Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

PMED115 Tài liệu này của:

Sinh lý bệnh, Miễn dịch và Dược lý đại cương Mã sinh viên:


Basics of Pathophysiology, Immunology &
Pharmacology

AMINOGLYCOSIDE –
MACROLIDE - TETRACYCLINE
Session 5 – 3 periods

Lecturer: Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Pharm.


Schoolyear: 2020 - 2021

Email: ntd.hanh@hutech.edu.vn
1
Phone: (028) 5449 9968
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Slide
2/ Katzung (2015). Basic & Clinical Pharmacology, Chapter 44.
McGraw-Hill Education.
3/ Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of
Pharmacology and Therapeutics, chapter 55.
4/ Caroline S. Zeind (2018). Applied Therapeutics The clinical
use of drugs 11th, chapter 62.
5/ RxPrep 2018

Nguyen
ThS. DS. Thi
Nguyễn
Duc Hanh,
Thị Đức
MClinPharm.
Hạnh. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
2
LEARNING OUTCOMES

 Aminoglycoside
 Macrolide
 Tetracycline/ Tigecycline

- Cơ chế
- Hoạt tính kháng khuẩn/ Đề kháng
- Dược động học
- Trị liệu

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
3
CHỦ ĐỀ
• CHỦ ĐỀ 1: Aminoglycoside
• CHỦ ĐỀ 2: Macrolide
• CHỦ ĐỀ 3: Tetracycline

Nguyen
ThS. DS. Thi
Nguyễn
Duc Hanh,
Thị Đức
MClinPharm.
Hạnh. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
4
AMINOSIDE
1. Kể tên các nhóm kháng sinh Aminoside?
2. Kể tên các kháng sinh Aminoside thiên nhiên? Bán
tổng hợp?
3. Kháng sinh nhóm Aminoside là kháng sinh kìm khuẩn hay
diệt khuẩn?
4. Cơ chế tác động của Aminoside?
5. Aminoside tác động trên vị trí nào trên vị khuẩn?
6. Aminoside có tác động trên vi khuẩn kỵ khí không?
7. Aminoside có tác động trên vi khuẩn hiếu khí không?
8. Cơ chế đề kháng của Amioside?
9. Phổ kháng khuẩn của Aminoside?
10.Kể tên các nhóm kháng sinh Aminoside?
11.So sánh hoạt tính kháng sinh của các Aminoside?
12.Hoạt tính của kháng sinh nào tốt nhất trong nhóm
Aminoside?
AMINOSIDES
16. Nhóm kháng sinh không hấp thu qua đường uống?
17. Aminosides ái lực phân tán cao ở đâu trong cơ thể?
18. Đường thải trừ chủ yếu của nhóm Aminoside?
19. Nhóm Aminoside có hiệu ứng hậu kháng sinh không? Cho ví dj
20. Độc tính quan trọng của các Aminosides không hồi phục?
21. Triệu chứng xảy ra khi bắt đầu có độc tính này?
22. Các yếu tố làm tăng độc tính
23. Độc tính quan trọng của các Aminosides có hồi phục?
24. Thời gian dùng thuốc cần lưu ý độc tính xảy ra?
25. Không dùng Aminoside cho bệnh nhân có nhược cơ vì lý do tác động phụ gì
của Aminoside?
26. Streptomycin ít độc hơn so với các Aminoside khác? Đ/S
27. Neomycin chỉ được dùng cho tác động tại chổ? Đ/S – Tại sao?
28. Kháng sinh tương cận với Aminosides không có độc trên tai và thận?
26. Các chỉ định sử dụng của Aminosides?
AMINOSIDE
29. Aminosides được ưu tiên chỉ định cho các trường hợp nhiễm khuẩn
nặng? Đ/S
30. Vi khuẩn Gram âm hay dương?
31. Các chỉ định sử dụng của Aminoside?
30. Kháng sinh thường phối hợp với Aminoside trong các trường hợp nhiễm
khuẩn nặng?
31. Tác động phụ tại chổ khi dùng Aminoside là gì?
32. Aminoside dùng liều duy nhất trong trường hợp nào?
33. Aminoside được xếp vào nhóm kháng sinh có khoảng trị liệu rộng hay
hẹp?
34. Cần theo dõi chức năng gan hay thận của bệnh nhân để điều chỉnh liều
Aminoside?
CHỦ ĐỀ 1: AMINOGLYCOSIDE
• Aminoglycoside là kháng sinh tự nhiên/ bán tổng hợp từ
actionmycete.
• Nguồn gốc:

Nguồn Phân lập từ Streptomyces griseus. Phân lập từ actionmycete


gốc Micromonospora
(-mycin) (-micin)
Ví dụ Streptomycin được phân lập từ Gentamicin/ netilmicin có nguồn gốc từ
chủng Streptomyces griseus. actionmycete Micromonospora

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
8
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – NGUỒN GỐC
• Tobramycin: được sản xuất từ S. tenebrarius; hoạt tính kháng
khuẩn và độc tính tương tự gentamicin.
• Amikacin, dẫn xuất của kanamycin, Netilmicin, dẫn xuất của
sisomicin: bán tổng hợp.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
9
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
10
AMINOGLYCOSIDE

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
11
Katzung (2015). Basic & Clinical Pharmacology, Chapter 44. McGraw-Hill Education
AMINOGLYCOSIDE

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
12
Katzung (2015). Basic & Clinical Pharmacology, Chapter 44. McGraw-Hill Education
AMINOGLYCOSIDE – ĐẶC ĐIỂM
• Diệt khuẩn nhanh
• Diệt khuẩn Phụ thuộc nồng độ: Nồng độ càng cao, hoạt tính
càng mạnh.
• Có Hiệu ứng hậu kháng sinh. Thời gian của hiệu ứng hậu
kháng sinh cũng phụ thuộc nồng độ.
• Chế độ liều aminoglycoside: liều cao, khoảng cách liều xa, 1
lần/ ngày.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
13
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – CƠ CHẾ
• Khuếch tán qua các kênh nước bằng các porin protein ở màng
ngoài của vi khuẩn Gram âm để đi vào khoảng không gian bao
quanh tế bào chất.
• Aminoglycoside gắn với tiểu đơn vị 30S và ngăn cản quá trình
tổng hợp protein. Aminoglycoside gắn với tiểu đơn vị 30S có
thể gây đọc sai mRNA, dẫn đến dịch mã sai và tổng hợp nên
các amino acid sai và tạo nên các protein không có chức năng.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
14
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – CƠ CHẾ

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
15
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – CƠ CHẾ

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
16
Katzung (2015). Basic & Clinical Pharmacology, Chapter 44. McGraw-Hill Education
AMINOGLYCOSIDE – ĐỀ KHÁNG
3 cơ chế chính:
(1) Sản xuất transferase enzyme/ enzyme bất hoạt
aminoglycoside thông qua sự adenyl hóa, acetyl hóa, hoặc
phosphoryl hóa = cơ chế chính
(2) Đột biến hoặc mất porin protein liên quan đến việc vận
chuyển aminoglycoside vào trong tế bào.
(3) Thụ thể protein trên tiểu đơn vị 30S có thể bị mất hoặc thay
đổi do đột biến.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
17
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – ĐỀ KHÁNG

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
18
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – ĐỀ KHÁNG

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
19
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
PK/PD

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
20
Rx Prep 2017 - ID
PK/PD

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
21
DOSE OPTIMIZATION

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
22
Rx Prep 2017 - ID
DƯỢC ĐỘNG HỌC
• Thân nước
• SKD kém
• Hấp thu: cation phân cực cao → hấp thu rất kém ở hệ tiêu hóa
(<1% được hấp thu đường uống hoặc đặt trực tràng & tích lũy
gây độc tính trên thận khi sử dụng dài hạn; tăng khi có nhiễm
trùng tại hệ tiêu hóa); hấp thu nhanh chóng khi tiêm bắp, T max
~ 30-90 phút.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
23
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Phân bố: phân cực cao → không đi được vào các mô, hệ TKTW
hoặc mắt; phân bố kém vào mô mỡ
• Gắn không đáng kể với protein HT.
• Thể tích phân bố biểu kiến 25% trọng lượng nạc và ~ V dịch
ngoại bào.
• Nồng độ aminoglycoside khi đào thải và ở mô thì thấp
• Nồng độ cao aminoglycoside tại vỏ thận, nội dịch và ngoại dịch
ở tai trong → độc thận, độc tai
• PNCT: cuối thai kỳ → tích lũy thuốc trong bào thai và dịch ối

