Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

O A Ạ,

o Ỷ
0
ĩ :—r—r———
0
BỘ SÁCH CAO HỌC

TRÂN ĐỨC V Â N

PHƯƠNG TRÌNH VI PHẢN

TÁP l i

t VINH
TÂM
THƯ VIỆN

071
(2)p/01
08746
ĐKỊ
Há Nại NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘlộộ) S Á C H C A O HỌC - VIỆN T O Á N HỌC
• • • a > •

Trần Đức Vàn


Viện Toán học
Trung tàm Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Quốc gia

Phương trình Vi phân


ĐẠO HÀM RIÊNG
Tập 2

NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI - 2001


HỘI ĐỒNG BIÊN T Ậ P

GS T R Ầ N ĐỨC V Â N (Chủ tịch)


PGS P H A N H U Y K H A I (Thư ký)
GS H À H U Y K H O Á I
GS P H Ạ M H Ữ U S Á C H
GS N G Ô V I Ệ T TRUNG
GS H O À N G TỤY
GS Đ Ỗ L O N G V Â N
L Ờ I NÓI Đ Â U

Đây là tập 2 của cuốn sách "Phương trình vi phàn đạo hàm riêng" nằm
trong Bộ sách cao học do Viện Toán học chủ trì và Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội án hành. Nó được biên soạn chủ yêu dựa vào chương
t r ì n h rao học của các trường đại học ở Mỹ vê chuyên ngành Phương trình
v i p h â n đạo h à m riêng trong nhớng n ă m gần đây và được GS L. Evans đúc
k ế t t h à n h sách "Part ial Different ial Equa
t ions", American Ma
t hema
t ical
Society, 1998, 662 t rang. Tác giả cô gang lựa chọn nhớng kiên thức cớ
bản nhất của lý thuyế t phường t r ì n h v i phân đạo h à m riêng nhằm cung
cấp cho bạn đọc một cách tiêp cận có hiệu quả đèn lĩnh vực toán học có
nhiêu ứng dụng này.

Khi biên soạn tập tài liệu này chúng tôi đã dựa vào nhớng phướng
châm sau đây.

1. Chúng tôi chú trọng đế n phương t rình phi t uyến, vì nói chung ta
thường gặp chúng trong nhớng ứng dụng thực tê. Hơn nớa, mặc dù
đã được đề cập đế n từ lâu (trong t h ế kỷ 18, 19), nhưng lý thuyế t các
phương trình phi tuyên cơ bản cho đế n ngày nay vẫn chưa được hoàn
chỉnh.
2. Một bài toán phương trình v i phân đạo hàm riêng, nế u nó có ý nghĩa
thực tiễn, thì chắc chắn nó có nghiệm, chỉ có điêu là nghiệm đó
được hiểu t heo nghĩa nào mà thôi. Nhiều phương trình vi phân đạo
hàm riêng mà t a nghiên cứu, đặc biệt là phương trình phi tuyên đều
không có nghiệm có điển, vì vậy ta cố gắng xây dựng lý thuyêt các
nghiệm suy rộng hoặc nghiệm yếu của chúng, và điêu quan trọng ỏ
đây là tính duy nhất nghiệm (do nhu cầu ứng dụng thực tê).
3. Khác với một sô cuốn sách khác thướng xây dựng lý thuyế t phương
trình vi p h â n đạo hàm riêng theo cách phân loại phương trình, ở
đây chúng tôi chú trọng đế n các phương pháp nghiên cứu thông qua
nhớng ví dụ đặc trưng. Cách làm này nhằm cung cấp cho bạn đọc
nhiêu phướng pháp giải phương trình vi phân đạo hàm liêng, đê họ
có thể áp dụng vào việc xem xét nhớng phương trình cụ thê trong
Thực tế . Ngoài ra, chúng tôi quan tâm đặc biệt đế n việc tìm nghiệm
chính xác của các bài toán phương trình v i phân đạo hàm riêng, xem
đó là một trong nhớng nhiệm vụ chính của tập tài liệu này.
949 Phương trình Vi phân Đạo hàm riêng

