140
gian
lắp Nhu cầu thực 200 180
ráp 2
tuần Lượng tiếp nhận 320 320
theo kế hoạch
Lượng đặt hàng 320 320
theo kế hoạch
ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 19

2.4. Lập biểu kế hoạch


Trường hợp nhập hàng theo lô: B-70sp
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8

Đơn hàng 100 150

Bx4 Tổng nhu cầu 400 600

Chi Lượng tiếp nhận 70


tiết B, theo tiến độ
thời Dự trữ hiện có 70 70 70 20 20 20 20
gian
lắp Nhu cầu thực 330 580
ráp 1
tuần Lượng tiếp nhận 350 630
theo kế hoạch 5x70 9x70
Lượng đặt hàng 350 630
theo kế hoạch

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 20

2.5. Bài tập


1. Một sản phẩm X được cấu tạo bởi 1A, 2B, 1C. A cấu tạo bởi
2D và 3E; B bởi 1F, 3G; C bởi 2H; H bởi 2E. Thời gian để
sản xuất và lắp ráp, cung cấp các chi tiết, bộ phận được cho
trong bảng. C, X, A, B được lắp ráp tại công ty; E, H được
sản xuất tại công ty; D, F, G mua ngoài.
 Vẽ sơ đồ kết cấu sản phẩm và hoạch định thời gian biểu
sản xuất và lắp ráp phù hợp.

Bộ phận X A B C D E F G H
Thời gian, tuần 1 1 1 2 3 2 1 2 2

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 21

7
2.5. Bài tập
2. SP X được cấu tạo bởi 3 chi tiết 1A, 1B, 1C. A được tạo
bởi 1F; B – bởi 1D, 2E, 1G; C – bởi 2D; D – bởi 1F.
Thời gian để SX, lắp ráp và cung cấp các chi tiết, bộ
phận cho trong bảng.
 Vẽ sơ đồ kết cấu và thời gian biểu lắp rắp của sản phẩm
X.
 Doanh nghiệp có đơn đặt hàng giao 300 sản phẩm X
vào tuần thứ 9. Lập biểu kế hoạch cung ứng nguyên vật
liệu để thực hiện đơn hàng.

Bộ phận X A B C D E F G
Thời gian, tuần 1 1 2 1 2 1 3 2

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 22

 CÁC MÔ HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 23

Các mô hình cung ứng vật tư


Mô hình 1: Đưa hàng theo lô ứng với nhu cầu

Nhu cầu bao nhiêu => cung ứng bấy nhiêu

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu vật tư 24

8
Các mô hình cung ứng vật tư
Mô hình 2: Kỹ thuật xác định
kích thước lô hàng theo EoQ

Kích thước lô hàng được xác định theo mô hình EoQ


(tương tự Quản trị tồn kho – chương 3)

2 DS
Q* 
H
ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu vật tư 25

Các mô hình cung ứng vật tư


Mô hình 3: Xác định kích thước lô hàng theo kỹ thuật cân
đối các thời kỳ bộ phận

- Căn cứ vào số liệu quá khứ, xác định nhu cầu vật tư
cho từng thời kỳ
- Gom các thời kì với nhau, tạo thành 1 đơn hàng kinh
tế nhất.

ThS. Trần Thị Bích Nhung Hoạch định nhu cầu vật tư 26

9
2/4/2023

QUẢN TRỊ DỊCH VỤ

Nội dung chính


I. Những vấn đề chung
1. Bản chất của dịch vụ
2. Cấu trúc của hệ thống dịch vụ
3. Phân loại hệ thống dịch vụ
II. Ứng dụng lý thuyết xếp hàng trong quản trị
dịch vụ
1. Hàng chờ là gì?
2. Cấu trúc của hệ thống hàng chờ
3. Quản trị chi phí xếp hàng
4. Các mô hình xếp hàng cơ bản
2

I. Khái quát chung về quản trị dịch vụ


1.1. Bản chất của dịch vụ
 Dịch vụ là quá trình tiếp xúc giữa người cung ứng
và người sử dụng dịch vụ.
 Dịch vụ đa dạng và phong phú như nhu cầu của
con người.
 Chất lượng dịch vụ là chất lượng toàn diện.
 Trọng tâm của dịch vụ là khách hàng. Chất lượng
của dịch vụ là chất lượng của quá trình tương tác
với khách hàng.
 Để quản trị một hệ thống dịch vụ tốt, nhà quản trị
cần có những kiến thức tổng hợp: marketing, tác
nghiệp, nhân sự, tài chính.

1
2/4/2023

I. Khái quát chung về quản trị dịch vụ


1.2. Cấu trúc của một hệ thống dịch vụ
Khách
hàng

Khách
hàng

Hệ thống Nhân sự
Dịch vụ

I. Khái quát chung về quản trị dịch vụ


1.3 Điều kiện cơ bản để đảm bảo một dịch vụ có chất
lượng
 Chăm chú, quan tâm, lịch sự với khách hàng.

