Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 125

KINH TẾ

VI MÔ 1

BIÊN SOẠN: TS. NGUYỄN TUẤN KIỆT


EMAIL: NTKIET@CTU.EDU.VN
ĐT: 0931 045 768

THÔNG TIN MÔN HỌC


• Tên môn học: Kinh tế vi mô 1
• Số tiết: 45 tiết
• Đơn vị phụ trách: Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế
• Hình thức thi: trắc nghiệm
• Tài liệu: Giáo trình Kinh tế học vi mô (tác giả: PGS.TS Lê Khương Ninh)
• Tham khảo: slide bài giảng Kinh tế vi mô 1
(biên soạn: TS. Nguyễn Tuấn Kiệt).

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


MỤC TIÊU
Môn học giúp cho người học hiểu và vận dụng lý thuyết về
các vấn đề sau:
• Sự khan hiếm của nguồn tài nguyên
• Cơ chế thị trường
• Hành vi người tiêu dùng
• Hành vi nhà sản xuất
• Tối đa hóa lợi nhuận
• Các loại hình thị trường

NỘI DUNG MÔN HỌC


Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học
Chương 2: Cung – cầu và giá cả thị trường
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Chương 6: Thị trường độc quyền

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CHƯƠNG 1
N H Ữ N G VẤ N
ĐỀ CHUNG VỀ
KINH TẾ HỌC

NỘI DUNG
Khái niệm kinh tế học

Các đặt trung trong nghiên cứu kinh tế

Mô hình kinh tế

Hệ thống kinh tế

Đường giới hạn khả năng sản xuất

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


1. KHÁI NI Ệ M KINH TẾ HỌC
Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con
người sử dụng nguồn tài nguyên có hạnđể thỏa mãn
…………………………………
nhu cầu vô hạn
………………………………… của mình.
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu sự phân bổ các nguồn
lực khan hiếm vào các mục đích sử dụng khác nhau, có tính cạnh
tranh lẫn nhau, nhằm tối đa hoá các lợi ích cá nhân và xã hội.

Hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học:


 Nguồn tài nguyên được dùng để sản xuất ra của cải vật chất thì
giới hạn
có ………………………….
 Tài nguyên gồm: tiền bạc, thời gian, tài nguyên thiên nhiên, nhân
lực, khoa học kỹ thuật, .v.v…
 Tài nguyên hữu hạn nên nếu bị khai quá mức sẽ dẫn đến cạn kiệt
(khan hiếm).
 Nguồn tài nguyên được sử dụng như thế nào để phục vụ tốt nhất
nhu cầu của xã hội.

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

Sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ gì và sản xuất bao


nhiêu?

Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai hay phân phối như thế nào?

KTH THỰC CHỨNG VÀ KTH CHUẨN TẮC


 Lý thuyết KTH thực chứng
(positive economics) xem thế giới
hiện thực là chủ thể cần nghiên
cứu và cố gắng giải thích các hiện
tượng kinh tế xảy ra trong thực tế.
• Tác động của thuế nhập khẩu lên
thị trường ôtô trong nước như
thế nào?
• Tác động của việc gia tăng giá
xăng dầu đối với ngành sản xuất
trong nước như thế nào?
10

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 Lýthuyết KTH chuẩn tắc (normative economics) đưa ra các lập
luận về việc những cái nên thực hiện.
Phân biệt giữa “nên” và “không nên”
• Có nên miễn học phí cho mọi cấp học không?
• Có nên cấp phát thuốc miễn phí cho người già?

11

KINH TẾ VI MÔ VÀ KINH TẾ VĨ MÔ
Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô là ngành kinh Kinh tế vĩ mô nghiên cứu
tế học nghiên cứu cách thức sử cách thức sử dụng nguồn tài
dụng nguồn tài nguyên ở từng phạm vi tổng thể
nguyên ở ……………………….……….
thành phần riêng lẻ trong
…………………………………….. như quốc gia hay phạm vi lớn
nền kinh tế: hơn.
• phạm vi cá nhân người tiêu • tăng trưởng kinh tế
dùng • lạm phát
• từng doanh nghiệp • thất nghiệp
• qui hoạch vùng
12

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


3. MÔ HÌNH KINH TẾ
Mô hình kinh tế (Economic model) là mô hình liên kết hai hay
nhiều biến số kinh tế.
Ví dụ: Nhu cầu của người tiêu dùng về một hàng hóa phụ thuộc vào
giá của hàng hóa đó: giá hàng hóa càng cao thì cầu càng thấp.
Hàm cầu hàng hóa: Q = aP + b với P là giá của hàng hóa, Q
là lượng cầu của người tiêu dùng, a ≤ 0 thể hiện mối quan hệ nghịch
chiều giữa giá và lượng cầu.

13

ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ

Đơn giản hoá vấn đề, hiện tượng

Mô tả mối quan hệ hợp lý

Dựa trên một số giả định

14

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4. HỆ THỐNG KINH TẾ

Hệ thống kinh tế (Economic system) bao gồm những bộ phận tác


động lẫn nhau trong vòng chu chuyển kinh tế. Hệ thống kinh tế gồm:
• Hộ gia đình là người tiêu dùng đồng thời là người cung ứng các yếu
tố sản xuất.
• Doanh nghiệp là người sản xuất ra hàng hóa - dịch vụ.
• Thị trường các yếu tố sản xuất là thị trường mua bán, trao đổi các
yếu tố sản xuất như vốn, lao động, v.v.
• Thị trường hàng hóa, dịch vụ là thị trường mà trong đó hàng hoá,
dịch vụ được mua bán, trao đổi.
15

Cầu HÀNG HÓA VÀ Cung


(4) DỊCH VỤ (3)

HỘ GIA ĐÌNH DOANH NGHIỆP

Cung Cầu
CÁC YẾU TỐ
(1) SẢN XUẤT (2)

Hệ thống kinh tế 16

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


PHÂN LOẠI H Ệ THỐNG KINH TẾ

Kinh tế thị trường

Kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Kinh tế hỗn hợp

17

 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


quy luật giá cả
Kinh tế thị trường do ………………………….. thị trường chi phối
 Các quyết định tiêu dùng của các cá nhân
 Các quyết định sản xuất của các doanh nghiệp, và
 Các quyết định cung lao động của người công nhân

18

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Chính phủ chi phối


Kinh tế kế hoạch hóa tập trung do …………………………….
 Hoạt động sản xuất, phân phối
 Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì,
sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai.

19

 KINH TẾ HỖN HỢP


 Chính phủ vận hành nền kinh tế theo tín hiệu thị trường.
 Tùy theo mức độ chính phủ can thiệp vào nền kinh tế mà một
nền kinh tế có thể lệch về hướng thị trường hay kế họach tập
trung.

20

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT PPF Y
Không đạt đến do
Đường giới hạn khả năng thiếu tài nguyên
C
sản xuất (Production YA’’
Possibility Frontier - PPF) cho A Chưa sử dụng hết
YA nguồn tài nguyên
biết các kết hợp khác nhau của
hai (hay nhiều loại hàng hóa) YB B
có thể được sản xuất từ một A’
PPF
số lượng nhất định của nguồn
tài nguyên (khan hiếm).
X
O XA XB
21

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT NỀN


KINH TẾ
Thực phẩm Vải
Phương án
sản xuất Sản lượng Sản lượng
Số lao động Số lao động
(tấn) (nghìn mét)
A 4 25 0 0
B 3 22 1 9
C 2 17 2 17
D 1 10 3 24
E 0 0 4 30
22

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Thực phẩm
(tấn)

25 A B
22
C
17

D
10

E Vải
(nghìn
9 17 24 30 mét)
Đường PPF
23

Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa cho sự khan
hiếm của nguồn tài nguyên.
 Qui luật khan hiếm
 Chi phí cơ hội
 Sự đánh đổi
 Bài toán Lựa chọn hợp lý (rational choice) và Hiệu quả
sử dụng nguồn lực (efficiency).

24

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG PPF
X
Với một nguồn tài
nguyên nhất định, muốn
tăng số lượng sản phẩm B
này lên ta phải giảm số C
lượng hàng hóa kia xuống.
Khi đó, ta có sự di chuyển D
PPF
dọc theo đường PPF.

25

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PPF


 Sự dịch chuyển ra ngoài của đường PPF là do:
• Nguồn tài nguyên được sử dụng hiệu quả hơn hay
• Nguồn tài nguyên dồi dào hơn.
Kết quả của sự dịch chuyển này là hàng hóa phong phú hơn
và con người được thỏa mãn cao hơn.
 Nếu nguồn tài nguyên bị lãng phí hay được sử dụng không
hợp lý thì đường PPF di chuyển vào trong.

26

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Y

Hàng hóa nhiều hơn 


Hữu dụng cao hơn
………………………………

A’
YA
A
PPF

X
O XA XA’
Sự dịch chuyển của đường PPF
27

CHI PHÍ CƠ HỘI


Chi phí cơ hội (Opportunity cost) để sản xuất ra thêm một đơn vị
sản phẩm X là số đơn vị sản phẩm Y phải sản xuất bớt đi để sản xuất
ra thêm một đơn vị sản phẩm X.
Nghịch dấu với độ dốc của đường PPF tại một điểm chính là chi
phí cơ hội tại điểm đó.
Chi phí cơ hội = - ∆Y = - độ dốc của đường PPF
∆X

28

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


X
Chi phí cơ hội tại điểm E là
PPF độ dốc của đường PPF tại
điểm E

Y
Chi phí cơ hội
29

Chương 2
C U N G - C ẦU VÀ G I Á C Ả
THỊ TRƯỜNG

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


NỘI DUNG

Cầu

Cung

Cân bằng thị trường

Hệ số co giãn của cung và cầu

Tác động của thuế


31

1. CẦU
Lượng cầu (Demand) là số lượng hàng hóa người mua đồng ý
mua ứng với một mức giá nào đó.
Hàm số cầu biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một
mặt hàng và giá của nó: QD = f(P) với QD là số cầu và P là giá.
Do giá tăng thì số cầu giảm nên:
Q D  = a + bP
……………………………… , với b ≤ 0.