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
24
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Thải trừ: chủ yếu qua sự lọc cầu thận
Phần lớn được đào thải không biến đổi trong 24 giờ đầu tiên,
phần lớn xuất hiện trong 12 giờ.
• T1/2: 2-3 giờ ở BN có chức năng thận bình thường.
• Aminoglycoside: có thể được lấy khỏi cơ thể nhờ lọc máu hoặc
thẩm phân màng bụng.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
25
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – HOẠT TÍNH
KHÁNG KHUẨN
Chủ yếu trên VK Gram âm, bao gồm P. aeruginosa.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
26
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – ĐỘC TÍNH
• Có thể gây ra độc tính hồi phục/ không trên tiền đình, ốc tai và thận
→ thận trọng trong điều trị.
• Độc tính trên tai: phụ thuộc liều → không hồi phục, điếc cả 2 tai
và giảm chức năng của tiền đình và độc tính trên ốc tai.
• Độc tính trên thận: hồi phục, thay đổi theo từng thuốc trong nhóm;
Neomycin có độc tính cao nhất (không được dùng toàn thân) và
streptomycin có độc tính thấp nhất vì không tập trung ở vỏ thận.
• Ức chế thần kinh cơ: neomycin > kanamycin > amikacin >
gentamicin > tobramycin.
• Khác: dị ứng (ít gặp); sốc phản vệ và đỏ da (không thường gặp)
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
27
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE – TRỊ LIỆU
• Gentamicin, tobramycin, amikacin, netilmicin: có thể sử dụng
trong điều trị hầu hết các trường hợp nhiễm trùng.
• Gentamicin: ưu tiên lựa chọn do kinh nghiệm sử dụng lâu dài
và giá thành thấp; thuốc quan trọng để điều trị nhiều loại NT
nặng do VK Gram âm; có thể dùng đường tiêm, nhỏ mắt và bôi
ngoài da.
• Chỉ sử dụng kéo dài trong TH NT đe dọa tính mạng

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
28
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
AMINOGLYCOSIDE- TRỊ LIỆU
• Aminoglycoside được sử dụng chủ yếu để điều trị NT do VK Gram
âm, có thể đề kháng và nghi ngờ NT huyết.
• Aminoglycoside thường được phối hợp với β-lactam để mở rộng
phổ trên VK Gram dương, tận dụng cơ chế hiệp đồng và ngăn
chặn nguy cơ đề kháng.
• Phối hợp penicillin-aminoglycoside thường được sử dụng để điều
trị viêm nội mạc do enterococci, streptococci, staphylococci để rút
ngắn thời gian điều trị.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
29
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
CHỦ ĐỀ 2: MACROLIDE VÀ KETOLIDE
• Được phát hiện năm 1952 bởi McGuire và cộng sự, trong sản
phẩm chuyển hóa Streptomyces erythreus.
• Clarithromycin và azithromycin là các dẫn xuất bán tổng hợp
của erythromycin.
• Ketolide là dẫn xuất bán tổng hợp của erythromycin có hoạt
tính trên chủng đề kháng với macrolide.
• Telithromycin là ketolide → độc tính trên gan, hạn chế sử dụng.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
30
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
MACROLIDE - KETOLIDES - CTHH
• Vòng lactone (thường ~14 - 16 nguyên tử) gắn với đường
deoxy

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
31
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
MACROLIDE – KETOLIDE – CTHH
• Clarithromycin và azithromycin:
dẫn xuất bán tổng hợp của
erythromycin

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
32
Katzung (2015). Basic & Clinical Pharmacology, Chapter 44. McGraw-Hill Education
MACROLIDE & KETOLIDE –
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Gắn kết có hồi phục với
tiểu đơn vị ribosome 50S
• Tại vị trí hoặc gần với vị trí
gắn với chloramphenicol

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
33
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
MACROLIDE & KETOLIDE –
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
4 cơ chế đề kháng:
• Bơm ngược (mrsA, mefA, mefE ở staphylococci, group A
streptococci, S. pneumoniae)
• Tiết enzyme methylase để bảo vệ ribosome
• Thủy phân macrolide bởi esterases do Enterobacteriaceae
• Đột biến chromosome làm thay đổi tiểu đơn vị 50S (B. subtilis,
Campylobacter spp., mycobacteria, cocci Gram dương)