 Tốc độ, tiện lợi khi cung ứng dịch vụ.

 Giá cả hợp lý.

 Dịch vụ đa dạng: cấu tạo chuỗi giá trị.

 Đảm bảo chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu đi


kèm với dịch vụ.
 Thể hiện đẳng cấp tay nghề trong dịch vụ.

II. Ứng dụng lý thuyết xếp hàng trong


quản trị dịch vụ
2.1. Khái niệm hàng chờ
 Số lượng khách hàng đến sử dụng dịch vụ phân
bổ không đều theo thời gian làm phát sinh hàng
chờ.
 Lý thuyết hàng chờ: Là các mô hình toán học giúp
tối ưu hóa quá trình xếp hàng.

2
2/4/2023

II. Ứng dụng lý thuyết xếp hàng trong


quản trị dịch vụ
2.2. Cấu trúc của một hệ
thống hàng chờ
 Một hệ thống cung
ứng dịch vụ có 4 yếu
tố cấu thành: Khách
 Dòng khách hàng hàng Đến Xếp hàng Cung ứng
 Số lượng kênh phục vụ ra

 Cấu trúc của dòng xếp


hàng
 Qui trình phục vụ khách
hàng.

II. Ứng dụng lý thuyết xếp hàng trong


quản trị dịch vụ
2.2. Cấu trúc của một hệ thống hàng chờ
 Dòng khách hàng: được chia làm hai loại
 Liên tục: không có điểm kết thúc. Ví dụ: siêu thị, công
viên.
 Có điểm dừng. Ví dụ bảo dưỡng máy móc của nhà máy.

2.2. Cấu trúc của một hệ thống hàng chờ


 Số lượng kênh phục vụ

a. Một kênh, một giai đoạn

b. Một kênh, nhiều giai đoạn

c. Nhiều kênh, một giai đoạn d. Nhiều kênh, nhiều giai đoạn

3
2/4/2023

2.2. Cấu trúc của một hệ thống hàng chờ


 Cấu trúc của dòng
xếp hàng và dòng
phục vụ
 Cấu trúc của dòng xếp
hàng tuân theo qui luật
phân bố Poisson.
 Cấu trúc của dòng Tần suất Số lượng khách/đvtg
phục vụ: phân bổ theo
luật số mũ, y = ex
 Thứ tự phục vụ: đến
trước, vào trước.

Thời gian
10

2.3. Chi phí trong mô hình hàng chờ


Tổng chi
 Có hai loại chi phí cơ bản: phí
 Chí phí nâng cao khả năng
làm việc của hệ thống (tăng Chi phí tăng
cường khả
theo khả năng phục vụ). năng phục vụ
 Chi phí phát sinh do khách
hàng phải xếp hàng (giảm
dần theo tốc độ phục vụ).
 Mục đích cơ bản của lý
thuyết phân tích hàng chờ
là làm giảm thiểu tổng chi
phí để đạt mức thấp nhất.
Chi phí phát sinh do
khách hàng phải xếp
hàng
11

2.4. Các mô hình xếp hàng cơ bản


Bảng ký hiệu

λ Tốc độ xuất hiện của KH


μ Tốc độ phục vụ 1/ μ Thời gian phục vụ
Lq Lượng khách TB chờ phục Po Xác suất KH=0 trong hệ
vụ thống
Ls Tổng lượng khách trung Pn Xác xuất tồn đọng n KH
bình trong hệ thống trong hệ thống
ρ Sức tải của hệ thống M Số lượng kênh phục vụ
Wq Thời gian chờ TB trong Lmax Số lượng KH phải chờ tối đa
hàng trong hàng.
Ws Tổng thời gian chờ TB của
KH trong hệ thống

12

4
2/4/2023

Bảng tính một số đại lượng cơ bản


1. Số lượng KH được phục vụ TB: tốc độ r = λ/μ
đến/tốc độ phục vụ

2. Số lượng KH trong hệ thống: Ls = Lq + r


KH xếp hàng+KH đã được phục vụ
3. Thời gian TB trong hàng: Wq = Lq/λ
Số KHTB xếp hàng/tốc độ đến
4. Thời gian TB của KH trong toàn bộ hệ Ws = Wq + 1/μ
thống:
Thời gian xếp hàng + thời gian phục vụ
5. Tải trọng của hệ thống: Ρ = λ/M.μ
Tốc độ đến/công suất của hệ thống