32

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CẦU ĐỐI VỚI QUẦN ÁO
Lượng cầu
Giá (nghìn đồng/bộ)
(nghìn bộ/tuần)

0 200
40 160
80 120
120 80
160 40
200 0
33

ĐƯỜNG CẦU
P
Đường cầu :
Các điểm nằm
trên đường cầu Mức
sẽ cho biết giá A
160
lượng cầu của
…………………. sẵn B
lòng 120 Đường cầu D
người mua ở
các mức giá chi trả
nhất định. Q
40 80
Lượng cầu
………………….
34

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐƯỜNG CẦU DỊCH CHUYỂN
P
Ảnh hưởng của tăng thu
nhập đến cầu của hàng
bình thường: Khi thu nhập
của người tiêu dùng tăng,
A A’
đường cầu hàng hóa bình P0
thường sẽ dịch chuyển
D2
sang phải. Cùng một mức
D1
giá người tiêu dùng sẽ mua
Q
được nhiều hàng hóa hơn. Q0 Q1

35

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU


CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA
Thu nhập

Giá cả hàng hóa có liên quan

Thị hiếu của người tiêu dùng

 Khi các yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển: Với cùng mức
giá như cũ, lượng cầu của người tiêu dùng thay đổi.
36

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


HÀNG HÓA THỨ CẤP
Hàng hóa thứ cấp (Inferior goods) là hàng hóa có cầu giảm khi
tăng hoặc cầu tăng khi thu
thu nhập thực tế của người tiêu dùng …………
giảm trong khi các yếu tố khác không đổi.
nhập …………
Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa có chất lượng thấp và rẻ tiền. Hàng
hóa này có nhiều sản phẩm thay thế đắt tiền và chất lượng cao hơn.
Khi thu nhập tăng và nền được kinh tế cải thiện, người tiêu dùng ưa
thích sản phẩm thay thế hơn là hàng hóa đó.
Ví dụ: điện thoại không có màn hình cảm ứng.

37

A A’ A’ A
120 120
D2 D1
D1 D2

80 100 60 80

Thay đổi cầu của hàng hoá bình thường Thay đổi cầu của hàng hoá thứ cấp

Ảnh hưởng của tăng thu nhập đến cầu của hàng bình thường và hàng hóa
thứ cấp
38

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


HÀNG HÓA THAY THẾ VÀ HÀNG HÓA BỔ SUNG

Hàng hóa thay thế (Substitute goods)


• Hàng hóa thay thế thường là một cặp hàng hóa được sử dụng
đáp ứng 1 nhu cầu
thay thế cho nhau và cùng …………………………...
• Ví dụ: kem và sữa chua, áo thun và áo sơ mi, trà và cà phê,…

Hàng hóa bổ sung (Complementary goods)


• Hàng hóa bổ sung là một cặp hàng hóa được sử dụng cùng nhau
……………………………
để phát huy giá trị sử dụng của hàng hóa.
• Ví dụ: xăng và xe máy, máy tính và bàn phím máy tính,…
39

 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ HÀNG HÓA THAY THẾ


TỚI ĐƯỜNG CẦU
Giả sử có hai hàng hóa thay thế là thịt bò và thịt gà.
Khi giá thịt gà tăng lên, thịt gà trở nên đắt đỏ một cách tương đối
so với thịt bò  người tiêu dùng chuyển sang sử dụng nhiều thịt bò
hơn  cầu thịt bò tăng lên.
 Khi giá của hàng hoá thay thế tăng lên, cầu hàng hóa tăng lên,
dịch chuyển sang phải
đường cầu ………………………………...
Ngược lại, khi giá của hàng hoá thay thế hạ xuống, cầu hàng hóa
dịch chuyển sang trái
giảm, đường cầu ………………………………...
40

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


D2 D1
D1 D2

Khi giá hàng hóa thay thế tăng, đường cầu dịch Khi giá hàng hóa thay thế giảm, đường cầu
phải
chuyển sang ………… trái
dịch chuyển sang …………

Ảnh hưởng của giá hàng hóa thay thế đến đường cầu
41

 TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ HÀNG HÓA BỔ SUNG


TỚI ĐƯỜNG CẦU
Giả sử có hai hàng hóa bổ sung là xăng và xe máy.
Khi giá xăng tăng lên, lượng cầu về xăng xe giảm xuống, mà xăng là
nhiên liệu để vận hành xe máy  người tiêu dùng giảm sử dụng xe
máy  cầu xe máy giảm xuống.
 Khi giá của hàng hoá bổ sung tăng lên, cầu hàng hóa giảm
dịch chuyển sang trái
xuống, đường cầu ………………………………...
Ngược lại, khi giá của hàng hoá bổ sung hạ xuống, cầu hàng hóa
dịch chuyển sang phải
tăng, đường cầu ………………………………...
42

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


D1 D2
D2 D1

Khi giá hàng hóa bổ sung tăng, đường cầu dịch Khi giá hàng hóa bổ sung giảm, đường cầu dịch
chuyển sang trái chuyển sang phải

Ảnh hưởng của giá hàng hóa bổ sung đến đường cầu
43

2. CUNG
Lượng cung (Suply) của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số
lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người bán muốn bán tại
mỗi mức giá chấp nhận được.
Hàm số cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của một mặt
hàng và giá của nó: QS = f(P) với QS là số cung và P là giá.
Hàm số cung tuyến tính có dạng như sau:
QS = a + bP ,
……………………… với b ≥ 0.

44

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CUNG CỦA QUẦN ÁO
Lượng cầu
Giá (nghìn đồng/bộ)
(nghìn bộ/tuần)
0 0
40 0
80 40
120 80
160 120
200 160
45

ĐƯỜNG CUNG
P
Đường cung:
Các điểm nằm
trên đường cung Mức B
giá 160 Đường cung S
sẽ cho biết
lượng cung của chấp
…………………… 120 A
nhận
người bán ở các
bán
mức giá nhất
định. Q
40 80
Lượng cung
46

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐƯỜNG CUNG DỊCH CHUYỂN
P
S’
S
Giá điện tăng làm
chi phí sản xuất tăng
 Đường cung dịch A’
trái
chuyển sang …………….: P0 A
các hãng dệt cung ít
hơn ở mỗi mức giá.

Q
Q2 Q1
47

MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN


CUNG CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA
Trình độ khoa học, công nghệ, kỹ thuật

Giá cả yếu tố đầu vào

Chính sách thuế, quy định của Chính phủ

 Khi các yếu tố này thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển: Với cùng mức
giá như cũ, lượng cung của nhà sản xuất sẽ thay đổi.
48

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


3. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG
E: điểm cân bằng
Giá cân bằng là mức giá
PE: giá cân bằng
mà tại đó lượng cầu bằng P
lượng cung. QE: sản lượng cân bằng
Q D = QS
……………… Thừa
…………
S

Sự hình thành giá cả của P2


hàng hóa, dịch vụ trên thị PE = 120 E
trường như được mô tả ở
trên được gọi là cơ chế thị P1
trường. Thiếu
………… D
Q
QE = 80 49

QUY LUẬT CUNG CẦU

50

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ 1
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng hóa như
sau:
QD = 1.000 - 100P
QS = -125 + 125P
Hãy xác định điểm cân bằng của thị trường?

51

VÍ DỤ 2
Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như sau:
QS = 1.800 + 240P
QD = 2.580 - 150P
1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường?
2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm
195 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng
mới của hàng hóa này trên thị trường?

52

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU

Hệ số co giãn của cầu theo giá

Hệ số co giãn của cung theo giá

53

4.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

Hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay đổi của
lượng cầu khi giá thay đổi 1%.
∆𝑸

= ∆Q/∆P
… … …. P/Q
𝑸 𝑷
𝒆𝑸,𝑷 = ∆𝑷 … . = f’(P) ×
𝑸
𝑷
Với eQ,P là hệ số co giãn của cầu theo giá.

54

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ
Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên
3% làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp
tại điểm này là bao nhiêu?

55

HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ


Hệ số co giãn của cầu theo giá luôn có giá trị âm.
co giãn
• Nếu eQ,P < -1: ………………………………… vì số phần trăm thay
đổi của lượng cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá.
kém co giãn
• Nếu eQ,P > -1: ………………………………… vì số phần trăm thay
đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá.
co giãn đơn vị
• Nếu eQ,P = -1: ………………………………… vì số phần trăm thay
đổi của lượng cầu bằng số phần trăm thay đổi của giá.

56

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐỘ DỐC ĐƯỜNG CẦU
P P

P1 A P1 A

P2 B P2 B

D D
Q Q
Q1 Q2 Q*
Cầu kém co giãn Cầu hoàn toàn không co giãn
………………………………….. …………………………………………
57

A
P1
B A D
P2 P*
D

Q1 Q2 Q*
Cầu co giãn
………………………………….. Cầu hoàn toàn co giãn
…………………………………..

58

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 Tính thay thế của sản phẩm: một sản phẩm càng dễ thay thế
bởi những sản phẩm khác sẽ có độ co giãn càng cao.
 Mức độ thiết yếu của sản phẩm:
Hàng thiết yếu
• …………………………….  cầu rất kém co giãn.
• Hàng xa xỉ
…………………………….  cầu rất co giãn.
 Theo thời gian, độ co giãn của các hàng hóa thường tăng lên.
Ví dụ: xăng dầu, quần áo, hàng tiêu dùng,…
Hàng lâu bền
• ……………………………. thường kém co giãn theo thời gian: xe ô tô, ti
vi, tủ lạnh,…

59

MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ SỐ CO GIÃN


VÀ DOANH THU
Hệ số co Ảnh hưởng của giá
Độ co giãn Ý nghĩa
giãn đến doanh thu

co giãn % thay đổi lượng cầu lớn Doanh thu tăng khi
eQ,P < -1 …………………
hơn % thay đổi của giá giá giảm

co giãn đơn vị % thay đổi lượng cầu bằng Doanh thu không
eQ,P = -1 …………………
với % thay đổi của giá đổi khi giá thay đổi

kém co giãn % thay đổi lượng cầu nhỏ Doanh thu giảm khi
eQ,P > -1 …………………
hơn % thay đổi của giá giá giảm

60

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI GIÁ
ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNG

A P0 E
P1 E’
P1
(+)
P0 B (-) D
(+)
(-) D

O Q1 Q0 O Q0 Q1

Cầu kém co giãn Cầu co giãn


61

4.2 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ

Hệ số co giãn của cung theo giá cho biết phần trăm thay đổi của
lượng cung khi giá thay đổi 1%.
∆𝑸
𝑸 ∆Q/∆P 𝑷
𝒆𝑸,𝑷 = ∆𝑷 =… … …. …
P/Q
… = f’(P) × ,
𝑸
𝑷
Với eQ,P là hệ số co giãn của cung theo giá.
Hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm.

62

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4.3 H Ệ SỐ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU
Hệ số co giãn chéo của cầu của một loại hàng hóa nào đó cho biết phần
trăm thay đổi của số cầu của loại hàng hóa này khi giá cả của hàng hóa có
liên quan (bổ sung hay thay thế) thay đổi 1%.
𝝏𝑸 𝑷
EQ,P’ = ×
𝝏𝑷 𝑸
• Nếu mặt hàng đang xem xét (có số cầu là Q) và mặt hàng có liên
thay thế
quan (có mức giá là P’) là ……………………… thì: EQ ,P’ > 0.
bổ sung
• Nếu hai mặt hàng này là ……………………… thì: EQ ,P’ < 0.

