Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH THÁP ĐỆM

I. KHÁI QUÁT VỀ THÁP ĐỆM


1. ĐỊNH NGHĨA
Tháp đệm là một dạng thiết bị trao đổi chất được sử dụng để thực hiện quá
trình hấp thụ. Qúa trình hấp thụ giữa chất khí( chất bị hấp thụ) và chất lỏng
(chất hấp thụ) xảy ra trên bề mặt vật liệu đệm
Ví dụ: như sau khi hóa than ta thu được hỗn hợp khí các chất N 2, H2, H2S, NH3,
CO, CO2…muốn dùng hỗn hợp ấy để tổng hợp NH 3 để sản xuất phân đạm (Ure) ta
phải tách chúng ra.

Có nhiều phương pháp để tách hỗn hợp khí thành cấu tử.

+ Phương pháp hóa học.

+ Phương pháp cơ lý (dựa trên chính chất hóa lỏng ở các nhiệt độ khác nhau).

+ Phương pháp hút: dùng chất lỏng hay chất rắn xốp để hút. Nếu dùng chất
lỏng gọi là quá trình hấp thu, nếu dùng chất rắn gọi là quá trình hấp phụ.

Như vậy hấp thu là quá trình hút khí bằng chất lỏng, khí được hút gọi là chất bị
hấp thu, chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thu), khí không bị
hấp thu gọi là khí trơ. Quá trình như vậy cần sự truyền vật chất từ pha khí vào pha
lỏng. Nếu quá trình xảy tra theo chiều ngược lại, nghĩa là từ pha lỏng vào pha khí ta có
quá trình nhả.

Ví dụ: hỗn hợp lỏng gồm dung môi và benzen, toluen sẽ đi vào pha khí và
được mang đi, dung môi ban đầu được dùng lại. Nguyên lý của hai quá trình hấp thu và
nhả khí về cơ bản là giống nhau.

2. PHÂN LOẠI
Phụ thuộc vào bản chất của sự tương tác giữa chất hấp thụ và chất bị hấp thu trong
pha khí, phương pháp hấp thu được chia làm 2 loại:

+ Hấp thu vật lý: dựa trên sự hòa tan của cấu tử pha khí trong pha lỏng.
+ Hấp thu hóa học: giữa chất bị hấp thu và chất hấp thu hoặc cấu tử trong
pha lỏng xảy ra phản ứng hóa học.

2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu

Sự hấp thu phụ thuộc vào bản chất của các cấu tử (chất hấp thu và dung môi).
Những chất có tính chất tương đồng thì càng dễ hoà tan vào nhau
Ngoài ra nhiệt độ và áp suất là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng lên quá trình hấp
thụ. Cụ thể là chúng có ảnh hưởng lên trạng thái cân bằng và động lực quá trình.
II. CẤU TẠO

Điều kiện thỏa mãn tháp: diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, hiệu quả và có
khả năng cho khí xuyên qua, trở lực thấp <3000Pa

III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


IV. ƯU NHƯỢC ĐIỂM
V. SO SÁNH
VI. ỨNG DỤNG

2.1 Ứng dụng của quá trình hấp thu

Quá trình hấp thu đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hóa học, nó được
dùng để:

+ Thu hồi các cấu tử quý.

+ Làm sạch khí.

+ Tách hỗn hợp thành cấu tử riêng.

+ Tạo thành sản phẩm cuối cùng.

Trong trường hợp thứ nhất và thứ ba bắt buộc chúng ta phải tiến hành quá
trình nhả sau khi hấp thụ để thu các cấu tử và dung môi riêng. Trong trường hợp
thứ hai thì quá trình nhả không cần thiết nếu tìm dung môi dễ kiểm ( ví dụ nước lạnh) vì
khí thường bỏ đi, trường hợp này chỉ khi cần lấy tại dung môi ta mới thực hiện quá trình
nhả. Còn trường hợp thứ 5 thì quá trình nhả không có ý nghĩa.

You might also like