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
34
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
MACROLIDE & KETOLIDE –
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
• Thân dầu
• Kìm khuẩn nhưng diệt khuẩn ở nồng độ cao trên các VSV
nhạy cảm
• in vitro: hoạt tính trên hầu hết cầu khuẩn và trực khuẩn Gram
dương hiếu khí (aerobic gram-positive cocci and bacilli);
• Macrolide không có tác động trên virus, nấm hoặc nấm men.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
35
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
MACROLIDE & KETOLIDE –
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
• Azithromycin thường ít hoạt tính trên VSV Gram dương so với
erythromycin và ít hoạt tính hơn so với erythromycin or
clarithromycin trên H. influenzae and Campylobacter
• Clarithromycin và azithromycin: hoạt tính tốt trên M. catarrhalis,
Chlamydia spp., L.pneumophila, B. burgdorferi, Mycoplasma
pneumoniae, và H. pylori; tăng hoạt tính trên M. avium-
intracellulare, đơn bào
• Telithromycin: gần giống với clarithromycin và azithromycin;

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
36
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Erythromycin base: Bị bất hoạt bởi acid dạ dày
• Erythromycin dạng stearate và ester không chịu ảnh hưởng bởi virus
và được hấp thu tốt hơn
• Thức ăn làm giảm hấp thu do làm giảm nồng độ acid dạ dày
Clarithromycin
• Hấp thu nhanh sau khi uống, hiệu ứng vượt qua lần đầu làm giảm
SKD 50-55%.
• T max ∼2 giờ sau khi uống
• Không bị ảnh hưởng bởi thức ăn
• Dạng phóng thích kéo dài tăng SKD khi uống cùng với thức ăn.
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
37
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Azithromycin
• Hấp thu nhanh qua đường uống.
• Có thể dùng đường tiêm
• Aluminum và magnesium hydroxide làm giảm Cmax nhưng không
làm giảm SKD.
• Không sử dụng cùng với thức ăn
Telithromycin
• PO, SKD ∼60%

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
38
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Erythromycin
• Phân bố nhanh vào dịch nội bào, cho hoạt tính kháng khuẩn tại
tất cả các mô trừ não và dịch não tủy
• Gắn với protein ∼70-80% (erythromycin base) - 96% (estolate).
• Qua được nhau thai ∼5-20% nồng độ trong HT của mẹ; qua
sữa ~ 50% nồng độ trong HT của mẹ.
Clarithromycin
• Clarithromycin và chất chuyển hóa có hoạt tính, 14-
hydroxyclarithromycin, phân bố rộng rãi và đạt nồng độ cao ở
các mô khắp cơ thể
• Gắn với protein ~ 40% - 70% và phụ thuộc nồng độ.
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
39
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Azithromycin
• Phân bố rộng rãi ở các mô
• Nguyên bào sợi ở mô đóng vai trò như kho dự trữ in vivo.
• Gắn với protein ~ 50% khi nồng độ thấp nhất và giảm khi ở
nồng độ cao hơn.
Telithromycin
• Gắn với protein ~ 60-70%, chủ yếu albumin.
• Phân bố rộng rãi ở các mô, ∼2 - ≥10 lần.
• Tập trung ở đại thực bào và bạch cầu.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
40
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Erythromycin
• 2-5% erythromycin PO/ 12-15% tiêm truyền được đào thải ở
dạng hoạt tính trong nước tiểu;
• Tập trung ở gan và bài tiết ở mật
• T1/2 ∼1.6 giờ; kéo dài ở BN vô niệu,
• Không thường khuyến cáo giảm liều ở BN suy thận.
• Không thể áp dụng PP thẩm phân máu hoặc thẩm phân phúc

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
41
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Clarithromycin
• Đào thải qua thận và cơ quan khác
• Được chuyển hóa bởi gan; chất chuyển hóa 14-hydroxy quan trọng
nhất. Con đường chuyển hóa cơ bản nhất là khử N-dimethyl oxy hóa
và hydroxyl hóa ở vị trí 14
• T1/2 =3-7 giờ (clarithromycin) và ~ 5-9 giờ (14-hydroxyclarithromycin).
• Đào thải không đổi trong nước tiểu (20% - 40%)
• Không cần điều chỉnh liều ngay cả khi Clcr < 30 mL/ phút