Điêu k i ệ n dày đặc dương, 148 mật độ khôi lượng, 153


Điều k i ệ n Lax-entropi, 171 mật độ n ă n g lượng, 153
Điểu k i ệ n Liu-entropi, 183 ma t r ậ n Hessian, 15
Điêu k i ệ n Rankine-Hugoniot, 156 miền h ì n h sao, 111
điểm Lebesgue, 38 miên Lipschitz đặc biệt, 212
Điếm t ố i hạn, 75
đo được mạnh, 39 nội năng, 153
đo được y ếu, 39 Nửa liên tục dưới yêu, 54
Nghiệm entropi, 187
Giá siêu phang, 18 nghiệm nhốt, 123
Giá trị tới hạn, 75 nghiệm nhót parabolic, 147
Nghiệm tích p h â n , 154
Hàm liên tục Lipschitz, 14 nguyên lý cực đ ạ i , 115
Hàm đo được, 36 Nguyên lý Dirichlet, 43
Hàm chỉ tiêu, 14 nguyên lý so sánh, 147
Hàm dấu, 13 Nhân tử Lagrange, 69
Hàm làm trơn chuẩn, 26
Hàm lồi, 18 p-hệ, 153
h à m Lagrange, 42 Phương p h á p đơn điệu, 9C
Hàm Lagrange vô hiệu, 48 Phương p h á p nghiệm dưới và nghiệm
Hàm trơn hoa, 26 trên, 104
h ệ các luật bảo toàn tông quát, Phương t r ì n h Euler-Lagrange, 43
152 Phương t r ì n h Hamilton- Jacobi-Bellman,
H ệ hyperbolic ngặt, 157 136
H ệ phường t r ì n h Euler, 153 Phướng t r ì n h mặt cực tiểu, 45
H ệ phương t r ì n h nước nông, 154 phương t r ì n h p-Laplace, 149
h ệ phương trình Navier-Stokes, Phương t r ì n h Poisson phi tuy ến,
195 44
hệ phương trình phản ứng khuy ếch Phép tính biến phân, 41
tán, 97 phi tuyên t h ậ t sự, 164
hình trụ parabolic, 199
Quy hoạch động, 134
hội t ụ yêu, 34
ràng buộc một phía, 71
Không gian Banach, 30
Không gian con trực giao, 32 Sóng đơn, 163
Không gian Hilbert, 32 Sóng lan truy ền, 157, 181
Sóng sóc, 166
lý thuy ết điều khiển, 133 Sóng tạo c h â n không, 165
liên tục đều đồng bậc, 30 Suy biên t u y ê n tính, 164

mặt phang chuyển động, 118 tập đo được Lebesgue, 36


4 Phương trình Vi phân Đạo hàm riêng

Cuốn sách được chia làm 2 tập. Trong tập Ì, chúng tôi sẽ nhắc l ạ i
những kiên thức chủ yêu về các phương trình tuyên tính quan trọng như:
phương t r ì n h chuyên dịch, phương trình Laplace, phương t r ì n h truyền
nhiệt, phướng trình truyền sóng, giới thiệu về phương t r ì n h phi tuyến cấp
một và định luật bảo toàn, nghiên cứu các phương pháp biếu diễn nghiệm
khác nhau... Tập 2 dành cho việc trình bày lý thuyết h i ệ n đ ạ i của phương
t r ì n h v i p h â n đạo h à m riêng, chủ yếu là phương trình, phi tuyến.

Tập Ì bao gặm 5 chương.


Chương Ì dành cho các định nghĩa cơ bản của phương t r ì n h đạo hàm
liêng, các ví dụ tiêu biêu và những điều cần quan t â m k h i nghiên cứu
chúng. Đặc biệt, chúng tôi nêu một cách tóm t ắ t về môi quan h ệ của lý
thuyết phướng t r ì n h đạo h à m riêng vói các lĩnh vực toán học khác.

Trong chương 2, chúng tôi t r ì n h bày những ký h i ệ u và k i ế n thức cần


thiết đê bạn đọc dễ theo dõi các phần tiếp theo.

Trong chương 3 chúng tôi nhắc l ạ i những kết quả cớ bản liên quan
đến các phương t r ì n h v i phân đạo h à m riêng tuyến tính : phường trình
chuyên dịch, phương t r ì n h Laplace, phướng trình truyền nhiệt, phương
t r ì n h truyền sóng, chủ yếu là các công thức biểu diễn nghiệm và các tính
chất đặc trưng.

Chướng 4 dành cho việc giói thiệu lý thuyết các phương t r ì n h đạo h à m
riêng phi tuyên cấp một trong trường hợp hàm thông lượng là lặi. Chúng
tôi chú trọng đèn phương pháp đặc trưng đê tìm nghiệm địa phương và
đưa ra khái niệm nghiệm yếu hoặc nghiệm suy rộng của bài toán Cauchy
cho phương trình đạo h à m riêng phi tuyên cấp một hoặc định l u ậ t bảo
toàn.