13

Bảng tính một số đại lượng cơ bản


1. Số lượng KH được phục r = λ/μ  Ví dụ 1. Giờ tan tầm lượng
vụ TB: tốc độ đến/tốc độ
phục vụ
khách hàng tới cửa hàng
thực phẩm A tính trung bình
2. Số lượng KH trong hệ Ls = Lq + r là 18 người/giờ. Mỗi người
thống: bán hàng phục vụ 1 KH trung
KH xếp hàng+KH đã được bình hết 4 phút.
phục vụ
1. Tính số lượng khách hàng
3. Thời gian TB trong hàng: Wq = Lq/λ
phục vụ trung bình.
Số KHTB xếp hàng/tốc độ
đến 2. Giả sử số lượng KH xếp
hàng TB là 3,6. Hãy tính
4. Thời gian TB của KH Ws = Wq +
lượng khách TB trong toàn
trong toàn bộ hệ thống: 1/μ
hệ thống.
Thời gian xếp hàng + thời
gian phục vụ 3. Xác định tải trọng của hệ
5. Tải trọng của hệ thống: Ρ = λ/M.μ
thống với M= 2, 3 và 4 kênh.
Tốc độ đến/công suất của
hệ thống

14

Bảng tính một số đại lượng cơ bản


1. Số lượng KH được phục r = λ/μ  Ví dụ 1. Giờ tan tầm lượng
vụ TB: tốc độ đến/tốc độ
phục vụ
khách hàng tới cửa hàng
thực phẩm A tính trung bình
2. Số lượng KH trong hệ Ls = Lq + r là 18 người/giờ. Mỗi người
thống: bán hàng phục vụ 1 KH trung
KH xếp hàng+KH đã được bình hết 4 phút.
phục vụ
 Ta có: λ=18; μ=15
3. Thời gian TB trong hàng: Wq = Lq/λ
Số KHTB xếp hàng/tốc độ
1. r= 18/15=1,2 KH.
đến 2. Lq=3,6 KH
4. Thời gian TB của KH Ws = Wq + Ls=Lq+r = 3,6+1,2=4,8 KH.
trong toàn bộ hệ thống: 1/μ Wq=3.6/18=0,2h/KH (12 phút)
Thời gian xếp hàng + thời Ws = 0,2+1/15=0,267h (16 phút)
gian phục vụ
3. M=2, ρ =18/(2x15)=0,6
5. Tải trọng của hệ thống: ρ = λ/M.μ
M=3, ρ =18/(3x15)=0,4
Tốc độ đến/công suất của
M=4, ρ =18/(4.15)=0,3
hệ thống

15

5
2/4/2023

Mô hình 1. Một kênh phục vụ


1. Số lượng khách Lq =  Ví dụ 2. Một quầy bán vé ô
tô (1 nhân viên) ước tính
xếp TB λ2/μ(μ- λ có TB 15 KH/h. Thời gian
2. Xác suất phục vụ Po=1- phục vụ TB là 3phút/KH.
hết khách hàng (λ/μ) 1. Hãy xác định tải trọng của
hệ thống
(KH=0)
2. Tính % thời gian chờ của
3. Xác suất còn n Pn=Po(λ/ hệ thống.
KH trong hệ thống μ)n 3. Tính số lượng KH xếp
hàng trong hệ thống.
4. Tính thời gian TB của KH
trong hệ thống.
5. Tính xác suất khi hệ thống
phục vụ hết KH (KH=0) và
khi KH=4.

16

Mô hình 1. Một kênh phục vụ, tần suất


phục vụ giảm dần  Giải:
1. Số lượng khách Lq =  Λ=15người/h
xếp TB λ2/μ(μ- λ)  μ=1/3x60phút=20 người/h
1. ρ = λ/M.μ=15/(1x20) = 0,75
2. Xác suất phục vụ Po=1- 2. Thời gian chờ trong hàng (lãng phí)
hết khách hàng (λ/μ) = 1- ρ = 1-0,75=0,25 hay 25%.
(KH=0)
3. Xác suất còn n Pn=Po(λ/  Lq = λ2/μ(μ- λ)=2,25 người
KH trong hệ thống μ)n  Ws = 0,2h tức 12 phút.
 Po=1-(15/20)=0,25
 P4 = Po(λ/μ)4 =0,25 (λ/μ)4
=0,079

17

Mô hình 2. Một kênh phục vụ, tần suất


phục vụ không đổi
1. Số lượng khách Lq =  Giải:
xếp TB λ2/μ(μ- λ)  Λ=15người/h
2. Xác suất phục vụ Po=1-  μ=1/3x60phút=20 người/h
ρ = λ/M.μ=15/(1x20) = 0,75
hết khách hàng (λ/μ) 1.

2. Thời gian chờ trong hàng (lãng phí)


(KH=0) = 1- ρ = 1-0,75=0,25 hay 25%.
3. Xác suất còn n Pn=Po(λ/
KH trong hệ thống μ)n  Lq = λ2/μ(μ- λ)=2,25 người
 Ws = 0,2h tức 12 phút.
 Po=1-(15/20)=0,25
 P4 = Po(λ/μ)4 =0,25 (λ/μ)4
=0,079

18

You might also like