Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ĐỀ CƯƠNG KĨ NĂNG SỐNG

Hướng nghiệp
- Cây nghề nghiệp
o Định nghĩa:
o Công dụng: định hướng nghề nghiệp, dựa trên các yếu tố cơ bản (Sở thích, khả
năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp)
o Những yếu tố cơ bản bao gồm: Sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp
▪ Sở thích: Đam mê riêng của bản thân, là thói quen đem lại niềm vui, sự
phấn khởi cho bản thân
▪ Khả năng: Những điều chưa biết được nhưng có thể xảy ra
▪ Cá tính: tính cách của bản thân
▪ Giá trị nghề nghiệp: những ảnh hưởng, những hữu ích mà nghề nghiệp
đem lại, tầm quan trọng của nghề nghiệp
o Ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự thành đạt trong nghề nghiệp của mỗi
người.
o Vì vậy, nó được coi là “gốc rễ” của “cây nghề nghiệp” và buộc mỗi người phải có
năng lực thấu hiểu bản thân trước khi chọn nghề.
o Những nguyện vọng, mục tiêu bao gồm: Lương cao, cơ hội việc làm, công ty nổi
tiếng,…
o Từ “gốc rễ”, bản thân biết cách đưa ra quyết định, lựa chọn nghề nghiệp phù
hợp để gặt hái được “những trái táo”.
- Thuyết John Holland trong thực hành lựa chọn nghề nghiệp
o Nhóm nghệ thuật
▪ Họ thích sự tự do trong mọi chuyện. Họ không thể chịu đựng được sự gò
ép hay phải theo khuôn khổ
▪ Họ có trí tưởng tượng khá phong phú, có trực giác mạnh, và có khả năng
sáng tạo
▪ Họ yêu thích cái đẹp và dễ bị hấp dẫn bởi cái đẹp (thiên nhiên, con người,
đồ vật v.v.)
▪ Họ có một hay nhiều khả năng trong nhóm sau: khiếu thẩm mỹ, ăn mặc
đẹp, phối màu, vẽ, viết, nhảy, hát, chụp hình, quay phim, chơi một nhạc
cụ, thẩm âm,...
▪ Họ không thích giống người khác và luôn thích làm sao để mình khác
người xung quanh
▪ Ngành: họa sĩ, nghệ sĩ, ca sĩ,...

o Nhóm nghiên cứu


▪ Họ thích các hoạt động đòi hỏi việc quan sát, tìm tòi, học hỏi về thế giới
xung quanh, từ hiện tượng vật lý, sinh học cho đến văn hóa xã hội
▪ Họ thích đặt câu hỏi “tại sao, vì đâu, như thế nào,…”
▪ Họ có kiến thức rộng, sự nổi trội trong học hành, và khả năng phân tích
tốt
▪ Họ không thích thuyết phục người khác, không ưa nắm vai trò lãnh đạo
và không thích xã giao
▪ Thích làm việc một mình nhưng ghét làm việc nhóm dẫn đến việc nhiều
khi có ý tưởng rất hay nhưng không được thực hiện
▪ Ngành: Kiến trúc, kỹ sư cơ khí, địa chất học, vật lí học, y tá, nhân chủng
học

o Nhóm kỹ thuật
▪ Họ thích các môn có thực hành nhiều, không thích những môn nào có
nhiều lý thuyết
▪ Họ không thích và không giỏi diễn đạt cảm xúc hay ý tưởng của bản thân
bằng ngôn từ
▪ Họ kiên định khi đã xác định một điều gì đó
▪ Họ dễ thấy mệt khi phải nói chuyện và xã giao nhiều
▪ Ngành: vận hành, vận chuyển, nông nghiệp, lâm nghiệp, khoa học máy
tính, chế tạo và quy trình sản xuất

o Nhóm xã hội
▪ Họ thích giúp đỡ người khác
▪ Họ có khả năng hiểu người khác rất tốt
▪ Họ dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của người khác, do đó, họ thường muốn
giúp người khác vui lên vì lúc đó bản thân họ cũng sẽ hạnh phúc hơn.
▪ Họ có khả năng về ngôn ngữ; họ diễn đạt tốt ý tưởng của mình; họ có thể
truyền đạt kiến thức và giải thích thông tin phức tạp cho người khác một
cách dễ dàng.
▪ Họ có khả năng lắng nghe người khác một cách kiên nhẫn, và rất nhiều
khi bạn bè, người quen tìm đến họ chỉ để tâm sự với họ.
▪ Ngành: giáo viên, chuyên viên tư vấn, cán sự xã hội, hộ lý,...