Trong chướng cuối cùng của tập Ì, bạn đọc có thê làm quen với những
phương pháp thường gặp đế nghiên cứu các phương trình đạo h à m riêng:
phương pháp tách biến, phương pháp nghiệm đặng dạng, các phương pháp
biến đổi tích phân, phương pháp biến đổi phương t r ì n h phi tuyến t h à n h
tuyến tính, phương pháp Laplace và thuần nhất hóa, phương pháp chuỗi
lũy thừa.
Tập 2 của cuốn sách dành cho việc nghiên cứu các phương t r ì n h ĐHR
phi tuyến bằng các phương pháp truyền thông và h i ệ n đ ạ i .
Chướng 6 đề cập đến phướng pháp biến phân, là một phương pháp chủ
yếu để khảo sát các phương trình ĐHR thông qua việc chứng minh t ặ n
t ạ i và duy nhất cực t i ể u của phiếm h à m năng lượng tướng ứng.
Lời nói đầu 5

Trong chướng 7 cluing tôi giới thiệu những phương pháp quan trọng
khác như: phướng pháp toán tử đơn điệu, phương pháp điếm bất động,
phương pháp nghiệm trên và nghiệm dưới, các phương pháp không tồn
t ạ i nghiệm...
Trong chương 8 bạn đọc làm quen với k h á i niệm nghiệm nhốt của
phương trình ĐHR phi tuyến cấp Ì và 2, một khái niệm nghiệm yếu được
Crandall và Lions đưa ra vào n ă m 1981và đước nhiêu n h à toán học chấp
nhận. Những định lý về tồn t ạ i và duy nhất nghiệm nhớt và công thức
biếu diễn nghiệm trong trưởng hợp phướng trình Hamilton-Jacobi đã được
chứng minh.

Chương 9 dành cho việc nghiên cứu sâu hơn vê hệ các luật bảo toàn.
Bạn đọc có thể tìm thây ở đây những kiến thức cơ bản về bài toán Riemann,
những (Lêu chuẩn về duy nhất nghiệm kiêu entropi, và đặc biệt là xét kỹ
hơn hệ hai luật bảo toàn.

Trong chương cuối chúng tôi giới thiệu vế hệ phương trình Navier-
Stokes và các bài toán mỏ về tồn t ạ i nghiệm trơn của hệ đó. Đặc biệt,
chúng tôi xét bài toán tồn t ạ i nghiệm của phướng trình divtt = / trong
không gian Sobolev và cho một phác thảo chứng minh tồn t ạ i nghiệm yếu
của bài toán biên-ban đầu của hệ Navier-Stokes.

Ngoài ra, đê tiện lợi cho bạn đọc, chúng tôi in l ạ i chướng Kiến thức phụ
trợ Chương 2) của tập Ì và thêm phần Phụ lục về Không gian Sobolev
nhằm cung cấp những khái niệm và két quả cần thiết trong khi nghiên
cứu các phương trình ĐHR phi tuyên.
Thực ra, để đọc cuồn sách này, bạn đọc chi cần nắm được kiên thức
chủ yêu của lý thuyết độ đo Lebesgue và phương trình vi phân thưởng, do
dó nó sẽ có ích cho một đôi tượng độc giả rộng rãi: từ sinh viên các n ă m
trên của các khoa toán cho đến học viên cao học ngành toán và các cán bộ
khoa học kỹ thuật có dùng đến phương trình vi p h â n đạo hàm riêng.

Tác giả chân t h à n h cám ơn TS Nguyễn Duy Thái Sơn và PGS-TS Hà


Tiến Ngoan đã đọc kỹ bản thảo tập 2 và đóng góp nhiề u ý kiên quý báu,
Th.s Nguyễn Hữu Thọ đã giúp tác giả ghi chép l ạ i một phần bản n h á p
đầu tiên, CN Đỗ Ngọc Cưởng và s v Trần Vĩnh Linh đã soạn văn bản này
bằng Latex.

Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn của mình đến Hội đống biên tập Bộ
sách cao học cùa Viện Toán học: GS Hoàng Tụy, GS Phạm Hữu Sách,
GS Hà Huy Khoái, GS Ngô Việt Trung, GS Đỗ Long Vân, PGS Phan Huy
6 Phương trình Vỉ phân Đạo hàm riêng

K h ả i đã cộng t á c chặt chẽ với tác giả trong việc xuất bản cuốn sách này.
Đặc biệt, tác giả x i n cám ớn GS Nguyễn Văn Đạo, Chủ tịch Hội đồng Khoa
học tự n h i ê n Quôc gia đã quan tâm đèn Bộ sách cao học của Viện Toán
học, PGS Nguyễn T h ị Ngọc Quyên, TS Nguyễn Hữu Điển, TS T r ắ n Văn
Tran, TS T r ắ n Văn và Nhà xuất bản Đ ạ i học Quốc gia Hà nội đã tạo mọi
điêu k i ệ n t h u ậ n lợi đế cuốn sách ra mắt b ạ n đọc.