63

4.4 H Ệ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO


THU NHẬP
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của một loại hàng hóa nào đó là
phần trăm thay đổi của số cầu của loại hàng hóa này khi thu nhập của
người tiêu dùng thay đổi 1%.

EQ,I = ∂Q/∂I . I/Q


hàng bình thường
• Nếu mặt hàng đang xét là ……………………… thì: EQ,I > 0, trong đó
hàng xa xỉ có EQ > 1.
……………………… ,I
hàng thứ cấp thì E < 0.
• Nếu mặt hàng đang xét là hàng ……………………… Q,I

64

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
Khi chính phủ đánh một lượng thuế t lên sản phẩm, đường cung
dịch chuyển lên trên một khoảng bằng với thuế.
Giá cân bằng sẽ tăng lên và mức tăng nhỏ hơn phần thuế đánh
vào nên cả người mua và người bán đều chịu thuế.
Tùy theo độ co giãn của cầu mà phần chịu thuế của hai bên sẽ
ít thuế
khác nhau. Nếu cầu càng co giãn thì người mua càng chịu ……..
và ngược lại.

65

S’

S S: đường cung
E’ t khi chưa có thuế.
P2
S’: đường cung
P1 E
khi có thuế.
t: mức thuế
D đánh vào sảnphẩm

Q2 Q1
Tác động của thuế
66

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ GÁNH NẶNG THUẾ
LÊN NGƯỜI TIÊU DÙNG
S’ S’
S S
P2 t P2 t
P1 P1
D
D

Q2 Q1 Q2 Q1
Cầu co giãn
………………………. Cầu kém co giãn
……………………….
Độ co giãn và phần chịu thuế của người mua 67

HÀM SỐ CUNG KHI CÓ THUẾ


Gọi PS là giá mà người bán nhận được, PD là giá mà người mua phải trả.
Mức thuế t làm chênh lệch giữa loại giá này: PD = PS + t
 PS = PD - t hay PS = P - t
Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t) mà người bán nhận
được nên hàm số cung sau khi có thuế có thể viết dưới dạng: QS = f(P - t).
Nếu hàm số cung là hàm số tuyến tính, nó có thể viết dưới dạng:
a + b (P - t)
QS = …………………..

68

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ
Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là:
QD = 10.000 – 5.000PD ; QS = 5.000PS
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b) Nếu Chính phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm để hạn chế
tiêu dùng thì giá và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu và nhà sản
xuất/người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế như thế nào?

69

CHƯƠNG 3
LÝ T H U Y Ế T V Ề
HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU
DÙNG

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


NỘI DUNG
Lý thuyết về hữu dụng

Đường bàng quan

Đường ngân sách

Tối đa hóa hữu dụng

Ảnh hưởng của thu nhập đến sự lựa chọn người tiêu dùng

Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường

Thặng dư tiêu dùng


71

1. LÝ THUYẾT VỀ HỮU DỤNG

Hữu dụng

Tổng hữu dụng

Hữu dụng biên

72

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


1.1 HỮU DỤNG
Hữu dụng (Utility) là khái niệm
dùng để chỉ sự thoả mãn nhu cầu
của con người sau khi tiêu dùng một
loại hàng hoá dịch vụ hay tham gia
vào một hoạt động nào đó.
Ví dụ: máy hát đĩa CD thoả mãn
nhu cầu nghe nhạc, cơm và bánh mì
thoả mãn cơn đói của con người,…
73

BA GIẢ THUYẾT VỀ HỮU DỤNG CỦA NGƯỜI


TIÊU DÙNG
so sánh, xếp hạng
 Người tiêu dùng có thể ………………………………………… các hàng hoá theo
mức độ ưa thích hay mức hữu dụng mà chúng mang lại.
Ví dụ: cà phê được ưa thích hơn trà.
tính bắc cầu
 Thị hiếu có ………………………………………… với đầy đủ những thông tin về
những sản phẩm trên thị trường.
Ví dụ: cà phê được ưa thích hơn trà, trà được ưa thích hơn cacao  Cà phê
được ưa thích hơn cacao.
nhiều hàng hóa
 Người tiêu dùng thích có ………………………………………… hơn ít hàng hoá.
Ví dụ: có 2 tách cà phê được ưa thích hơn có 1 tách cà phê.
74

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


1.2 TỔNG HỮU DỤNG
Tổng hữu dụng (Total Utility - TU) là mức độ thoả mãn mà người
tiêu dùng đạt được do tiêu dùng một tập hợp hàng hoá, dịch vụ nào
đó hay tham gia một hoạt động nào đó trong một khoảng thời gian
nhất định.
Hàm hữu dụng biểu diễn mối liên hệ giữa số lượng hàng hoá,
dịch vụ được tiêu dùng và mức hữu dụng mà một cá nhân đạt được
từ việc tiêu dùng số lượng hàng hoá, dịch vụ đó.
U = U(x) hay U = U(x,y,z) trong trường hợp có nhiều hàng hóa.

75

1.3 HỮU DỤNG BIÊN


Hữu dụng biên (Marginal Utility – MU) là phần thay đổi trong
tổng hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm nào
đó.
∆𝑼(𝑿) 𝒅𝑼(𝑿)
MU(X) = =
∆(𝑿) 𝒅𝑿
đạo hàm
Hữu dụng biên chính là ………………………. của tổng hữu dụng biên
theo số lượng hàng hoá X.

76

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


HỮU DỤNG VÀ HỮU DỤNG BIÊN
Lượng sản phẩm Tổng hữu dụng Hữu dụng biên
tiêu dùng (X) U(X) MU(X)
0 0 -
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 9 -1
7 7 -2 77

Cô gái cảm nhận có giống nhau khi ăn thêm một cái bánh?

78

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


GIẢM DẦN
QUY LUẬT HỮU DỤNG BIÊN ……………….
U MU

TUmax
MU
TUq+1
MU TU
TUq

Q q
q q+1 q* q+1 q*
Tổng hữu dụng có dạng chữ U ngược Đường hữu dụng biên dốc xuống
79

2. ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Đường bàng quan (Indiference curves) là đường cho biết các kết
hợp khác nhau về mặt số lượng của hai (hay nhiều) loại hàng hoá,
cùng 1 mức hữu dụng
dịch vụ tạo ra ……………………………………………. cho người tiêu dùng.

80

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Giả sử có bốn phối hợp A, B, C, D của hai sản phẩm số bữa ăn
và số lần xem phim cùng tạo ra một mức hữu dụng như sau

Số bữa ăn Số lần xem Tổng hữu dụng


Kết hợp
(X) phim (Y) (U)

A 1 5 100
B 2 3 100
C 3 2 100
D 5 1 100

81

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG BÀNG QUAN


X

A
5

B
3
C
2
D
1 U = 100
Y
O 1 2 3 5
82

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


X

Các đường bàng quan


không thể cắt nhau

U2

U1
Y
O
83

Y
Hướng tăng lên của hữu dụng
U(A) < U(B) < U(C)
C

B
A U3
U2

U1 = 100
X
O
84

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN
Tỷ lệ thay thế biên (Marginal rate of Substitution - MRS) của
hàng hoá X cho hàng hoá Y là số lượng hàng hoá Y mà người tiêu
dùng phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị hàng hoá X mà không làm
thay đổi hữu dụng. dY
∆𝒀
-
dX U = Uo
MRSX,Y = - = ……………………..
∆𝑿 U = U0

85

ĐẶC ĐIỂM CỦA TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN

 MRS cho biết độ lớn của sự đánh đổi giữa hai loại hàng hoá.
 Nghịch dấu với độ dốc của đường bàng quan tại một điểm nào
đó chính là tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hoá.
giảm dần
 Tỷ lệ thay thế biên ……………………….. khi số lượng của một hàng
hoá tiêu dùng tăng dần do qui luật hữu dụng biên giảm dần.

86

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


HÀM HỮU DỤNG THÔNG DỤNG

Hàm Cobb-Douglas

Hàm hữu dụng thay thế hoàn toàn

Hàm hữu dụng bổ sung hoàn toàn

87

 HÀM HỮU DỤNG COBB-DOUGLAS


Hàm hữu dụng Cobb-Douglas
Y
có dạng:
α     β
X Y
U(X,Y) = ………….. với α, β > 0.
Thường người ta giả định α + β
= 1. Khi đó α (%) và β(%) là số
phần trăm hay đổi của tổng hữu U3
U2
dụng U do 1% thay đổi của lượng
X và Y. U1
X
O
MRS = … … … … . .. α - 1     β          α     β -
α/β . Y/X = - MU X /MU Y  = α . X 1      . Y   / β . X   . Y 
88

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 HÀM HỮU DỤNG THAY THẾ HOÀN TOÀN
K

Hàm hữu dụng thay thế hoàn


toàn có dạng:
αX + βY, với α, β ≥ 0.
U(X,Y) = ………….
α/β
MRS = … …. Quy luật tỷ lệ
thay thế biên giảm dần không
đúng trong trường hợp này.
L

89

 HÀM HỮU DỤNG BỔ SUNG HOÀN TOÀN

Hàm hữu dụng bổ sung


hoàn toàn có dạng:
min (αX, βY)
U(X,Y) = ………………,
C

với α, β ≥ 0. B
A

90

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


HÀM SẢN XUẤT TỶ L Ệ CỐ ĐỊNH
K  Nếu aK < bL thì q =
5
aK. Vốn là yếu tố ràng
buộc và MPL = 0.
4  Nếu aK > bL thì q =
bL. Lao động là yếu tố
C ràng buộc và MPK = 0.
3
 Khi aK = bL, cả hai
B yếu tố K và L được sử
2
dụng tối đa. Khi đó K/L =
A min (aK, bL)
qo = ……………………. b/a.
1
(với a, b > 0)
1 2 3 4 5 L
91

3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH


Đường ngân sách (hay giới hạn tiêu dùng) là đường thể hiện các
phối hợp khác nhau về mặt số lượng của hai hay nhiều loại sản phẩm
mà người tiêu dùng có thể mua với mức giá và mức thu nhập nhất
định của người tiêu dùng đó.
Phương trình đường ngân sách:
X . Px + Y . Py
I = ………………………….
Với I là thu nhập khả dụng, X và Px là lượng và giá của sản phẩm
X, Y và Py là lượng và giá của sản phẩm Y.

