Chương 7 - Đ o Đ C Trong Kinh Doanh PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG 7

ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH

ThS. Hoàng Ngọc Hiếu – Khoa Kinh tế đối ngoại


Mục đích

Khuyến khích người đọc, nhất là


các bạn sinh viên một phương
pháp tư duy trong đó có cả việc
phản ứng với những thách thúc
đạo đức phức tạp.

Giải thích tại sao đạo đức lại rất


quan trọng trong kinh doanh.

Giải thích được bản chất của


đạo đức kinh doanh như là một
nguyên tắc chuẩn mực.
NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC


KINH DOANH

NHẬN DIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ


ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC


TRONG KINH DOANH

XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH


DOANH TRONG CÔNG TY

Howard Schultz

THƯƠNG HIỆU TỒN TẠI LÂU DÀI LÀ


NHỮNG THƯƠNG HIỆU ĐƯỢC TẠO
DỰNG TỪ TRÁI TIM.
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC

“Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về̀


bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai và phân
biệt khi lựa chọn giữa cái đúng – cái sai, triết lý về̀
cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối
hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp.”

Với tư cách là một hình thái ý thức


xã hội, đạo đức có đặc điểm:
Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa
phương.
Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo
điều kiện lịch sử cụ thể.
PHÂN BIỆT GIỮA ĐẠO ĐỨC
VÀ PHÁP LUẬT
Tuy giữa đạo đức và pháp luật có những điểm
tương đồng nhưng cũng có những điểm khác
nhau, cụ thể:
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức không có tính cưỡng bức, cưỡng
chế mà mang tính tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức không được
ghi thành văn bản pháp quy.
01

Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật,

02
pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội,
chế độ nhà nước còn đạo đức bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh
thần. Pháp luật chỉ làm rõ những mẫu số chung nhỏ nhất của các
hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đúng đắn tồn tại bên trên luật.
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Stoner at al. (1995): “Đạo đức kinh doanh là quan


tâm tới kết quả ảnh hưởng mà mỗi quyết định điều
hành, quản trị tác động lên ngừời khác, cả bên
trong và bên ngoài công ty”.

Vickers, Mark R (2005): “Đạo đức kinh doanh là


những nguyên tắc được chấp nhận để phân định
đúng sai, nhằm điều chỉnh hành vi của nhà kinh
doanh” .
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Trần Hữu Quang (2009): “Đạo đức kinh doanh là


sự tôn trọng luân lý nghề nghiệp và các quy tắc ứng
xử (thường do các hiệp hội ngành nghề hay do
chính công ty ban hành) nhằm làm sao công ty có
thể đảm bảo trách nhiệm của mình đối với các đối
tác xã hội và đối tác tài chính, cũng như đối với các
bên liên quan”.
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

“Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên


tắc chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá,
hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể
kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức
được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.”
BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH

Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực


Xem xét trong các
Đạo đức trong Marketing
chức năng của
Đạo đức trong hoạt động kế toán,
tài chính
Công ty

Chủ sở hữu Khách hàng Xem xét trong


quan hệ với các
Người lao Đối thủ cạnh đối tượng có liên
động tranh
quan
Go next slide
NHẬN DIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO
ĐỨC TRONG KINH DOANH

Nhận định mối


quan tâm, mong
Xác định muốn của các đối
Xác định bản
những đối tượng có liên quan chất các vấn
tượng liên thể hiện thông qua đề đạo đức
quan một số sự việc, tình
huống cụ thể
THỨ NHẤT THỨ HAI THỨ BA

QUY TRÌNH NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
VAI TRÒ CỦA
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

01 Đạo đức trong kinh doanh góp


phần điều chỉnh hành vi của các
Đạo đức kinh doanh góp phần vào
chất lượng của Công ty
02
Chủ thể kinh doanh

03 Đạo đức kinh doanh góp phần


vào sự cam kết và tận tâm của
Đạo đức kinh doanh góp phần làm
hài lòng Khách hàng
04
Nhân viên

05 Đạo đức kinh doanh góp phần tạo Đạo đức kinh doanh góp phần vào
06
ra lợi nhuận cho Công ty sự vững mạnh của nền kinh tế ́
Quốc gia
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC
CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Tính trung thực


Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của công ty với lợi ích của
khách hàng và xã hội
Bí mật và trung thành với các trách nhiệm
đặc biệt.
VÍ DỤ MINH HỌA
CÂU CHUYỆN BÁN CÁI ĐINH ỐC
CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG
KINH DOANH QUỐC TẾ

01 Các quy định


đối với người lao động
Tham nhũng 04

03 Nhân quyền

Nghĩa vụ đạo đức 05


03 Quy định về môi trường
NGUỒN GỐC CỦA HÀNH VI PHI ĐẠO ĐỨC
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

01 Đạo đức cá nhân

Quy trình ra quyết định 02

03 Văn hoá tổ chức


Kỳ vọng hoàn thành mục tiêu
lợi nhuận phi thực tế
04

05 Sự lãnh đạo
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC
TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH KDQT

Làm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp:


- Tạo hình ảnh đẹp
- Giá trị từ cạnh tranh công bằng
- Giá trị cộng thêm cho doanh nghiệp
- Giá trị từ việc hướng tới cộng đồng
Hành vi thiếu đạo đức làm gia tăng chi
phí của doanh nghiệp:
- Chi phí xã hội của hành vi phi đạo đức
- Chi phí kinh doanh của hành vi phi đạo
đức
Ý NGHĨA CỦA ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI
NHÀ QUẢN TRỊ TRONG KDQT

Tuyển dụng và thăng tiến:


- Đạo đức đánh giá người lao động
- Đạo đức trong bảo vệ người lao động
Văn hoá tổ chức và lãnh đạo
Quy trình ra quyết định
Chuyên viên về đạo đức
Lòng can đảm trước vấn đề đạo đức
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH TRONG CÔNG TY

Thiết lập một chương trình


tuân thủ đạo đức hiệu quả

Xây dựng và truyền đạt hiệu


quả các tiêu chuẩn đạo đức

Thiết lập hệ thống kiểm tra


và việc tuân thủ đạo đức

Cải thiện liên tục chương


trình tuân thủ đạo đức
CÂU HỎI
VÀ BÀI TẬP
Go next slide
THANK YOU
ThS. Hoàng Ngọc Hiếu

Email: hieuhn@uel.edu.vn

You might also like