Tác giả h i ế u rằng cuốn sách còn nhiêu t h i ê u sót mặc dù tác giả đã
d à n h nhiêu sức lực và thời gian đê soạn thảo nó. Rất mong bạn đọc
gắn xa góp ý kiên và có the trao đôi với tác giả theo địa chỉ E-mail:
t dvan@thevinh. ncst. ác. vn
M Ụ C LỤC

L ờ i nói đâu 3
Múc lúc 7

Chương 2. Ký hiểu và kiến thức phu ừợ li


2.1. Ký hiệu l i
2.1.1. Ký hiệu đôi với ma t r ậ n l i
2.1.2. Ký hiệu h ì n h học 12
2.1.3. Ký hiệu các h à m sô 13
2.1.4. Ký hiệu đạo h à m 15
2.1.5. Các không gian h à m 16
2.1.6. Hàm véc tơ 16
2.1.7. Ký h i ệ u các ước lượng 17
2.1.8. Một số quy ước v ề ký hiệu 17
2.2. Bất đẳng thức 18
2.2.1. Hàm l ồ i 18
2.2.2. Một số Bất đẳng thức cơ bản 19
2.3. Một số kiên thức về giải tích thực 23
2.3.1. Biên 23
2.3.2. Đửnh lý Gauss-Green 24
2.3.3. Tọa độ cực, công thức đối miền 25
2.3.4. Tích chập và độ trtín 26
2.3.5. Đửnh lý h à m ngược 29
2.3.6. Đửnh lý h à m ẩ n 29
2.3.7. Hội t ụ đều 30
2.4. Một số k i ế n thức về giải tích h à m 30
2.4.1. Không gian Banach 30
2.4.2. Không gian Hilbert 31
2.4.3. Toán tử tuyến t í n h bử chặn 32
8 Phương trình Vi phân Đạo hàm riêng

2.4.4. Hội t ụ yếu 34


2.5. Về lý thuyết độ đo 35
2.5.1. Độ đo Lebesgue 35
2.5.2. Hàm đo được và tích phân 36
2.5.3. Các định lý hội t ụ đối với tích phân 37
2.5.4. Phép toán v i p h â n 38
2.5.5. Hàm nhận giá trị trong không gian Banach 38

Chương 6. Phương pháp biến phân 41


6.1. Giới thiệu về phép tính biên p h â n 41
6.1.1. Ý tưởng cở sỏ 41
6.1.2. Biên phân cấp một. Phương trình Euler-Lagrange . 42
6.1.3. Biên phân cấp hai 45
6.1.4. Hệ phướng t r ì n h 46
6.2. Cực tiếu của phiếm h à m - Nghiệm của phương trình . . . . 51
6.2.1. Điều k i ệ n bức, tính nửa liên tục dưới 52
6.2.2. Tính l ồ i 54
6.2.3. Nghiệm yếu của phương t r ì n h Euler-Lagrange . . . 59
6.2.4. Hệ phướng trình 62
6.2.5. Tính chính quy 66
6.3. Bài toán vói ràng buộc G7
6.3.1. Bài toán giá trị riêng phi tuyên G7
6.3.2. Ràng buộc một phía, bất đ
n g thức biên phân ... 71
6.3.3. Ánh xạ điều hoa 73
6.4. Điềm tới hạn 74
6.4.1. Định lý qua núi 75
6.4.2. Áp dụng cho phương trình ĐHR elliptic tựa tuyến tính 79
6.5. Bài tập 84

Chương 7. Các phương pháp phi biến phân 89


7.1. Phướng pháp đơn điệu 90
7.2. Phương pháp điểm bất động 96
Mục lục 9

7.2.1. Định lý điểm bất động Banach 96


7.2.2. Các định lý điểm bất động Schauder, Schaefer . . . 100
7.3. Phương pháp nghiệm dưói và nghiệm trên 104
7.4. Không tồn t ạ i nghiệm 108
7.4.1. Bùng nổ 108
7.4.2. Đồng nhất thức Derrick-Pohozaev no
7.5. Các tính chất h ì n h học của nghiệm 113
7.5.1. Tập mức hình sao 113
7.5.2. Đối xứng radial 115
7.6. Bài tập 119