o Nhóm nghiệp vụ
▪ Họ gọn gàng, sạch sẽ, có trách nhiệm.
▪ Họ có sự nhạy bén với con số, cách tiêu tiền cẩn thận, khả năng để ý đến
chi tiết, sự tỉ mỉ trong thói quen hàng ngày.
▪ Họ dễ bị căng thẳng khi có những thay đổi xảy ra ở phút cuối, khi mọi sự
không xảy ra như dự tính, khi kết quả không được “hoàn hảo”.
▪ Họ cảm thấy an toàn và thoải mái khi tất cả trong tầm kiểm soát của bản
thân.
▪ Ngành: kế toán, quản lý sự kiện, quản thủ thư viện, thủ kho,…

o Nhóm quản lý
▪ Họ thích và có khả năng lãnh đạo và thuyết phục người khác (bạn bè
đồng lứa) làm theo mình.
▪ Họ thích buôn bán (hàng hóa và ý tưởng) từ nhỏ.
▪ Họ không yêu thích các hoạt động hay môn học đòi hỏi sự quan sát kỹ
càng, nghiên cứu và phân tích.
▪ Họ thích lãnh đạo, dù cho họ chưa biết hết việc cần làm hay chưa có đủ
khả năng cho công việc ấy.
▪ Họ thích và có khả năng lấy được sự tin phục của bạn đồng lứa, thành
viên gia đình, hay người xung quanh.
▪ Họ có khả năng ra quyết định, thường là người quyết đoán, và ít có nhu
cầu suy nghĩ quá kỹ khi trước khi làm một việc gì đó.
▪ Họ xem trọng sự thành công trong những vai trò quản lý lớp/nhóm. Họ
thích nghĩ đến việc kiếm nhiều tiền.
▪ Họ thường là người năng động, có tham vọng, và giao tiếp tốt.
▪ Ngành: quản trị doanh nghiệp, quản lý nhân sự, marketing, bán hàng,
quản lý công,...
Mục tiêu ngắn hạn
- Khái niệm
o Mục tiêu ngắn hạn là những kế hoạch, việc phải làm có “hạn sử dụng” trong một
thời gian ngắn cụ thể.
- Vai trò
o Những mục tiêu ngắn hạn là việc làm ở hiện tại và mục tiêu dài hạn ở tương lai.
Mục tiêu ngắn hạn này sẽ giúp bạn hoàn thành mục tiêu dài hạn dễ dàng hơn. Để
không bỏ sót bất kỳ mục tiêu nào bạn hãy ghi hết chúng ra và thực hiện theo kế
hoạch nhất định. Với mỗi chặng đường, kế hoạch thực hiện mục tiêu bạn cần
phải thiết lập một khoảng thời gian cụ thể.
o Từ đó giúp bạn tập trung kiến thức, nỗ lực; sắp xếp thời gian và nguồn lực của
mình – khai thác tối đa năng lực của bản thân nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Phân biệt
Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài han

Ít hơn 1 năm Dài hơn 5 năm

- Ma trận SWOT
o Khái niệm:
▪ Yếu tố bên trong: S – Strength (thế mạnh) , W – Weakness (điểm yếu)
▪ Yếu tố bên ngoài: O – Opportunities (cơ hội) , T – Threads (thách thức)
o Công dụng: Là mô hình (hay ma trận) phân tích kinh doanh nổi tiếng cho doanh
nghiệp
o Áp dụng ma trận SWOT vào học tập:

TỔ CHỨC LÀM BÀI CÁ NHÂN


Lập kế hoạch, ra quyết định, Đánh giá vấn đề theo nhiều Lập kế hoạch cho bản thân
brainstorm khía cạnh, dễ học hơn vào nề nếp, mục tiêu

o Mở rộng SWOT:

SO WO
Theo đuổi những cơ
Vượt qua điểm yếu để
hội phù hợp với điểm
tận dụng tốt cơ hội
mạnh của mình