92

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
 Đặc điểm của đường ngân sách
phải
• Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía ………….
Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá của hai hàng hoá.
• ……………….
 Sự dịch chuyển của đường ngân sách
• Khi thu nhập thay đổi
• Khi giá sản phẩm thay đổi

93

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH


Y

I Tiêu dùng vượt ngoài



P khả năng chi trả
Độ dốc đường
ngân sách = -

Tiêu dùng chưa


mức tối đa I
 X
I
P 94

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4. TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Vấn đề đặt ra: Người tiêu dùng nên chọn phối hợp nào giữa sản
phẩm X và Y để tổng hữu dụng đạt được cao nhất?
Với mục tiêu trên người tiêu dùng sẽ chọn tập hợp những sản
phẩm X và Y trong giới hạn thu nhập I tương ứng với những mức giá
Px và Py sao cho các tập hợp (X,Y) phải nằm trên đường ngân sách và
đường bàng quan.
Để tối đa hoá hữu dụng, ứng với một số thu nhập nhất định nào
đó một cá nhân sẽ mua số lượng hàng hoá X và Y với tổng số tiền đó
tỷ giá của 2 loại hàng hóa đó.
và tại đó tỷ lệ thay thế biên bằng với …………………………………………..
đó.
95

Y
Tối đa hóa hữu dụng đạt được
tại điểm E, khi đường bàng quan
I tiếp xúc với đường ngân sách.
P Px/Py
A  Khi đó: MRSXY =

E
YE

U1

U0
O X
XE I
P
96

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5. ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP ĐẾN SỰ
CHỌN LỰA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chọn lựa:
• Thay đổi thu nhập  dịch chuyển đường cầu hàng hoá.
• Thay đổi thu nhập  đường ngân sách dịch chuyển.
• Thay đổi giá hàng hóa  hệ số góc của đường ngân sách thay đổi.

97

THU NHẬP TĂNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA


BÌNH THƯỜNG
Y
A’

E
A

X
B B’
98

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


THU NHẬP TĂNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
THỨ CẤP
Y

A’

E”
A
E’
E

X
x1 x2 x3 B B’
99

ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ VÀ THU NHẬP ĐẾN


SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Giả sử hai hàng hoá X và Y là hai hàng hoá thay thế.
Khi giá của sản phẩm X tăng lên hay giảm xuống trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi thì lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
hay tăng lên là kết quả tổng hợp của hai tác động:
thay thế
• Tác động …………………………
thu nhập
• Tác động …………………………

100

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


thay thế
Tác động …….………........ (Substitution effects)

Là lượng sản phẩm X giảm xuống (tăng lên) khi giá sản phẩm X tăng lên
(hay giảm xuống) trong điều kiện mức hữu dụng không đổi (hay mức thu
nhập thực tế không đổi).
thay thế
Tác động …………………………….. luôn mang dấu âm
thu nhập
Tác động …….………........ (Income effects)

Khi giá sản phẩm X tăng lên làm thay đổi lượng cầu sản phẩm X do sức
mua giảm xuống (thu nhập thực tế giảm) và làm thay đổi mức hữu dụng.
thu nhập mang dấu dương.
• X là hàng hóa thông thường: tác động ……………………
thu nhập
• X là hàng hóa thứ cấp: tác động ……………………………. mang dấu âm.
101

Y’
Y2
Y1

X
x2 x’ x1
Tác động Tác động
thu nhập thay thế

Tác động của giá 102

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Y
ĐƯỜNG
A Đường tiêu dùng
TIÊU theo giá

DÙNG E’
THEO E
GIÁ VÀ O X
PX x1 x2
ĐƯỜNG
CẦU CÁ P1 Đường cầu cá
nhân theo giá
P2
NHÂN
O X
x1 x2 103

6. LƯỢNG CẦU THỊ TRƯỜNG

Mỗi cá nhân trên thị trường có sở thích khác nhau về một hàng
hóa X nào đó nên hàm số cầu của mỗi cá nhân đối với X sẽ khác
nhau.
Giả sử trên thị trường chỉ có hai người tiêu dùng hàng hóa X. Giả
sử hàm số cầu của người tiêu dùng thứ nhất được ký hiệu là X1 và
của người thứ hai là X2.
Như thế, hàm số cầu của thị trường là:
X = X1 + X2

104

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG
Giá Cầu cá nhân 1 Cầu cá nhân 2 Cầu thị trường
1 5 3 8
1,5 4 2 6
2 3 1 4
2,5 2 0 2
3 1 0 1

105

ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG


chiều ngang
Đường cầu thị trường là tổng theo …………………………. (chiều về số
lượng) các đường cầu cá nhân.
Đường cầu thị trường phẳng hơn các đường cầu cá nhân. Các yếu
tố nào ảnh hưởng đến cầu của cá nhân cũng ảnh hưởng đến cầu thị
trường.

106

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


PX
PX
Đường cầu Đường cầu Đường cầu
Cá nhân 1 Cá nhân 2 thị trường
3

2
D
1
D1 D2

O 1 2 3 4 5 X O 1 2 3 4 5 X O 1 2 3 4 5 6 7 8

107

7. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG

Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus – CS) là chênh lệch giữa


sẵn lòng trả
giá mà người tiêu dùng ………………………….. để mua một hàng hóa nào
đó và giá thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó.
Thặng dư tiêu dùng được tính bằng diện tích hình tam giác phía
trên đường thẳng nằm ngang tương ứng với giá thị trường của hàng
hóa và phía dưới đường cầu thị trường đối với hàng hóa đó.

108

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P Thặng dư tiêu dùng là giá trị mà
người tiêu dùng được hưởng những
A không phải trả tiền cho nó.
𝟏
CS = QE × APE
𝟐
Thặng dư
tiêu dùng E
PE Giá thị trường

Chi phí thực tế


Q
QE
109

VÍ DỤ

Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng


hóa như sau:
QD = 250 - 10P
QS = -125 + 20P
Hãy tính thặng dư tiêu dùng.

110

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CHƯƠNG 4
LÝ T H U Y Ế T
HÀNH VI
NHÀ SẢN
X U ẤT

NỘI DUNG
Lý thuyết sản xuất

Đường đẳng lượng

Hiệu suất theo quy mô

Đường đẳng phí

Lý thuyết chi phí

Bài toán tối ưu


112

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

Sản xuất

Hàm sản xuất

Năng suất trung bình và năng suất biên

113

1.1 SẢN XUẤT


Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các
yếu tố đầu ra.

Yếu tố đầu vào Yếu tố đầu ra

• Lao động • Hàng hóa


• Nguyên vật liệu • Dịch vụ
• Vốn
• Vốn con người

114

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Các doanh nghiệp quyết định sản lượng và tính toán
các chi phí để thu được lợi nhuận tối đa như thế nào?.

Chi phí Doanh thu

Sản
lượng

115

CHI PHÍ DOANH THU


Kỹ thuật và Nhu cầu
chi phí sử dụng hay
các yếu tố sản xuất Đường cầu

Chi phí
Tổng chi phí
trung bình Doanh thu
(ngắn hạn &
(ngắn & trung bình
dài hạn)
dài hạn)

Quyết định: Sản xuất trong ngắn hạn?


Đóng cửa trong dài hạn?
Chi phí Doanh thu
biên Chọn mức sản lượng sản xuất biên
116

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


YẾU TỐ CÔNG NGH Ệ TRONG SẢN XUẤT

Yếu tố công nghệ là cách thức sản xuất ra hàng hóa.


• Công nghệ tiến bộ sẽ dẫn đến những phương thức
sản xuất hiệu quả hơn.
• Công nghệ tiên tiến giúp công nhân sản xuất với năng
suất cao.
Trong phần này, ta nghiên cứu các hàm sản xuất với yếu tố
công nghệ không đổi.

117

HÀM SẢN XUẤT

Hàm sản xuất:


Q = F(K,L)
trong đó Q là sản lượng đầu ra, K là vốn, L là lao động

118

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ
DÀI HẠN
Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản
xuất không thể thay đổi được.
Q = f(𝑲, 𝑳)
Hàm sản xuất trong dài hạn
Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để nhà sản xuất thay đổi
tất cả các yếu tố sản xuất
Q = f(K,L)
119

1.3 NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH


Năng suất trung bình (Average Productivity - AP) của một yếu
tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy tổng sản lượng chia
cho số lượng yếu tố sản xuất đó.
𝑨𝑷𝑳 = Q/L ; Q/K
𝑨𝑷𝑲 = ……………….

Với APL là năng suất trung bình của lao động


APK là năng suất trung bình của vốn

120

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CẢI TIẾN CÔNG NGH Ệ
Năng suất lao
Sản lượng/đv
thời gian động có thể được
nâng lên nếu công
nghệ được cải tiến,
100 mặc dù sản xuất
Q3 phải đối diện với
quy luật năng suất
biên giảm dần.
50 Q2

Q1
Lao động theo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 thời gian
121

NĂNG SUẤT BIÊN


Năng suất biên (Marginal Productivity) của một yếu tố sản xuất
nào đó là lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm
một đơn vị yếu tố sản xuất đó.
∆Q/∆L     =  f’(L)
𝑴𝑷𝑳 = ………………..         ;     𝑴𝑷
         =  ………………..
  ∆Q/∆K = f’(K)
𝑲

Với MPL: năng suất biên của lao động


MPK: năng suất biên của vốn
độ dốc
Như vậy, về mặt hình học, năng suất biên là ………………… của đường
tiếp tuyến của đồ thị hàm sản xuất tại từng điểm cụ thể.

122

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


MỐI QUAN H Ệ GIỮA NĂNG SUẤT TRUNG
BÌNH VÀ NĂNG SUẤT BIÊN
Năng suất biên MPL Năng suất trung
Đất đai (ha) Lao động (Người) Sản lượng (tạ)
(tạ/lao động) bình (tạ/lao động)
1 1 3 3 3
1 2 7 4 3,5
1 3 12 5 4
1 4 16 4 4
1 5 19 3 3,8
1 6 21 2 3,5
1 7 22 1 3,1
1 8 22 0 2,8
1 9 21 -1 2,1
1 10 15 -6 1,5
123

GIẢM DẦN
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN ………………
giảm dần
Quy luật năng suất biên ……………………..:
Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng
(các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh
dần.
Tuy nhiên, vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng
chậm hơn. Và nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì
tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm.

124

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Q

ĐỒ THỊ 22 . qmax

ĐƯỜNG 16 Mối quan hệ giữa MP và q (sản


TỔNG lượng)
+ Khi MP > 0 thì q tăng
SẢN 12
Giai đoạn II
+ Khi MP < 0 thì q giảm
LƯỢNG, + Khi MP = 0 thì q  Max
NĂNG Giai đoạn I Giai đoạn III

SUẤT O L1 L2 L3 L
BIÊN VÀ MPL 5 Mối quan hệ giữa MPL và APL
NĂNG APL
4
+ Khi MPL > APL thì APL tăng
SUẤT + Khi MPL < APL thì APL giảm

TRUNG APL + Khi MPL = APL thì APL đạt đỉnh

BÌNH O
L1 = 3 L2 = 4 L3 = 8 L
MPL
125

VÍ DỤ

Một doanh nghiệp có hàm sản xuất có dạng như sau:


q = f(K, L) = 600K2L2 - K3L3
Xác định hàm số năng suất lao động trung bình, hàm số năng suất
lao động biên, với K = K0 = 10.