Chương 8. Nghiệm nhớt của phương trình đạo hàm r i ê n g l 2 1


8.1. Khái niệm về nghiệm nhớt 122
8.1.1. Định nghĩa nghiệm nhớt 123
8.1.2. Tính hợp lý của nghiệm nhớt 125
8.2. Tính duy nhất 128
8.3. Sự tồn t ạ i của nghiệm nhớt 132
8.3.1. Gi
i t h i ệ u về lý thuyết điểu k h i ể n 133
8.3.2. Quy hoạch động 134
8.3.3. Phương trình Hamilton-Jacobi-Bellman 136
8.3.4. Công thức Hopf-Lax 142
8.4. Định nghĩa nghiệm nhớt đối vói phương trình cấp 2 . . . . 145
8.5. Bài tập 149

Chương 9. H ê các luât bảo toàn 151


9.1. M
đầu 152
9.1.1. Nghiệm tích phân 154
9.1.2. Sóng lan truyền, hệ hyperbolic 156
9.2. Bài toán Riemarm 162
9.2.1. Sóng đơn 163
9.2.2. Sóng tạo chân không 165
9.2.3. Sóng sốc, gián đoạn tiếp xúc 166
10 Phương trình Vi phân Đạo hàm riêng

9.2.4. Nghiệm địa phương của bài toán Riemann 172


9.3. H ệ hai luật bảo toàn 174
9.3.1. Bất biến Kiemann 174
9.3.2. Không tồn t ạ i nghiệm trơn 179
9.4. Tiêu chuẩn entropi 181
9.4.1. Triệt tiêu độ nhớt. Sóng lan truyền 181
9.4.2. Cặp entropi 185
9.4.3. Tính duy nhất nghiệm đối vối luật bảo toàn vô hướng 188
9.5. Bài tập 193

Chương 10. H ệ p h ư ơ n g trình Navier-Stokes 195


10.1. Bài toán mỏ vê nghiệm trơn 196
10.2. Phương trình div V = / 200
10.2.1. Miền giới nội 200
10.2.2. Miền không giới nội với biên compắc 208
10.2.3. Miền không giới nội vối biên không compắc 211
10.3. Nghiệm yếu của hệ Navier-Stokes 213
10.4. Bài tập 224
Phụ lục: K h ô n g gian Sobolev 227
Tài liêu tham khảo 237
Danh mục từ khóa 241
CHƯƠNG 2

KÝ H I Ệ U VÀ KIÊN THỨC P H Ụ TRỢ


• • •

2.1. Ký hiệu

2.2. Bất đẵng thức

2.3. Mót s ố kiến thức về giải tích thúc

2.4. Mót sô kiến thức v ê giải tích hàm

2.5. Vê lý thuyết đô đo

T r o n g c h ư ơ n g n à y c h ú n g t a sẽ l à m quen v ố i các k ý h i ệ u v à k i ế n t h ứ c
p h ụ t r ợ được sử d ụ n g đ ế n t r o n g các p h ầ n sau. B ạ n đọc có t h ể bỏ qua
c h ư ơ n g n à y đề đọc các c h ư ớ n g t i ê p theo, k h i cần t h i ế t t h ì quay t r ậ l ạ i đ ể
t h a m k h ả o các ký h i ệ u v à các k i ế n thức c ầ n t h i ế t ậ đây.

2.1. KÝ H I Ệ U

2.1.1. Ký hiểu đôi với ma trân


(i) Ta v i ế t A — ( ( " , /)) đê ký h i ệ u m ộ t ma t r ậ n A d ạ n g ra X n v ớ i dij l à p h ầ n
t ử t h ứ (i, Ì). M a t r ậ n đường chéo Ả được k ý h i ệ u l à d i a g ( đ i , . . . , r i „ ) .

m x n n x n
(li) M — k h ô n g gian các ma t r ậ n thực m X Ti. s — k h ô n g g i a n các
ma t r ậ n đ ố i x ứ n g t h ự c 71 X ri.

(hi) t r A = v ế t của ma t r ậ n A, tức l à t ổ n g các p h ầ n t ử ỏ t r ê n đường c h é o


chính.

(iv) de) A = đ ị n h thức của ma t r ậ n A.


12 Cìiương 2. Ký hiệu và kiến thức phụ trợ

(v) Coi A — m a t r ậ n p h ầ n p h ụ đ ạ i s ô c ủ a A.

T
(vi) A = c h u y ể n vị của ma t r ậ n A.

(vú) N ê u A = ((<ijj)) và B = ({bi})) là h a i ma t r ậ n Tri X T i , thì

A:B = ỵh Iỵ .7] aÌ
í i j b i j ,


Trí n

MI = ( ^ 1 : ^ = (i= ẺjẺ 4 ) Ì Ì

(viii) N ế u .4 e S"*" và X — (.Tị. .....'/;„) e K", k h i đó d ạ n g t o à n phương


tương ứng là

U=1

M
( i x ) N ế u /1 € ố "'", 1
t a v i ết A > OI, n ế u X-4.-I: > 0\x\ . 2
Va: eK .
7
(x) Đ ó i k h i t a s ẽ v i ế t 7/.4 t h a y cho / 1 y v ố i A e M " ' A
" v à ?/ £ E . m

2.1.2. Ký hiệu hình học


1
(i) E" là k h ô n g gian Euclide thực n chiếu, K = IR .