ST WT
Lập kế hoạch phòng
Xác định lợi thế để hạn
thủ để tránh những
chế rủi ro do môi
điểm yếu bị tác động
o trường bên ngoài gây
bởi môi trường bên
Ưu nhược
nên
ngoài điểm:
Ưu điểm Nhược điểm
Không mất chi phí Kết quả không chuyên sâu (một danh sách
Kết quả quan trọng dài các vấn đề không thể được xử lý bởi
Ý tưởng mới các điểm mạnh, điểm yếu)
Phân tích chủ quan
Nghiên cứu bổ sung cần thiết

o Lưu ý:
▪ Tiếp cận thông tin đa chiều (tìm hiểu nhiều nguồn thông tin, chọn lựa
những thông tin đáng tin cậy)
▪ Mở rộng phân tích (phân tích rõ ràng các khía cạnh vấn đề)
▪ Thực hiện thường xuyên (dễ dàng theo dõi và cải thiện những vấn đề xảy
ra)
▪ Số liệu trung thực (mang lại kết quả chính xác hơn)
o Ví dụ:
Phân tích SWOT Tích cực/ có lợi Tiêu cực/ gây hại
Tác nhân bên trong Điểm mạnh: Điểm yếu:
Khả năng tiếp thu bài nhanh Không giỏi thống kê thông tin
Học không tốt các môn như
toán
Tác nhân bên ngoài Cơ hội: Nguy cơ:
Học thêm các môn Nhiều người tranh chấp
Tham gia các cuộc thi Áp lực
Tài liệu học nhiều (internet, Không có thời gian nghỉ
sách,..)
Học offline

o Học môn Vật lý


▪ Điểm mạnh (S): Công suất
▪ Điểm yếu (W): Định luật về công
▪ Cơ hội (O): học và luyện tập thêm, các nguồn hỗ trợ như bạn bè và thầy
cô.
▪ Đe doạ (T): tbđt, mxh
- Ma trận Eisenhower
o Khái niệm:
▪ Ma trận quản lý thời gian Eisenhower, thường được gọi ngắn gọn là Ma
trận Eisenhower – hay ma trận khẩn cấp quan trọng – đặc biệt hữu ích
khi ta cần đưa ra quyết định cho một hành động. Buộc ta phải tự đặt ra
câu hỏi liệu nhiệm vụ đó có thật sự cần thiết hay không.
o Công dụng: Học cách phân biệt nhiệm vụ nào là quan trọng và nhiệm vụ nào là
khẩn cấp, ưu tiên thứ tự công việc
o Áp dụng ma trận Eisenhower:
▪ Liệt kê những nhiệm vụ phải làm (bất kể mọi thứ làm mất thời gian của
bạn)
▪ Sắp xếp các nhiệm vụ (quan trọng -> bình thường)
▪ Vẽ ma trận Eisenhower
o Ma trận Eisenhower:
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o Ưu nhược điểm:
Ưu điểm Nhược điểm
Đưa ra quyết định và chỉnh sửa một cách Phương pháp không được tối ưu khi dùng với
nhanh chóng một tập thể, có thể gây ra sự xáo trộn

Dễ dàng thực hiện đối với cá nhân Việc hoạch định những dự án lớn và có thời
gian dài sẽ làm độ chính xác bị sai lệch
Phương pháp này có thể thao tác ở bất kỳ
ngành nghề nào Phương chỉ nhằm giải quyết các đầu mục
công việc trong ngắn hạn

o Lưu ý:
▪ Ghi ra những việc cần làm xuất hiện trong đầu.
▪ Cố gắng mỗi mục chỉ nên đặt tối đa 8 đầu việc. Nếu muốn thêm một
nhiệm vụ
▪ mới, hãy hoàn thành công việc quan trọng nhất trước.
▪ Chỉ lập một ma trận duy nhất cho cả công việc lẫn cuộc sống cá nhân, tuy
▪ nhiên, bạn có thể lập ma trận riêng cho từng ngày/tuần/tháng.
▪ Tập trung và tránh xa những gây cản trở công việc của bạn

o Ví dụ:
▪ Hai ô đầu tiên có thể thay đổi vị trí quan trọng với nhau (ô 1 và 2)
▪ List các công việc trong tuần
▪ Sắp xếp các công việc vào các ô
Khẩn cấp Không khẩn cấp
Quan trọng 2 (xuất hiện đột xuất) 1 (thường là dự án giao
Ôn tập kiểm tra Lý HS2 trước, có tính quan trọng
Gấp + quan trọng, mai kiểm cao)
tra Sketchup 2D hạn CN, làm dự
 Thực hiện ngay án
Quan trọng + không gấp, có
nhiều thời gian để làm (ngày
nghỉ)
 Mỗi ngày làm một
phần nhỏ
Không quan trọng 3 (thường là việc nhà, cuộc 4
gọi và tin nhắn về học của Làm thơ
bạn bè) Không gấp + không quan
Giấy cam kết trọng, là sở thích cá nhân, có
Không quan trọng + gấp, phải thể làm trong thời gian rảnh
nộp trong ngày, nhưng không
quan trọng như kiểm tra
 Nhờ bạn bè giúp đỡ