126

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2. ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG

Đường đẳng lượng

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên

Một số hàm sản xuất thông dụng

Hiệu suất theo quy mô

127

2.1 ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG


Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của
vốn (K)
…………………….. lao động (L)
và …………………….. để sản xuất ra một số lượng sản
phẩm nhất định q0 nào đó.
Phương trình đường đẳng lượng:
qo = f(K,L)

128

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Số giờ lao
Số giờ sử dụng máy móc
động
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

129

K
qA < qB < qC

C Sự gia tăng của


sản lượng
B

A
Q3 = 90

Q2 = 75

Q1
L

130

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2.2 TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT BIÊN
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal rate of technical
substitution - MRTS) của lao động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt
đi để tăng thêm một đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng
sản lượng.
∆𝑲 𝒅𝑲
MRTSL,K = - q = q = -
∆𝑳 0 𝒅𝑳 q = q0

Nghịch dấu với ……………………………………………………….. tại một điểm


nào đó chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn tại
điểm đó.

131

VÍ DỤ
Giả sử ta có hàm số sản xuất với dạng như sau:
q = 10K1/2L1/2.
Hãy tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên ở mức q = 100 đvsp.

132

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2.3 MỘT SỐ HÀM SẢN XUẤT THÔNG DỤNG

Hàm sản xuất tuyến tính

Hàm sản xuất tỷ lệ cố định

Hàm sản xuất Cobb-Douglas

133

 HÀM SẢN XUẤT TUYẾN TÍNH


K  MRTS không đổi dọc
5
aK + bL
qo = ………………. theo đường đẳng lượng
(với a,b ≥ 0)  Vốn và lao động có
4
thể thay thế hoàn toàn
3
cho nhau.
 Năng suất biên của
2 vốn và lao động cố định:
MPK = a
1
MPL = b
L
1 2 3 4 5
134

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 HÀM SẢN XUẤT TỶ L Ệ CỐ ĐỊNH
min (aK, bL)
qo = ……………………  Nếu aK < bL thì q = aK.
K
(với a, b > 0) Vốn là yếu tố ràng buộc và
5 MPL = 0.
 Nếu aK > bL thì q = bL.
4
Lao động là yếu tố ràng buộc
và MPK = 0.
3
C  Khi aK = bL, cả hai yếu tố
2 K và L được sử dụng tối đa.
B Khi đó K/L = b/a.
1
A

1 2 3 4 5 L 135

 HÀM SẢN XUẤT COBB - DOUGLAS


K α    β  Hàm Cobb-Douglas
cK . L
qo = …………….. có thể chuyển thành hàm
(với α, β, c > 0) tuyến tính:
lnc + αlnK + βlnL
Lnq = …………………………
 α là hệ số co giãn của
q3 sản lượng theo K và β là
hệ số co giãn của sản
q2
lượng theo L.
q1 β/α . K/L
L
 MRTS = = ………….
10

136

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


3. HI Ệ U SUẤT THEO QUY MÔ

Giả sử một hàm sản xuất có dạng:


q = f(K, L)
Nếu chúng ta tăng K và L lên gấp m lần mà sản lượng tăng lên:
• tăng
Lớn hơn gấp m lần: hiệu suất theo quy mô ………………….
• cố định
Bằng gấp m lần: hiệu suất theo quy mô ………………….
• giảm
Nhỏ hơn m lần: hiệu suất theo quy mô ………………….

137

ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG

Hiệu suất theo quy


Ảnh hưởng đến sản lượng

f(mK,mL) = mf(,L) = mq cố định


…………………
f(mK,mL) < mf(K,L) = mq giảm
…………………
f(mK,mL) > mf(K,L) = mq tăng
…………………

138

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


K K

6
4
4 24
30

2 20 2 19

10 10
L L
5 10 5 10 15

Hiệu suất theo quy mô tăng Hiệu suất theo quy mô giảm
139

Ý NGHĨA CỦA HI Ệ U SUẤT THEO QUY MÔ

 Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô tăng, đầu vào được sử
dụng hiệu quả hơn khi sản xuất với quy mô lớn.
 Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô giảm, đầu vào được sử
dụng kém hiệu quả hơn khi sản xuất với quy mô lớn.
 Hàm sản xuất có hiệu suất theo quy mô cố định, quy mô sản xuất
không ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đầu vào.

140

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4. ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ
vốn (K)
Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của ………………….
lao động (L) có thể mua được bằng một số tiền (tổng chi phí)
và ………………….
nhất định ứng với những mức giá nhất định.
Giả sử một doanh nghiệp có số tiền (TC) dùng để mua vốn (K) và
lao động (L) có giá lần lượt là v và w.
vK + wL
TC = ………………………..

141

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ


K

TC

v
Độ dốc đường
- w/v
đẳng phí = ………..

I
 L
TC
w 142

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5. LÝ THUYẾT CHI PHÍ

Lý thuyết chi phí

Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Chi phí sản xuất trong dài hạn

Tối thiểu hóa chi phí

143

5.1 LÝ THUYẾT CHI PHÍ

Ứng với một trình độ sản xuất nhất định, nhà sản xuất phải chọn
cách thức và mức sản lượng để sản xuất.
Để có quyết định sản xuất, nhà sản xuất phải chuyển sản lượng
thành các đơn vị đo lường dưới dạng chi phí sản xuất.

144

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY A
Số tiền (nghìn đồng)
Doanh thu 12.000.000
300.000sp x 40/sp
Chi phí
Tiền công 1.100.000
Nguyên vật liệu 5.000.000
Nhiên liệu 400.000
Chi phí khác 3.000.000
Tổng chi phí 9.500.000
Lợi nhuận trước thuế 2.500.000
Thuế TNDN 500.000
Lợi nhuận sau thuế 2.000.000
145

CHI PHÍ THỰC HI Ệ N VÀ CHI PHÍ KINH TẾ

Chi phí thực hiện (explicit cost)


Chi phí thực hiện là những khoảng chi phí bằng tiền phát
sinh khi sản xuất sản phẩm

Chi phí kinh tế


Chi phí kinh tế là chi phí của yếu tố đầu vào để giữ cho
yếu tố đó được sử dụng như cách hiện tại.
Chi phí cơ hội
Chi phí kinh tế = Chi phí thực hiện + …………………………
146

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5.2 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN

Chi phí ngắn hạn là những chi phí của một thời kỳ mà trong đó số
lượng và chất lượng của một vài đầu vào không đổi.
• Chi phí cố định (Fixed cost - FC) là những khoản chi phí không
thay đổi khi sản lượng thay đổi.
• Chi phí biến đổi (Variable cost - VC) là những khoản chi phí tăng
giảm cùng với mức tăng giảm của sản lượng.
TC = FC + VC

147

CHI PHÍ TRUNG BÌNH


Chi phí trung bình (Average cost - AC) là tổng chi phí tính trên
một đơn vị sản phẩm.
𝑻𝑪 𝑭𝑪 𝑽𝑪
AC = = + = AFC + AVC
𝑸 𝑸 𝑸
Với AFC là chi phí cố định trung bình
AVC là chi phí biến đổi trung bình.

148

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CHI PHÍ BIÊN
Chi phí biên (Marginal cost - MC) là khoản chi phí tăng thêm do
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

MC = ∆TC/∆q  =
∆𝑽𝑪
với VC là biến phí.
∆𝒒

149

SẢN LƯỢNG VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT


Sản lượng Tổng chi phí Chi phí cố Chi phí biến Chi phí trung Chi phí
Q TC định FC đổi VC bình AC biên MC

0 10 10 0 - 0
1 25 10 15 25 15
2 36 10 26 18 11
3 44 10 34 14,6 8
4 51 10 41 12,75 7
5 59 10 49 11,8 8
6 69 10 59 11,5 10
7 81 10 71 11,57 12
8 95 10 85 11,87 14
150

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


MỐI QUAN H Ệ GIỮA CHI PHÍ BIÊN VÀ
NĂNG SUẤT BIÊN TRONG NGẮN HẠN

Giả sử: w là đơn giá lao động gắn với số lao động sử dụng. Ta có:
∆ ∆
MC = ; VC = wL → ΔVC = wΔL → MC =
∆ ∆
∆ w/MPL
Mà MPL = → MC = ………………..

cao
 Năng suất biên thấp dẫn đến chi phí biên ………….. và ngược lại.

151

MỐI QUAN H Ệ GIỮA CHI PHÍ BIẾN ĐỔI


TRUNG BÌNH VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Ta có: AVC = ; VC = wL  AVC = ;


w/APL
Mà APL =  AVC = ……………...
 Năng suất lao động thấp dẫn đến chi phí biến đổi trung bình
cao
……………. và ngược lại.

152

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐƯỜNG CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN
Chi phí Tổng chi phí TC = FC + VC
TC Chi phí cố định (FC)
không thay đổi theo sản
VC lượng
Chi phí biến đổi (VC)
tăng (giảm) theo số lượng
sản xuất và tỉ lệ tăng theo
FC hiệu suất sản xuất.

153

Chi phí AFC giảm khi sản


lượng tăng.
MC
AVC giảm ban đầu
sau đó tăng liên tục.
AC giảm ban đầu sau
đó tăng lên.
AC MC ban đầu giảm
sau đó tăng dần.
AVC

AFC
Q

154

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5.3 CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN

Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể lựa chọn các đầu vào và kỹ
thuật sản xuất có chi phí thấp nhất ở mỗi mức sản lượng.
Đường tổng chi phí dài hạn (Long total cost - LTC) mô tả chi phí
tối thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản lượng, khi doanh nghiệp
có khả năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ưu.

155

K
Chi phí sản xuất:
TC = wL + vK
……………………………….
K2 C0
Phương trình chi phí sản
xuất là phương trình đường
đẳng phí: đường kết hợp K và
K1
C2 L được sử dụng bằng một số
C1 tiền nhất định.
Q1
K3

L
L2 L1 L3

156

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


K Nếu giá của lao động thay
đổi, đường chi phí thay dổi
độ dốc …………..
Điều này làm thay đổi kết
hợp giữa vốn (K) và lao động
(L) để tạo ra sản lượng Q1.
B Kết hợp mới cho thấy chi
K2
phí lao động cao hơn chi phí
A
K1 vốn, do đó nhà sản xuất sẽ
Q
thay vốn cho lao động (sử
dụng nhiều vốn hơn).
L
L2 L1
157

5.4 TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ


Tối thiểu hóa chi phí sản xuất thỏa điều kiện:

MRTS = - = =

MP /w = MP /v
L
 ……………………… K

Chi phí sản xuất tối thiểu với một mức sản lượng cho trước đạt
được khi mỗi đơn vị tiền chi cho quá trình sản xuất tạo ra mức sản
lượng tăng thêm cân bằng.