( i i ) tị = ( 0 . . . . . ( ) . 1,0,....()) = v é c t ơ t ọ a đ ộ đ ơ n v ị t h ứ i.

-
( i i i ) M ộ t đ i ể m t r o n g E " l à X = ( x ) . . . . . x-„). T r o n g t r ư ờ n g hợp cụ the có t h ê
coi X n h ư l à m ộ t v é c tơ h à n g h o ặ c v é c tơ cột.

(iv) R" = {.Í: = (x\, ...,x„) € A"la;,, > 0} l à n ỳ a k h ô n g gian mở phía trên;
s . = {x e S|x > ()}.

1
(v) M ộ t đ i ể m b ấ t k ỳ t r o n g w * t h ư ờ n g đ ư ợ c k ý h i ệ u (x, í ) = ( . T i , ..., x„, / )
v à t a t h ư ờ n g d ù n g í = re,,.-l i l à b i ê n t h ờ i g i a n . M ộ t đ i ế m X £ R" đôi
k h i đ ư ợ c v i ế t X = (.'(.•'.:/:„) v ớ i x ' = ( a i i , . . . , x „ -ì) e R n _ 1
.

(vi) ơ . V v à w t h ư ờ n g ký h i ệ u các t ậ p m ỏ của E " . Ta v i ết

V cct/
nếu V c V c í/. V l à compắc v à ta nói V được chứa compắc t r o n g u.

( v i i ) dư là b i ê n của u, u = u Lí du l à bao đ ó n g của u.

(viii) U T = Ux (0.71
2.1. Ký hiệu 13

(bí) ry = ÚT — ÚT l à biên parabolic của ÚT-

n
(x) s ° ( x , r ) = {?y e R""| | x - y\ < r} l à h ì n h c ầ u m ở t r o n g R với t â m X và
b á n k í n h r > ũ.

(xi) Ổ(:Í.'J r) là h ì n h cầu đóng với t â m X b á n k í n h r.

2
( x i i ) ơ ( x , í, r ) = {?/ e , s G RỊ |x - y\ < r, í - r < s < í} l à h ì n h trụ
2
đ ó n g v ớ i t â m đ ỉ n h (x,t), b á n k í n h r, c h i ê u cao r.

( x i i i ) a(n) là t h ê tích của h ì n h cầu đ ơ n vị B(0,1) t r o n g M " v à

7 r / 2
c í- _ "
r ( f + 1)
n
na (TI) l à d i ệ n t í c h m ặ t c ầ u đ ơ n v ị Ỡ B ( 0 , 1 ) t r o n g E .

( x i v ) Nếu a = (ai,....a„) và b = ( ỏ i , 6 T i ) thuộc S"

a6 = a, / j .
; |a| = í ũ;

(xv) C" là k h ô n g gian phức TI chiều, c là m ặ t p h a n g phức. N ế u 2ẽCta


k ý h i ệ u Re(z) là phần t h ự c c ủ a z v à Im(z) là phần ảo của z.

2.1.3. K ý h i ê u các h à m sô

(i) N ế u l i : ơ —> R, t a v i ế t u(x) = u(xi,...,x„ ) (x 6 [ } ) .

T a n ó i ?í l à trơn n ế u u l à k h ả v i vô h ằ n .

( ũ ) N ê u u v à ỉ' l à h a i h à m , t a v i ế t u = V c ó n g h ĩ a l à u đ ồ n g n h ấ t b ằ n g Xì.
T a đ ặ t 7í : = ?; đ ê n ó i r ằ n g l i đ ư ớ c đ ị n h n g h ĩ a b a n g V. Giá của h à m u
k ý h i ệ u l à spí?i.

ì +
(úi) '/' = m a x ( u , 0 ) , u~ = — m i n ( t t , 0 ) , u = u —li", \u\ = u +u~.

Hàm dấu là hàm


Ì nêu X > 0

( i v ) N ế u u : [/ -> R , m
ta viết
Í 0
—Ì
nếu X =

n ế u X < 0.
0

u(x) = ( « ( a ) , . . . , t i ( s ) )
1 m
(xêu).

H à m ?i tò thành phần thứ k c ủ a u (fc = Ì , . . . . ni).