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
42
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Azithromycin
• Chuyển hóa qua gan thành chất chuyển hóa không có hoạt tính
• Bài tiết qua mật – con đường chủ yếu. 12% đào thải ở dạng không
biến đổi trong nước tiểu.
• T1/2 ~ 40-68 giờ, do gắn tốt ở các mô.
Telithromycin
• T1/2 ~ 9.8 giờ → liều 1 lần/ ngày.
• Chuyển hóa chủ yếu bởi gan, 50% bởi CYP3A4.
• Không cần điều chỉnh liều khi suy gan và suy thận nhẹ - vừa.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
43
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
ĐIỀU TRỊ
• NT hô hấp. Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, và
tác nhân không điển hình (Mycoplasma, Chlamydophilia,
Legionella).
• NT da và mô mềm. Điều trị thay thế khi dị ứng với penicillin.
• NT Chlamydial.
• Bạch hầu.
• Nhiễm Campylobacter. C. jejuni - erythromycin.
• Nhiễm Helicobacter pylori. Clarithromycin 500 mg + omeprazole
20 mg, + amoxicillin 1 g, 10-14 ngày.
• Nhiễm Mycobacterial. Clarithromycin hoặc azithromycin – khuyến
cáo hàng thứ nhất - M. avium-intracellulare ở BN AIDS và bệnh phổi
ở BN không HIV.
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
44
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
ĐIỀU TRỊ
Dự phòng.
• Erythromycin: thay thế penicillin khi dị ứng – dự phòng tái phát
sốt thấp khớp.
• Clarithromycin - azithromycin (clindamycin): thay thế - phòng
ngừa viêm cơ tim do VK ở BN thực hiện các thủ thuật ở rang
mà có nguy cơ.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
45
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
ĐỘC TÍNH
Độc gan.
• Viêm gan ứ mật (erythromycin estolate và hiếm xảy ra ở ethylsuccinate/
stearate; clarithromycin – azithromycin tỷ lệ thấp hơn erythromycin)
• Nặng khi sử dụng telithromycin
Dạ dày.
• PO/ IV erythromycin: nặng.
• Clarithromycin, azithromycin, telithromycin: < erythromycin.
Tim
• Erythromycin, clarithromycin, and telithromycin: loạn nhịp, kéo dài khoảng
QT kèm nhanh thất.
Khác. Dị ứng, ảnh hưởng thị giác (∼1% telithromycin)
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
46
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
TƯƠNG TÁC THUỐC
• Erythromycin, clarithromycin, telithromycin ức chế CYP3A4 →
tăng tác dụng của carbamazepine, corticosteroid, cyclosporine,
digoxin, ergot alkaloids, theophylline, triazolam, valproate,
warfarin khi sử dụng đồng thời
• Azithromycin: không TTT. Thận trọng khi sử dụng azithromycin
cùng các thuốc TT với erythromycin.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
47
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
CHỦ ĐỀ 3: TETRACYCLINE &
GLYCYLCYCLINE
• Chlortetracycline was introduced in 1948 but is no longer marketed
in the U.S
• Oxytetracycline is a natural product elaborated by Streptomyces
rimosus.
• Demeclocycline is the product of a mutant strain of S. aureofaciens,
and methacycline (not available in the U.S.), doxycycline
• Glycyclines: tetracycline derivatives - synthetic analogs of the
tetracyclines;
• The glycycline currently approved is tigecycline, the 9-tert-butyl-
glycylamido derivative of minocycline.
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
48
CTHH
• polycyclic
naphthacenecarboxamide
• Tetracycline dẫn xuất bán
tổng hợp của
chlortetracycline.
• Minocycline: bán tổng
hợp.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
49
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
CTHH

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
50
Katzung (2015). Basic & Clinical Pharmacology, Chapter 44. McGraw-Hill Education
HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN
• Kiềm khuẩn
• VK hiếu khí/ kỵ khí Gram dương và Gram âm; và Rickettsia, Coxiella
burnetii, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia spp., Legionella spp.,
Ureaplasma, mycobacteria không điển hình, Plasmodium spp., đề
kháng với nhóm KS tác động trên thành TB
• Tetracycline hoạt tính trên spirochete (Borrelia recurrentis, Borrelia
burgdorferi (Lyme), Treponema pallidum (giang mai), Treponema
pertenue; Chlamydia Mycoplasma; mycobacteria không gây bệnh
lao (M. marinum); Không có hoạt tính trên nấm.
• Tigecycline hoạt tính trên VSV nhạy/ đề kháng với tetracycline