158

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


6. BÀI TOÁN TỐI ƯU

Tối đa hóa sản lượng

Tối đa hóa lợi nhuận

Tối đa hóa doanh thu

159

6.1 TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG


Doanh nghiệp thường mong muốn đạt được sản lượng tối đa
ứng với một khoản chi phí nhất định.
Giả sử doanh nghiệp có phương trình đường đẳng phí (TC) và
hàm sản xuất (q).
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập hợp đầu vào vốn và lao động để tối
đa hóa sản lượng trong điều kiện ràng buộc của chi phí.

160

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất sẽ lựa chọn tập hợp
giữa vốn và lao động sao cho tại đó họ mua hết số tiền TC sẵn có
và tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỷ giá của lao động và
vốn.

TC = vK + wL và MRTS =
MP / MP = w/v
 …………………...
L K

161

TC/v

C
KC  q2

q1

q0
L
O LC TC/w

162

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


6.2 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Doanh thu biên (Marginal Revenue - MR) là phần doanh thu
tăng thêm do sản xuất và tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm.
Với doanh thu TR = PQ, ta có:
∆TR/∆q = dTR/dq 
MR = ……………………..
= (dTR/dq)' = [d(P.Q)/dq]' = dP/dq . q + P

163

( )
Ta có: MR = = = ×q+P
Suy ra:
• Nếu số lượng hàng hóa bán ra không ảnh hưởng đến giá thị
trường, khi đó doanh thu biên bằng với giá.
• Nếu doanh nghiệp bán ra thêm sản phẩm làm giảm giá thị
trường thì doanh thu biên nhỏ hơn giá.

164

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


DOANH THU BIÊN, CHI PHÍ BIÊN VÀ LỢI NHUẬN
Q P TR = PQ MR TC MC π = TR = TC
0 - 0 - 10 - -10
1 21 21 21 15 15 -4
2 20 40 19 36 11 4
3 19 57 17 44 8 13
4 18 72 15 51 7 21
5 17 85 13 59 8 26
6 16 96 11 69 10 27
7 15 105 9 81 12 24
8 14 112 7 95 14 17
9 13 117 5 111 16 6
10 12 220 3 129 18 -9
165

NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN


MR
Để tối đa hóa lợi MC
Điểm tương
nhuận doanh nghiệp sẽ ứng với lợi
tối đa
nhuận ……….. MC
chọn mức sản lượng tại
đó doanh thu biên bằng
với chi phí biên.
A
MR = MC
…………………….
+ Phía trái của Q*, lợi nhuận sẽ tăng MR
khi tăng
………….. sản lượng.
+ Phía phải của Q*, lợi nhuận sẽ giảm q
tăng sản lượng.
khi ………….. Q*
166

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN TỐI ĐA
MR, P
Ta có
TR = OP*EQ*
MC
TC = OCBQ*
E AC Lợi nhuận = BCP*E
P*
B
C •
A D

• Q
O Q* MR
167

CHI PHÍ BIÊN VÀ ĐƯỜNG CUNG


MR, P, MC Do đường MC biểu thị mối
quan hệ giữa Q và P nên nó
cũng chính là ……………………..
MC
Nếu MC tăng hay giảm thì
C
P3 cung sẽ tăng hay giảm. Do đó,
B MC quyết định số cung của
P2
A doanh nghiệp trên thị trường.
P1
Tuy nhiên, đường cung
không phải là toàn bộ đường
MC.
Q
O Q1 Q2 Q3
168

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


Khi bị thua lỗ, doanh nghiệp có nên ngừng sản xuất hay không?
Do bị lỗ nên: LN = TR – TC = TR – FC – VC = – FC + (P – AVC)q < 0.
+ Trường hợp P > AVC hay P – AVC > 0:
Ngưng sản xuất (q = 0): LN = – FC.
Tiếp tục sản xuất (q > 0): 0 > LN > – FC.
Kết luận: nên tiếp tục sản xuất.
+ Trường hợp P < AVC hay P – AVC < 0:
Ngưng sản xuất (q = 0): LN = – FC.
Tiếp tục sản xuất (q > 0): 0 > – FC > LN.
Kết luận: nên ngưng sản xuất.
 Đường cung trùng với đường MC tính từ điểm cực tiểu của
AVC (giao điểm giữa đường MC và đường AVC).
169

P, MR, MC
SMC

P3 C SAC
Thu được lợi nhuận
π = TR - TC
D
Hòa vốn P2 SAVC
Bị lỗ nhưng B
vẫn sản xuất P1
A
Ngưng sản xuất

Q
0 Q1 Q2 Q3
Quyết định cung ứng trong ngắn hạn
170

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


6.3 TỐI ĐA HÓA DOANH THU
Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp cần chọn mức sản lượng
mà tại đó doanh thu biên bằng 0.
Ta có TR = PQ
Doanh thu đạt cực đại khi TR’= 0
TR' = 0 - > MR = 0
 ……………………..

171

CHƯƠNG 5
THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH
HOÀN HẢO

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


NỘI DUNG
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Quyết định cung của doanh nghiệp

Nhập ngành, xuất ngành và cân bằng ngành

Đường cung của ngành

Thặng dư sản xuất

173

1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó cả người
mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua hay bán của họ
không ảnh hưởng gì đến giá cả thị trường.
𝝏𝑷
=0
𝝏𝒒𝒊
Với P là giá thị trường, qi là số cung của doanh nghiệp i.
 Doanh nghiệp được gọi là người chấp nhận giá. Do vậy, đường
cầu đối với doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang
……………………….

174

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
đủ lớn
 Số lượng các doanh nghiệp trong ngành là ……………..…: sản lượng của
mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành  cung của doanh
nghiệp không ảnh hưởng đến giá của thị trường.
 Sản phẩm của ngành phải đồng nhất để cho sản phẩm của các doanh
…………………
nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho nhau  doanh nghiệp định giá cao sẽ
không bán được sản phẩm
 Thông tin hoàn
……………….hảo cho người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm 
không có sự phân biệt giá của các sản phẩm giống nhau trên thị trường.
Tự do
 ………………… nhập và xuất ngành  duy trì số lượng doanh nghiệp đủ lớn
 không có sự cấu kết của các doanh nghiệp hiện hành.
175

VÍ DỤ

• Thị trường nông sản là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Hầu
hết thị trường nông sản đều mang đầy đủ bốn đặc điểm của thị
trường này, chẳng hạn như lúa gạo, trái cây,…
• Thị trường hàng công nghiệp khó có thể là thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.

176

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ ĐƯỜNG
CẦU CỦA DOANH NGHIỆP
P P
S

d
PE

Q q
Đường cung và cầu của thị trường Đường cầu của doanh nghiệp
177

NHẬN XÉT
Dù số lượng doanh nghiệp bán ra là bao nhiêu, họ cũng nhận
được mức giá PE cho sản phẩm mà họ bán ra.
 Đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang ở
mức giá PE.
MR = P
 ………………………………………..

 Bởi vì doanh nghiệp không thể quyết định giá nên nó cũng
không có ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp khác
trong ngành.

178

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


SẢN LƯỢNG, GIÁ VÀ DOANH THU BIÊN
CỦA MỘT NÔNG HỘ TRỒNG LÚA

Sản lượng Q Giá P Doanh thu TR Doanh thu biên MR


(kg) (đồng/kg) (đồng) (đồng/kg)

0 5.000 0 -

1 5.000 5.000 5.000


2 5.000 10.000 5.000
3 5.000 15.000 5.000
4 5.000 20.000 5.000
179

2. QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA DOANH NGHI Ệ P

Quyết định cung trong ngắn hạn

Quyết định cung trong dài hạn

180

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2.1 QUYẾT ĐỊNH CUNG TRONG NGẮN HẠN

Trong khoảng thời gian ngắn hạn, doanh nghiệp không thể thay
đổi sản lượng.
đường thẳng
 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ là ………………………
đứng tại một mức sản lượng nhất định.
…………….
Giá sẽ được điều chỉnh để thị trường bán hết hàng hóa trong
khoảng thời gian đó.

181

ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN


P

P2 E2

P1 E1
D’

D
Q
Q*
182

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ
Nghiên cứu nhất thời chỉ ứng dụng trong trường hợp của các
loại hàng hóa mau hỏng, hàng hóa chỉ được sử dụng trong một
thời điểm nhất định.
Ví dụ chợ hoa, dưa hấu,.. ngày Tết; hay thị trường bánh
Trung thu.

183

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG NGẮN HẠN

Doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng mà tại đó:MR = SMC
……………….
với SMC là chi phí biên ngắn hạn.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh thu biên bằng với
giá của sản phẩm: MR = P.
Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ chọn mức sản
SMC = P
lượng mà tại đó giá bằng với chi phí biên: ……………………….

184

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
P, MR, MC

SMC

P3 C SAC
Thu được
lợi nhuận
B D
Hòa vốn   SAVC
P2
Bị lỗ nhưng
vẫn sản xuất P1 
A
Ngưng sản
xuất

Q
Q1 Q2 Q3
185

VÍ DỤ
Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn
hảo có hàm tổng chi phí như sau:
STC = Q3 - 5Q2 + 10Q + 50.
Câu hỏi:
1. Với mức giá nào doanh nghiệp đó ngưng sản xuất?
2. Doanh nghiệp có sản xuất không nếu giá thị trường là 7đvt?
Nếu có thì sản lượng và lợi nhuận là bao nhiêu?

186

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2.2 QUYẾT ĐỊNH CUNG DÀI HẠN

Các nguyên tắc tương tự như trong ngắn hạn có thể được áp
dụng để thiết lập đường cung dài hạn của doanh nghiệp.
LMC
Đường cung dài hạn của doanh nghiệp là phần đường ………………
phía trên mức giá tương ứng với mức chi phí trung bình cực tiểu
(LACmin).