14 Chương 2. Ký hiệu và kiến thức phụ trợ

(v) N ế u E l à m ặ t trớn (TI — Ì ) c h i ề u t r o n g w , ta viết

ídS
L
để ký h i ệ u tích p h â n của / t r ê n E v ớ i đ ộ đ o (rí — Ì ) chiêu.

Nếu c là một đ ư ờ n g cong t r o n g E " , t a k ý hiệu

le'"
là tích p h â n của / trên c với độ d à i cung.

( v i ) Tính trung bình:

ĩ \ ũ / d
ị fdy = f v
ĨB(x,T) a ( n ) r n
J h i ( x . r )

l à trung bình của Ị trên hình cầu B(x, r), và

d S = d S
í . J 7 Ă n h ^ L , J
JdB(x,r) aựl)T Jí)D(x,T)

l à trung bình của ỉ trên mặt cầu c)B(x,r).

(vú) Hàm chỉ tiêu của E là

Ì nếu XG E
X E ( X )
0 nếu X ế /í.

(viii) H à m u : [ / — > • E đ ư ợ c g ọ i l à ỉ i ể n í ụ c Lipschitz nêu

|«(x)-u(ĩ/)| <C|i-y|

v ố i h ằ n g sô c n à o đ ó v à v ớ i m ọ i x,y Ễ ơ. Ta viết

T • r i ' \ u ( ) - x u
( y ) \
L i p [ ? / ] : = s up ị-
x
x,yẼƯx^:y \ ~ y\

(ix) T í c h c h ậ p c ủ a các h à m / , g đ ư ợ c k ý h i ệ u '• ĩ * 9

( f * g ) ( x ) := Ị f { y ) g { x - y ) d y .
2.1. Ký hiệu 15

2.1.4. Ký hiêu đạo h à m

Giả thiết u : u -> R, X e u.

du u(x + ke í )1 — u(x) s • r • ì
(i) —— m = lim — r , nêu giới han này tôn tai.
ỠXi h -ĩõ h
du
(li) Ta thường viết 11 . thay cho X
dxị
3
du 2
du
(iii) Tương tư 7-—-— = u , v.v.
• dxịdxịdxk X i X j X k

OXiOXj
(iv) Ký hiệu da chỉ .sô :
(a) Một véc tơ có dạng Ót = ( « 1 . . . . . a ) , trong đó mỗi t h à n h phần n Uị

là một sô nguyên không âm, được gọi là một đa chỉ số bậc


\a\ = ai -ị + a. n

(b) Cho trước một đa chỉ số a, ký hiện

a
D u(x) := 1
dx" •••dx%"
(c) Nếu fc là số nguyên không âm
D*íi(x) := n
{D u{x) ị \a\ = k}
k
là tập tất cả các đạo hàm riêng bậc k. Ta có the coi D u(x) là
một diêm trong R .
fc 1 / 2
(d) |ữ u| = ( E |DV) - H = f c

(e) Các trường hợp đặc biệt : Nếu fc = Ì, ta coi


Du = (u Xì ,...,u x ,) là véc tơ gradient.

Nếu k = 2, ta coi các phần tử của D 7< 2


được sắp trong ma t r ậ n
2 2
/ du du \
ỜX]dx„
2
DU = là mu trăn Hessian.
2
2
ƠU du
\dx Xĩ n 9xị / n x „

2
(v) Au — "S~^u . . x x = t r ( p u ) là toán tử Laplace của u.
í= [

2
(vi) Thỉnh thoảng ta dùng ẻhỉ số dưói gắn vối các ký hiệu D,D ,... để
ký hiệu các biến được lấy đạo hàm. Chang hạn như: nếu u —
m
u(x. y) (x G E", y € E ) , thì D u = (u DyU = ( U y , . . . , U y x a ì m ) .
16 Chương 2. Ký hiệu và kiến thức phụ trợ

2.1.5. Các không gian hàm


(i) C(U) = {li :U->R\ u l i ê n tục }
C(ũ) = {u <E cụi) ị lí l i ê n tục đ ề u }
C (U) k
= {li : u —> E I u l à liên tục k h ả v i k l ầ n }
fc f c a
C ' ( ư ) = {li e ơ ( ơ ) Ị D u là liên tục đ ề u v ớ i m ọ i | n | < Ả'}
k a
Do đó: n ê u u Ễ C (U) t h ì D u thác t r i ể n liên tục t ớ i ơ v ố i m ọ i đa
chi sô o. loi < k.

f c
(li) ơ ° ° ( ơ ) ={u: u ~r R I li l à k h ả v i vỏ h ạ n } = n ơ (ơ)
fc=o
oe
c f c ư
c°°(ự)=n ( )-
Á- =()
k
(iii) CrịƯ) • ( " , ' ( ' ) k ý h i ệ u các h à m t r o n g cụ ỉ). C (U) v ớ i g i á compắc.

