Bài tập nhóm đồ họa máy tính

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài tập nhóm đồ họa máy tính

1. Bài tập tính toán đồ họa máy tính


1.1 Cho hai điểm A(xa, ya), B(xb, yb). Tìm phương trình của
đường thẳng đi qua 2 điểm AB. Tự chọn các tọa độ cụ thể.
Cho 2 điểm A(-3,2) và B(5, -4)
Gọi phương trình đường thẳng AB: y = ax + b
Do PTĐT đi qua 2 điểm A, B nên ta có:

{−4=5
2=−3 a+b
a+ b
 {a=−3/ 4
b=−1/ 4

−3 1
 Vậy phương trình đường thẳng AB: y = 4
x−
4

1.2 Cho ba điểm A(xa, ya), B(xb, yb), C(xc, yc).  Tự chọn các
giá trị và tìm phương trình đường tròn đi qua 3 điểm này.
Cho ba điểm A(2,1); B(2,5); C(-2,1)
Phương trình đường tròn có dạng:
2 2
x + y −2 ax−2 by+ c=0 (a + b −c >0)
2 2

{ {
A ( 2, 1 ) ∈(C ) 4 +1−4 a−2 b+c=0
B (2,5 ) ∈(C) ↔ 4+ 25−4 a−10 b+c=0
C (−2,1 ) ∈(C ) 4+1+ 4 a−2b +c=0

{
a=0
↔ b=3
c=1

Vậy phương trình đường tròn là:


2 2
x + y −6 y +1=0
1.3 Cho tam giác ABC với A(xa, ya), B(xb, yb), C(xc, yc). Tự
chọn các giá trị và xác định tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm
đường tròn nội tiếp, giao điểm 3 đường cao, giao điểm 3 đường
trung tuyến, giao điểm 3 đường phân giác. 
1.3.1 Cho 3 điểm A(1,2); B(-1,0); C(3,2). Xác định tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Gọi I(x,y) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
IA=( 1− x , 2− y ) → IA= √(1−x ) +(2− y )
⃗ 2 2

I B=(−1−x ,− y ) → I B=√(1−x ) + y
⃗ 2 2

I C=( 3−x ,2− y ) → I C=√(3−x)2 +(2− y )2


Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên:

{
2 2

IA = IB = IC ↔ IA2 =IB 2
IA =IC


{ (1−x )2+(2− y)2=(1−x )2+ y 2
2 2 2
(1−x) +(2− y ) =(3−x) +(2− y )
2

{ {
↔ x + y=1 ↔ x=2
x=2 y=−1

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(2,-1)


1.3.2 Cho 3 điểm A(11,-7); B(23, 9); C(-1,2). Xác định tâm
đường tròn nội tiếp ABC
Ta có phương trình cạnh BC: 7x-24y+55=0
Phương trình đường phân giác góc A: 7x+y−70=0
Gọi D là chân đường phân giác trong định A. Tọa độ D là
nghiệm của hệ:
{ {
7 x+ y−70=0 ↔ x=65/ 7
7 x−24 y +55=0 y=5
 D( 657 , 5)

Gọi I(a,b) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Ta có:

IA=( 11−a ,−7−b ) , ⃗
ID= (
65
7 )
−a , 5−b , BA=20 , BD=
100
7

{
65 −5
−a= (11−a)

ID=
−BD ⃗
BA
IA ↔ 7
5−b=
−5
7
(−7−b)
↔ a=10
b=0 {
7

 Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là I(10,0)


1.3.3 Cho 3 điểm A(4;3) B(2;7) C(-3;-8). Xác định giao điểm 3
đường cao
a. ⃗
CB=( 5 ,15 ) =5 (1,3 ) , ⃗
CA =(7 , 11)

Đường cao qua A vuông góc BC nên nhận (1;3) là 1 vtpt


Phương trình đường cao đi qua A có dạng:
( x−4 ) +3 ( y−3 )=0 ↔ x +3 y−13=0
Đường cao qua B vuông góc AC nhận (7;11) là 1 vtpt có
dạng:
7(x−2)+11(y−7)=0⇔7x+11y−91 = 0
Trực tâm H là giao điểm 2 đường cao nên tọa độ thỏa
mãn:

{7xx+11 y−91=0 { y=0


+3 y−13=0 → x=13

Vậy giao điểm của 3 đường cao là H(13, 0)


1.3.4 Cho 3 điểm A(4;3) B(2;7) C(-3;-8). Xác định giao điểm 3
đường trung tuyến
Gọi G(x,y) là giao điểm của 3 đường trung tuyến

{
xA + xB + xC
x G= =−2
3
 y A + y B + y C −2
y G= =
3 3

−2
Vậy giao điểm của 3 đường trung tuyến G(-2, 3 )

1.4 Cho hai đường thẳng AB, CD cắt nhau, có 4(xa, ya), B(xb,
yb), C(xc, yc), D(xd, yd). Xác định giao điểm nếu có của hai
đường thẳng này.
Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của AB và
CD.
ax + b = cx + d (1)
Chú ý:
+ Phương trình (1) vô nghiệm thìAB // CD.

+ Phương trình (1) luôn đúng với mọi giá trị x thì AB và
CD trùng nhau.

+ Với a ≠ c, phương trình (1) có nghiệm duy nhất.


−b+ d
x=
a−c

Bước 2: Thay x vừa tìm được vào AB hoặc CD để tính y


Ví dụ thay x vào AB ta được:
−b+ d
y=a . +b
a−c

Bước 3: Kết luận tọa độ giao điểm.


1.5 Cho đường tròn tâm O(xc, yc), bán kính R và điểm P(x, y)
ngoài đường tròn. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa P và
đường tròn.
Để tìm khoảng cách ngắn nhất giữa P và đường tròn,
chúng ta có thể vẽ đường thẳng d từ P tới O, đường thẳng
này sẽ cắt đường tròn tại điểm A. Khoảng cách ngắn nhất
giữa P và đường tròn chính là đoạn thẳng PA.

Để tính toán vị trí của điểm A, ta cần tìm phương trình


của đường thẳng d. Để làm điều này, chúng ta cần tìm hệ
số góc của đường thẳng d.

Hệ số góc của đường thẳng d có thể được tính bằng cách


chia độ lớn của đoạn thẳng OP cho R, tức là:
( y− yc)
m= (x−xc )
Để tìm phương trình của đường thẳng d, chúng ta cần tìm
được điểm P0(x0, y0) trên đường thẳng d. Để làm điều
này, chúng ta có thể sử dụng phương trình đường thẳng
chính tắc:
(x− x 0)
( y− y 0)
=m
với m là hệ số góc của đường thẳng, và (x0, y0) là tọa độ
của điểm P0 trên đường thẳng d.
Ta có thể giải phương trình trên để tìm tọa độ của điểm
P0:
2
(m xc + x−my+myc)
x0 = (1+ m2 )

y0 = yc + m(x0 - xc)

Sau khi tìm được tọa độ của điểm P0, khoảng cách ngắn
nhất giữa P và đường tròn chính là độ dài đoạn thẳng PA,
có thể tính bằng cách sử dụng công thức khoảng cách
giữa hai điểm:
d(P, A) = √(x−x 0) +( y− y 0)
2 2

1.6 Cho đường thẳng AB có A(xa, ya, za), B(xb, yb, zb).  Tìm
khoảng cách từ điểm P(xp, yp, zp) đến đoạn thẳng AB.
+ Cho đường thẳng d: ax + by + c = 0 và điểm M ( x0;
y0). Khi đó khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là:
|ax 0+by 0+ c|
d(M; d) = √ a + b 2 2

You might also like