187

P, MR, MC

LMC
SMC
D SAC
A E
P0  
LAC
C B
G 
H F
P1 

q1 q2 q3 Q

188

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


3. NHẬP NGÀNH, XUẤT NGÀNH VÀ CÂN
BẰNG DÀI HẠN
 Lợi nhuận cao sẽ kích thích các nhà đầu tư chuyển dịch tài
sự nhập ngành
nguyên từ ngành khác sang ngành này, tức là có …………………………
của những doanh nghiệp mới.
 Sản lượng của ngành tăng lên, đường cung của ngành dịch
chuyển sang phải. Giá cân bằng trên thị trường sẽ giảm.
 Số lượng doanh nghiệp trong ngành tăng lên làm tăng cầu về
các đầu vào. Điều đó làm tăng giá các đầu vào và như vậy sản xuất
sẽ đắt đỏ hơn.
189

ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP NGÀNH


Sự nhập ngành của các doanh nghiệp mới:
• Làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành
• Lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp sẽ giảm dần đến khi
bằng không
• Không còn động cơ nhập ngành của các doanh nghiệp mới nữa.

190

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


CÂN BẰNG CẠNH TRANH DÀI HẠN
Khi không còn sự nhập ngành của các doanh nghiệp mới, ta gọi
là sự cân bằng cạnh tranh dài hạn.
Sự cân bằng dài hạn xảy ra khi thỏa mãn ba điều kiện sau:
• Tất cả các doanh nghiệp trong ngành đang sản xuất ở mức sản
TĐHLN
lượng ……………………..
• Không có doanh nghiệp nào có động cơ nhập hay xuất ngành vì
0
lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp bằng ……………………..
• Giá của sản phẩm ở mức mà tại đó lượng cung của ngành bằng
lượng cầu của người tiêu dùng.
với ……………………..

191

P, MR, MC P S1
LMC
E S2
P0 A

LAC
P2   E'

q Q
q1 q0 Q1 Q2
doanh nghiệp
Cân bằng tại …………………. thị trường dài hạn
Cân bằng ………………….

Cân bằng cạnh tranh dài hạn 192

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4. ĐƯỜNG CUNG CỦA NGÀNH

Đường cung ngắn hạn của ngành

Đường cung dài hạn của ngành

Đường cung dài hạn nằm ngang của ngành

Một số yếu tố ảnh hưởng đến đường cung của ngành

193

4.1 ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH

Trong ngắn hạn, có hai nhân tố cố định: một số yếu tố đầu vào
của doanh nghiệp và số lượng d/nghiệp trong ngành.
…………………………..
Đường cung của ngành được xây dựng bằng cách cộng tất cả
đường cung của các doanh nghiệp trong ngành: tại mỗi mức giá, ta
cộng lượng cung của từng doanh nghiệp để thành lượng cung của
toàn ngành tại mức giá đó.

194

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐƯỜNG CUNG TỔNG HỢP CỦA NGÀNH
SSA SSB SS
P3

P2

P1

Q1A Q2A Q3A Q2B Q3B Q1 Q2 Q3


Đường cung của Đường cung của Đường cung
doanh nghiệp A doanh nghiệp B của ngành
195

4.2 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH


Đường cung dài hạn của ngành cũng là đường tổng hợp theo
chiều ngang
……………………………………………. đường cung của tất cả các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong dài hạn có sự xuất hay nhập ngành nên chúng ta khó
xác định số lượng doanh nghiệp trong ngành khi giá thay đổi.
Do vậy, chúng ta phải đánh giá tiềm năng nhập và xuất ngành của các
doanh nghiệp khi giá thay đổi. đường tổng hợp
theo chiều ngang
Như vậy, đường cung dài hạn của ngành là ………………………………………..
của các đường cung của các doanh nghiệp hiện có trong ngành và cả
những doanh nghiệp có tiềm năng xuất và nhập ngành.
196

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P
MC1 MC2 MC3
S

P3

P2
P1

Q
2 4 78 10 14 21

Cung trong dài hạn 197

Khi giá thị trường tăng, tổng lượng cung của ngành tăng trong
dài hạn do hai nguyên nhân:
• Các doanh nghiệp hiện hành di chuyển dọc theo đường cung dài
hạn lên phía trên.
• Các doanh nghiệp mới cảm thấy có thể kiếm được lợi nhuận nên
nhập ngành.
Ngược lại, khi giá giảm, những doanh nghiệp có chi phí cao sẽ
bị thua lỗ và rút lui khỏi ngành. Do vậy, lượng cung của ngành sẽ
giảm đáng kể khi giá giảm.
co giãn hơn
 Cung trong dài hạn ……………………….. cung trong ngắn hạn.

198

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P
SRSS
LRSS SRSS: short-run
social supply
LRSS: long-run
social supply

Q
Đường cung ngắn hạn và dài hạn của ngành

199

4.3 ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN NẰM NGANG


CỦA NGÀNH

Đây là trường hợp các doanh nghiệp có đường chi phí giống
nhau.

200

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P, MR, MC
S1 S2

LMC
C
P2
LAC
A B LRSS
P1

D2
D1

q1 q2 Q1 Q2

Cung dài hạn của doanh nghiệp Cung dài hạn của ngành

Đường cung dài hạn nằm ngang


201

Tuy nhiên, đường cung dài hạn của ngành thường dốc đi lên
do hai lý do:
• Các doanh nghiệp khó có thể có đường chi phí giống nhau.
• Các doanh nghiệp mở rộng sản lượng sẽ làm tăng giá các đầu
vào  sự gia tăng sản lượng của ngành sẽ làm cho giá đầu vào
tăng lên, làm đường chi phí dịch chuyển lên trên.

202

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


4.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG
CUNG CỦA DOANH NGHI Ệ P VÀ CỦA NGÀNH

 Ảnh hưởng do tăng/giảm MC1


chi phí yếu tố đầu vào MC0
Giá yếu tố đầu vào tăng
làm cho chi phí sản xuất của
doanh nghiệp ……………, các B A
doanh nghiệp sẽ …………… sản MC0 = P0
lượng cung.
Ngược lại, giá yếu tố đầu
vào giảm doanh nghiệp sẽ
…………… sản lượng cung. q1 q0
203

 Ảnh hưởng của đường cầu thị trường


Cầu thị trường tăng dẫn đến sự gia tăng trong giá cả. Mức tăng
này có 3 ảnh hưởng đối với cân bằng dài hạn:
• Giá tăng làm phần nào giảm mức tăng trong lượng cầu.
• Giá tăng làm các doanh nghiệp mở rộng thêm sản xuất.
• Giá tăng thu hút các doanh nghiệp mới nhập ngành.

204

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


SRSS

A'
P1
LRSS
P2 A''
A
P0
D'

Q0 Q1 Q2
205

VÍ DỤ

Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có 100 doanh nghiệp tương
tự và không có mối quan hệ với nhau. Mỗi doanh nghiệp có hàm chi

phí ngắn hạn là TC = + 2q2 + 4q + 10. Hãy tìm hàm số cung ngắn
hạn của thị trường.

206

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


5. THẶNG DƯ SẢN XUẤT
Cân bằng trong dài hạn thể hiện sự phân bổ hiệu quả của
nguồn tài nguyên.
Hiệu quả được đo lường bằng tổng lợi ích (phúc lợi) của xã hội.
Phúc lợi trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo bao gồm: thặng
dư tiêu dùng (đã tìm hiểu ở chương 3) và thặng dư sản xuất.
Chúng ta có thể khảo sát tác động của một chính sách bằng
cách đo lường sự thay đổi của tổng thặng dư tiêu dùng và sản xuất
của thị trường.

207

Thặng dư sản xuất (Producer surplus – PS) là số tiền vượt quá số


tiền cần thiết để sản xuất ra sản phẩm mà nhà sản xuất nhận được.
Thặng dư sản xuất là diện tích nằm giữa đường giá thị trường và
đường cung
……………………...
𝟏
PS = QE × BPE
𝟐

208

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ
SẢN XUẤT
P

A Thặng dư
tiêu dùng S

E CS = AEPE
PE PS = BEPE
Phúc lợi xã hội = CS + PS = ABE
B Thặng dư
D
sản xuất
Q
QE 209

Phúc lợi xã hội = Thặng dư tiêu dùng + Thặng dư sản xuất


(U(q) – Pq) + (Pq - ∫P(q)dq) = U(q) - ∫P(q)dq
Trong dài hạn ta có P = AC = MC
Điều kiện để tối đa hóa phúc lợi:
U’(q) = P = AC = MC
 Cân bằng trong dài hạn của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
tạo ra phúc lợi xã hội lớn nhất.

210

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ

Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng


hóa như sau:
QD = 250 - 10P
QS = -125 + 20P
Hãy tính thặng dư sản xuất và phúc lợi xã hội tối đa của
thị trường.

211

CHƯƠNG 6
THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


NỘI DUNG

Thị trường độc quyền

Độc quyền và phân biệt giá

Chính sách quản lý độc quyền

213

1. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Độc quyền

Nguồn gốc và đo lường sức mạnh độc quyền

Độc quyền và tổn thất xã hội

214

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


1.1 ĐỘC QUYỀN (MONOLOPY)
Một thị trường được xem như là
độc quyền khi chỉ có một nhà cung
ứng trên thị trường đó.
Đặc điểm của thị trường độc quyền:
• Đối thủ cạnh tranh không thể
gia nhập ngành
……………………
• thay thế
Không có những hàng hoá ……………
tương tự

215

Cấu kết Ngạo mạn

Gian lận
Cướp bóc

Đút lót
Cắt cổ Thông đồng
216

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN VÀ THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền

LMC = LAC
P = ……………………..
• Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn MC = MR
P > ……………………..
0
bằng …………….. • Lợi nhuận độc quyền
• Số lượng lớn người bán và • Một người bán
người mua • Không có sản phẩm thay thế
• Sản phẩm đồng nhất • Rào cản gia nhập ngành lớn
• Thông tin hoàn hảo • Nhà độc quyền có khả năng
• Doanh nghiệp là người chấp định giá
nhận giá
217

QUYẾT ĐỊNH CUNG CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN

Lợi nhuận của doanh nghiệp: (Q) = TR(Q) - TC(Q)


Tối đa hoá lợi nhuận:

= 0  MR - MC = 0
∆ ∆ ∆
= - ………………………..
∆ ∆ ∆
Lợi nhuận đạt tối đa ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên
chi phí biên
bằng ……………………..

218

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐỘC QUYỀN VÀ DOANH THU BIÊN
P, MR

Vì TR = PQ = (a – bQ) × Q, do đó
đường MR có độ dốc gấp đôi
đường cầu.