o URGENT
▪ Ôn tập cho T6 kiểm tra lý hs2
▪ Gấp + quan trọng, sắp kiểm tra
▪ => thực hiện ngay
o LESS URGENT
▪ Sketchup 2d hạn CN
▪ Quan trọng + không gấp, hạn dài hơn kiểm tra Lý, có thời gian vào thứ 7,
CN để làm
▪ => lên kế hoạch rõ ràng
o DELEGATE
▪ Giấy cam kết
▪ Không quan trọng + gấp, phải nộp trong ngày nhưng không quan trọng
bằng kiểm tra, có thể nhờ bạn bè, thầy cô giúp đỡ
▪ => nhờ giúp đỡ
o DELETE
▪ Làm thơ
▪ Không gấp + không quan trọng, sở thích cá nhân, có thể làm trong giờ
rảnh
▪ => bỏ qua (nếu còn nhiều chuyện khác cầu xử lý)
Xác định nguồn lực và trở ngại trong quá trình thực hiện mục tiêu
- Sự trì hoãn
o Định nghĩa:
▪ Trì hoãn là tự chủ tạm hoãn một hoạt động đã được dự định mặc dù biết
rằng việc tạm hoãn đó sẽ gây ra những hệ quả tiêu cực.
o Nguyên nhân:
▪ Sự lười biếng và nuông chiều bản thân: luôn có suy nghĩ làm việc vào thời
điểm khác, thường không có động lực nên dời việc để lúc sau làm
▪ Không yêu thích làm việc: không thích làm một việc gì đó, luôn có cảm
giác chán ghét nên không làm và tiếp tục dời
▪ Không sắp xếp cộng việc: không có một bản ghi chú deadline của các công
việc, không biết nên làm việc nào trước, việc nào sau nên cuối cùng
không làm
▪ Bài tập quá khó hoặc quá dễ: quá khó dẫn đến việc không biết làm sao,
nản chí không làm nữa; quá dễ không muốn làm vì có suy nghĩ là biết làm
rồi
o Cách vượt qua:
o LẬP THỜI GIAN BIỂU
▪ Ghi chú rõ ràng ngày nào, giờ nào làm việc nào để không phải bối rối khi
có quá nhiều việc
▪ Phân chia thời gian rõ ràng để hạn chế việc trì hoãn, dời công việc, lố
deadline (quản lý thời gian tốt)
o HỌC THEO NHÓM
▪ Trong nhóm phải có nhóm trưởng có trách nhiệm để dẫn dắt nhóm,
nhóm phó hối thúc thành viên
▪ Lên kế hoạch, xác định mục tiêu chung để cả nhóm cùng làm việc
▪ Chia sẻ, giúp đỡ các thành viên giúp năng suất học sẽ cao hơn
▪ Tạo không khí học (tổ chức các hoạt động nhỏ), mọi người sẽ có động lực
học hơn
o HẠN CHẾ SỰ PHIỀN NHIỄU XUNG QUANH
▪ Học trong phòng riêng/thư viện hay nơi cho bạn động lực
▪ Lưu ý gia đình, bạn bè hay người xung quanh tránh làm phiền trong lúc
bạn học
▪ Bỏ thiết bị điện tử qua một bên nếu không cần thiết
▪ Tạo không gian học (có thể thêm đồ ăn, nhạc,…)
o ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC
▪ Nếu chán ghét việc học thuộc, có thể dùng sơ đồ, mindmap để thuộc bài
nhanh hơn
▪ Áp dụng các phương pháp học thực tế để không cảm thấy chán nản, ghét
bỏ công việc đó
▪ Sử dụng phương pháp học cách quãng để không trì hoãn công việc
(pomodoro)
● Pomodoro: Liệt kê công việc – làm việc trong 25 phút – nghỉ 5
phút – lặp lại quá trình này khoảng 2-4 lần
- Nỗi sợ thất bại
o Định nghĩa:
▪ Thất bại là việc không đáp ứng được mục tiêu mong muốn hoặc dự định
của bản thân. Nỗi sợ thất bại là khi chưa đạt được điều mình muốn mà
bạn đã cho phép bản thân bỏ cuộc, nhưng, sợ thất bại hay không là do
cách bạn nhìn nhận vấn đề và nhìn nhận cuộc sống của bạn
o Nguyên nhân:
▪ Chủ nghĩa hoàn hảo: luôn muốn mọi thứ phải chỉnh chu, hoàn hảo nhất
có thể, không thể có những sai sót
▪ Sự kì vọng: đến từ bản thân, gia đình, bạn bè, luôn có những định kiến,
những suy nghĩ áp đặt lên bản thân
▪ Đề cao bản thân quá mức: Cái tôi của bản thân khiến chúng ta nghĩ rằng
thất bại là một thứ khủng khiếp, khiến bản thân trở nên tệ đi,…
▪ Vòng an toàn: luôn nằm trong một khuôn khổ, né tránh sự mới mẻ vì sợ
nó không thành công
o Cách vượt qua:
o THAY ĐỔI SUY NGHĨ VỀ SỰ THẤT BẠI
▪ Sự thất bại cho ta bài học mới, giúp ta nhận ra rằng cách đó không hiệu
quả và tiếp tục tìm những cách giải khác
▪ Nguồn động lực để bản thân tiếp tục cố gắng, học hỏi từ sai lầm và thay
đổi
o ĐỊNH HÌNH MỤC TIÊU
▪ Nếu việc đó thật sự không khả thi, hãy tìm việc khác để làm hoặc thay đổi
cách giải hoàn toàn
▪ Lập mục tiêu rõ ràng hơn, cụ thể để dễ dàng áp dụng (S.M.A.R.T)
o TIN TƯỞNG VÀO BẢN THÂN
▪ Luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để đạt được thành quả mong muốn
▪ Suy nghĩ tích cực sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn
▪ Tin tưởng vào khả năng của bản thân và áp dụng mọi hiểu biết
o NGHĨ ĐẾN KẾT QUẢ TỐT ĐẸP VÀ CHUẨN BỊ TINH THẦN CHO THẤT BẠI
▪ Tin tưởng rằng bản thân sẽ có được một kết quả tốt đẹp
▪ Bên cạnh đó, luôn sẵn sàng dù có thất bại cũng không nản chí
▪ Nếu tiếp tục thử lại, áp dụng cách khác thì sẽ nhận được kết quả mong
muốn
▪ Hiểu rằng thất bại là một điều không thể thiếu để đạt được sự thành
công
● Vấp ngã nhiều lần nhưng luôn đứng lên để tiếp tục thử lại
- Nguồn lực hỗ trợ bên trong và bên ngoài cá nhân
Bên trong Bên ngoài
Có sẵn, những cái thuộc về mình, có thể tác Đến từ thầy cô, gia đình, bạn bè, xã hội,…
động vào nó (Ví dụ như động lực bản thân,
khả năng của bản thân,..)