(iv) IJ'(U) — {li : u —í- R I í t l à đo được Lebesgue, IMI/»({.•) < oo},


t r o n g dó

v
\\u\\ LP{u) = Ự \u\"dxỴ (l<p<oo).
X
L ỰJ) = { í / : í/ —» E Ị l í l à đo được Lebesgue, \\u\\i X ( ( ' ) <
t r o n g đó
= e s s S U
IMIi/ooít/) P
V

L u : 7 E e v ớ l c c ơ
l , Ắ ) = {" í- I '» ^ơo mọi ^ } -

( V ) Jf #,.-<#.-> = i H H i i t P d , , , Ỉ I Ữ 2 U
I I ^ ( Í / ) = lll^m^ơ')-
fc
(vi) ''(í/). fjf (ơ) (Ả- = 0. Ì , . . . , Ì < p < oo) k ý h i ệ u c á c k h ô n g gian
Sobolev.

k fi k 0
(vu) C < (U), C ' {U) (k = 0 0 < / i < 1) k ý h i ệ u các k h ô n g gian
Httlder.

2.1.6. Hàm véc tơ


(ì) Nếu TU > Ì và u : u -> X"\ u = (?(' í t " ) . (:c € Ư) //'u =
1 n 2 a rn
Ụ)"li . D ú ,.... Du ) v ớ i m ọ i đ a ch
s ố o,

/ A i = { D ° u | |o| = fc}.

f e n i/2
và |D u| = ( ] T \D u\^
2.1. Ký h iệu 17

(li) Đ ặ c b i ệ t : k = ÌL t a có
1
/ ỡu 1
au \
dx„
Du = = ma trận gradient.
du™ du™
dxn '

(úi) N ế u m = TI, t a có
n
div u = tr (Du) = uị. = toán tử divergence của u.
i= Ì

m m
(iv) C á c k h ô n g g i a n C(U;M. ), ỈJ'(U;R ), v.v. gồm các h à m u : u ->
R'". u = ( ? / . ' . . . . , Ví"') với e C ( ơ ) , / / ( í / ) , v.v. (í = l , . . . . m ) .

Chú ý vế chỉ số dưới và chỉ số trên


K h ư đ ã t h ấ y ỏ t r ê n , t a sẽ d ù n g k ý h i ệ u i n đ ậ m đê ký h i ệ u các á n h
x ạ n h ậ n g i á t r ị t r o n g R'" v ớ i m > Ì (hoặc c ũ n g v ậ y t r o n g các k h ô n g g i a n
B a n a c h hoặc H i l b e r t ) . C á c h à m t h à n h p h ầ n của các á n h x ạ n à y sẽ được
cho bởi chỉ s ố t r ê n . M ộ t đ i ể m b ấ t kỳ X £ K " t h ì k h ô n g i n đ ậ m v à c á c t h à n h
p h ầ n cứa n ó có c h i s ố d ư ớ i , X = (xi,...,x ). n

M a t r ậ n c á c á n h x ạ cũng sẽ được i n đ ậ m v à các t h à n h p h ầ n của n ó


được v i ế t v ớ i các chỉ sô t r ê n hoặc t r ộ n l ẫ n chỉ sô t r ê n v à chỉ số d ư ớ i t ù y
v à o t ừ n g t r ư ờ n g hợp.

2.1.7. Ký hiểu các ước lương

H ă n g s ô . T a d ù n g chữ c á i c đê ký h i ệ u các h ằ n g sô t r o n g các b i ê u thức


của các đ ạ i l ư ợ n g đ ã b i ế t . G i á t r ị c h í n h x á c được k ý h i ệ u bởi c v ẫ n có t h ể
t h a y dôi t ừ d ò n g n à y sang d ò n g k h á c t r o n g m ộ t p h é p t í n h x á c đ ị n h .

Đ ị n h nghĩa 2.1. (í) (Biến thiên đổng bậc). Ta viết Ị = 0{(j) khi X -»
.To nếu tồn tại hằng sô c sao cho < C | f f ( x ) | với mọi X đủ gần với Xo-

Ui) (Biến thiên nhỏ hơn). Ta viết ỉ = o(g) khi X -> Xo nêu

AM-*
2.1.8. M ó t s ô quy ước v ê ký hiêu

Nói c h u n g ta sẽ d ù n g các k ý h i ệ u c h u ẩ n của lý t h u y ế t p h ư ơ n g t r ì n h


Đ H R , t r ừ m ộ t v à i n g o ạ i l ệ sau:

You might also like