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
51
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
• Ức chế tổng hợp
protein
• Gắn với tiểu đơn vị
30S; ngăn
aminoacyl tRNA
gắn vào phức hợp
mRNA-ribosome

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
52
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
• Chủ yếu qua plasmid.
• 3 cơ chế chính
(1) Giảm tích lũy tetracycline do giảm thấm hoặc bơm ngược;
(2) Sản xuất protein bảo vệ ribosome do đột biến;
(3) Tiết enzyme bất hoạt tetracycline.
Đề kháng chéo trong nhóm tetracycline phụ thuộc cơ chế tác
động.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
53
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Tetracycline
• Hấp thu không hoàn toàn; chủ yếu ở dạ dày và phần trên của ruột
non; cao hơn ở lúc đói.
• Phân bố khắp cơ thể và các mô
• Tích lũy ở tế bào của hệ võng nội mô gan, lách, tủy xương, xương,
răng, men răng
Tigecycline
• Chỉ có dạng IV
• Phân bố nhanh chóng và khắp các mô

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
54
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
DƯỢC ĐỘNG HỌC
• Tetracycline (demeclocycline, tetracycline): đào thải chủ yếu
qua thận; con đường khác bao gồm mật; 1 phần được tái hấp
thu theo chu trình gan ruột
• Doxycycline: đào thải qua mật và thận,
• Tigecycline: đào thải ở dạng không biến đổi glucuronide hóa
• Minocycline: chuyển hóa bởi gan.
• Không cần điều chỉnh liều ở BN suy thận.
• Điều chỉnh liều ở BN suy gan đối với tigecycline (chu trình gan
ruột)
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
55
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
TRỊ LIỆU
• NT hô hấp. Doxycycline/ Tigecycline - CAP
• NT da và mô mềm. Tetracycline, doxycycline, minocycline,
Tigecycline.
• NT ổ bụng. tigecycline
• NT tiêu hóa. Doxycycline (300 mg liều duy nhất)
• Nhiễm Rickettsia. Tetracyclines - Doxycycline
• Anthrax. Doxycycline
• Dùng tại chỗ. Tetracycline - Dùng cho mắt; không dùng bôi da.

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
56
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
ĐỘC TÍNH
Dạ dày.
• Tetracyclines + tigecycline: kích ứng dạ dày PO, cải thiện khi sử
dụng với thức ăn
• Tetracycline: viêm/ loét thực quản, viêm tụy.
• Tăng sinh các chủng VSV đề kháng với tetracycline đặc biệt nấm
men (Candida spp.), enterococci, Proteus, Pseudomonas.
• Moniliasis, nấm miệng, viêm thực quản do Candida có thể gặp khi
điều trị với tetracycline.
• Tetracycline, glycylcycline: đôi khi gây viêm ruột màng Clostridium
difficile
Nhạy cảm với ánh sáng.
• Demeclocycline, doxycycline, và các tetracycline/ glycylcycline khác
• Ly móng và mất sắc tố móng tay
Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
57
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
ĐỘC TÍNH
Gan.
Thận.
• Tetracyclines > Doxycycline, minocycline; tigecycline
• Hội chứng Fanconi: khi sử dụng tetracycline hết hạn sử dụng/
phân hủy.
Răng.
• Trẻ em: vàng răng vĩnh viễn
Khác: Lắng đọng ở xương, ảnh hưởng tăng trưởng

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
58
Laurence Brunton (2017). Goodman & Gilman’s Manual of Pharmacology and Therapeutics, chapter 55
TƯƠNG TÁC THUỐC
• Tetracycline: cation (Ca2+, Mg 2+, Al3+, Fe2+/3+, and Zn2+)
(milk, antacids,..) → chelat hóa, tạo phức → giảm hấp thu
• Doxycycline, minocycline: ít bị ảnh hưởng hơn so với
tetracycline
• Tránh sử dụng với thuốc kháng acid, thực phẩm bổ sung chứa
cation đa hóa trị

Nguyen Thi Duc Hanh, MClinPharm. Basics of Pathophysiology, Immunology & Pharmacology
59

You might also like