Theo dõi tiến độ trong quá trình thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu cá nhân
- Phương pháp
o SMART
▪ Specific: Mục tiêu cụ thể
▪ Measurable: Có thể đo đạc
▪ Achievable: Tính khả thi, nguồn lực cho mục tiêu
▪ Relevant: Thực tế mục tiêu
▪ Time bound: Thời gian hoàn thành
● VÍ DỤ
▪ Specific: Đạt được danh hiệu học sinh giỏi trong học kì 2 năm học lớp 8
▪ Measurable: Học thêm vào thứ 3 và thứ 5 các môn trong tuần, học
khoảng 3-4 tiếng vào buổi tối
▪ Achievable: Có giáo viên dạy thêm, nắm rõ các kiến thức cơ bản, dành
thời gian học mỗi ngày trừ ở trường là 3-4 tiếng, làm nhiều bài tập them
▪Relevant: Mọi bài kiểm tra đều trên 8, học lực mọi năm đều là học sinh
giỏi và trên
▪ Time bound: Trong 4 tháng học kì 2
o TAKE NOTE
▪ Chuẩn bị một cuốn sổ để ghi lại các việc cần làm mỗi ngày
▪ Lập bảng để việc theo dõi dễ dàng hơn
▪ Sử dụng các app take note để lưu trữ, nhắc hạn,…
HẾT

You might also like