QD
MR

Q
𝑄 Q0
2
219

SẢN LƯỢNG, GIÁ VÀ DOANH THU BIÊN


Q P TR MR
0 - 0 - Khi bán thêm
1 20 20 20 sản phẩm nhà độc
2 19 38 18 quyền phải giảm
3 18 54 16 giá cho sản phẩm
4 17 68 14 đó đồng thời giảm
5 16 80 12 giá những sản
phẩm trước đó
6 15 90 10
7 14 98 8  Doanh thu
biên nhỏ hơn giá.
8 13 104 6
9 12 108 4
10 11 110 2
220

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P, MC, AC

MC

P*
AC

AC

D = AR

MR
Q
Q*
221

MC < MR MR < MC
MC MC
P1

AC
AC
P2
Lợi nhuận
mất đi
D = AR D = AR
Lợi nhuận
MR mất đi MR

Q1 Q2

222

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ

Giả sử một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu P(Q) = 40 – Q


và hàm chi phí TC(Q) = 50 + Q². Hãy tìm lợi nhuận tối đa doanh
nghiệp đạt được?

223

P
TC

400 TR TR =
TC(Q) =
300
=T
200

π
100
50
Q
5 10 15 20

224

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P
MR =
40 MC MC =
Q= ;P=
30 AC =

20
15 QD
10
MR
Q
5 10 15 20
225

1.2 ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN

Sức mạnh độc quyền là khả năng quyết định giá cao hơn chi phí
biên. Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào:
 Số lượng doanh nghiệp
• Việc tạo ra rào cản gia nhập ngành
• Rào cản (chi phí sản xuất, pháp lý,…)
• Xu thế sáp nhập của công ty
• Sự kém phát triển của thị trường
 Độ co giãn của cầu.

226

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


ĐO LƯỜNG SỨC MẠNH ĐỘC QUYỀN

Sức mạnh độc quyền được đo bằng


chỉ số Lerner: Khả năng định giá cao
hơn chi phí biên.
- 1/E
d
L= = …………….

Abba P. Lerner
(1903 - 1982)
227

Từ công thức Lerner suy ra: P =

Ta thấy lợi nhuận độc quyền phụ thuộc vào phản ứng của
đường cầu.
• NHỎ
Nếu Ed co giãn nhiều, phần chênh lệch sẽ ……………..
• LỚN
Nếu Ed ít co giãn, phần chênh lệch sẽ ……………...

228

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


NHIỀU
Cầu càng ít co giãn, lợi nhuận độc quyền càng ………...

P*
MC MC

P*
D P*-MC

MR
D

MR

Q* Q*
Cầu co giãn nhiều Cầu ít co giãn 229

VÍ DỤ

Giả sử một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí TC(Q) = 50 +
Q². Hàm số cầu thị trường P(Q) = 40 – Q.
Hãy tìm sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp.

230

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


1.3 ĐỘC QUYỀN VÀ TỔN THẤT XÃ HỘI

định giá cao và …………………...


Sức mạnh độc quyền cho phép ………………….. giảm sản lượng

Bằng cách giới hạn lượng cung, nhà độc quyền tạo ra tổn thất xã
hội (Deadweight loss – DWL). DWL còn được gọi là phần mất
không/phần mất trắng.
Động cơ tăng sức mạnh độc quyền đến từ việc lấy đi thặng dư tiêu
dùng. Phần thặng dư tiêu dùng mất đi càng lớn thì tổn thất xã hội
của độc quyền càng lớn.

231

Doanh nghiệp được lợi


phần (a) do bán được giá cao
hơn nhưng bị thiệt hại phần
(c) do sản lượng bán thấp
hơn.
Pm
Người tiêu dùng bị thiệt hại
(a) MC
(b) phần (a) + (b) do giá cao hơn
Pc và lượng tiêu dùng giảm.
(c) (b) + (c)
D  DWL là phần ……………….
MR Lợi ích chuyển đổi từ người
tiêu dùng sang doanh nghiệp:
Qm(Pm - Pc)

Qm Qc DWL = (Qc - Qm)(Pm - MC).


232

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ
Giả sử thị trường có hàm số cầu: PD = 40 – Q; hàm số cung PS = Q
và hàm chi phí biên MC = 2Q.
Hãy tính mức giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp thị
trường là thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền.
Hãy tính lợi ích chuyển từ người tiêu dung sang doanh nghiệp khi
thị trường là thị trường độc quyền.
Hãy tính tổn thất xã hội DWL

233

2. ĐỘC QUYỀN VÀ PHÂN BI Ệ T GIÁ

 Phân biệt giá cấp một


mức giá tối đa
Nhà độc quyền ấn định một …………………………….. mà mỗi người
tiêu dùng có thể trả. Mức giá này gọi là giá sẵn lòng trả hay giá đặt
trước.
 Phân biệt giá cấp hai
Nhà độc quyền chia theo số lượng mua hoặc chất lượng mua với
tự chọn
giá khác nhau và để người mua ……………………………..

234

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 Phân biệt giá cấp ba
nhóm thị trường
Nhà độc quyền chia số lượng cung theo từng …………………………
nhóm
và định giá khác nhau cho từng ………………………..
 Khó khăn trong việc phân biệt giá:
• Khó có thể định giá khác nhau cho từng nhóm
• Khó có thể xác định mức giá đặt trước

235

2.1 PHÂN BI Ệ T GIÁ CẤP 1 – PHÂN BI Ệ T GIÁ


HOÀN TOÀN
P Nếu không có phân biệt
giá thì lợi nhuận thay đổi
Pmax nằm trong khoảng giữa MC
và MR.
MC Thặng dư tiêu dùng là
P*
phần phía trên P* và giữa 0
và Q*.
Với phân biệt giá hoàn
D
toàn, mỗi người tiêu dùng
đồng ý trả mức giá đặt cọc.
MR
Q
Q* 236

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P
Phân biệt giá hoàn
Pmax toàn, nhà độc quyền
cung sản lượng Q**.
Người tiêu dùng cuối
MC
P* cùng sẽ trả ở mức giá
thị trường cạnh tranh.
PC

D = AR

MR
Q
Q* Q**

237

2.2 PHÂN BI Ệ T GIÁ CẤP 2


Đối với chính sách phân biệt giá cấp 2, thị trường được chi làm
ko thể phân biệt
thành nhóm khác nhau nhưng nhà độc quyền …………………………….
giữa các nhóm.
Ví dụ: mua nhiều được giảm giá, vé báy bay thương gia hoặc phổ
thông....

238

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


2.3 PHÂN BI Ệ T GIÁ CẤP 3
Đối với chính sách phân biệt giá cấp 3, thị trường được chi làm hai
đường cầu riêng biệt
nhóm, mỗi nhóm có một …………………………………...
Nhà độc quyền tách biệt những khách hàng của mình thành một
số phân khúc thị trường riêng biệt và định các mức giá khác nhau
cho từng khúc thị trường đó
Ví dụ: nhà độc quyền phân ra các khúc thị trường "thành thị - nông
thôn"; "trong nước - nước ngoài"; "giờ cao điểm - ngoài giờ cao
điểm",…

239

P1

Nếu không có sự
phân biệt giá thì P =
P2
P0 và Q = Q0.
AC
P3 MC Nếu có sự phân
biệt giá thì giá P1
D khác P2 và P3.
MR
Q1 Q2 Q3

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3


240

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


PHÂN BI Ệ T GIÁ CẤP 2 VÀ QUYẾT ĐỊNH CUNG

Doanh nghiệp sẽ cung cấp hàng hóa sao cho doanh thu biên bằng
với chi phí biên ở mỗi thị trường.
MC1 = MR1 và MC2 = MR2
Chi phí biên được tính từ hàm tổng chi phí của nhà độc quyền.
Vì thế ta có quyết định cung của doanh nghiệp:
MR1 = MR2 = MC.

241

Người tiêu dùng


được chia làm 2 nhóm
D2 = AR2 với 2 đường cầu khác
nhau.
MRT = MR1 + MR2
MRT

MR1 MR2 D1 = AR1


Q

242

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


P1

P2 MC MC = MR1 tại Q1 và P1
MC = MR2 tại Q2 và P2
Cầu càng kém co giãn
D2 = AR2
thì định giá càng cao.
MRT
QT = Q1 + Q2
D1 = AR1
MR1 MR2

Q1 Q2 QT
243

H Ệ SỐ CO GIÃN VÀ ĐỊNH GIÁ

Với MR = P × (1 + ); MR1 = P1 × (1 + ); MR2 = P2 × (1 + ), ta có:

𝟏
𝑷𝟏 𝟏 𝑬𝟐
MR1 = MR2 = =
𝑷𝟐 𝟏 𝟏
𝑬𝟏

244

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


VÍ DỤ
Giả sử nhà độc quyền nghiên cứu cầu thị trường và tách biệt thị
trường ban đầu thành hai thị trường có hàm số cầu như sau:
Q1 = 1200 - 10P1 ; Q2 = 800 - 10P2
Hàm số tổng chi phí có thể viết thành:
TC = 0,05Q2 + 10.000 = 0,05(Q1 + Q2)2 + 10.000
Hãy xác định giá cả độc quyền trên hai thị trường này?

245

3. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỘC QUYỀN

Các ngành độc quyền trong nền kinh tế trước đây:


• Đường sắt
• Viễn thông và Internet
• Gas, điện lực và phân phối nước
• Bưu điện

246

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


 Không quản lý nhà độc quyền
sẽ cung ở mức Qm và định giá
Pm.
 Nếu giá được quản lý là PC, nhà
Pm độc quyền sẽ bị lỗ và rời khỏi
ngành.
AC  Nếu giá quy định là Pr nhà độc
Pr quyền cung cấp sản lượng lớn
MC nhất, lợi nhuận bằng không.
PC
D = AR
MR

Qm Qr QC

247

ĐIỀU TIẾT TRONG THỰC TẾ

Đường cầu, doanh thu biên, chi phí biên của doanh nghiệp, trong
thực tế, thường không xác định nên việc điều tiết như trên thường
khó thực hiện.
Chính phủ thường “điều tiết theo lợi tức”: cho phép nhà độc
quyền định một mức giá nhất định để đạt được một mức lãi sao cho
mức lãi này, theo nghĩa nào đó, là “cạnh tranh” hay “công bằng”

248

TS Nguyễn Tuấn Kiệt


MC  Nếu không có sự quản
A lý, nhà độc quyền sẽ
Pm
cung ở mức Qm và định
Pt C
giá Pm. Tổn thất xã hội
AC là ABE.
PC
E  Chính phủ quy định giá
F Pc < Pt < Pm và Pt < AC,
B khi đó tổn thất xã hội là
MR D CEF < ABE.

Qm Qt QC

249

LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

Chính phủ ban hành các quy định, luật lệ nhằm ngăn cản ngay từ
đầu các doanh nghiệp trong việc giành được sức mạnh thị trường
quá mức.
Mục tiêu đầu tiên của luật chống độc quyền là khuyến khích cạnh
tranh bình đẳng, lành mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng bằng cách hạn chế các hành vi hạn chế cạnh tranh.

250

TS Nguyễn Tuấn Kiệt

You might also like