ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2022 – 2023

Nội dung tập trung:


1. *Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến (khái niệm mối liên hệ, phân loại mối
liên hệ, nội dung, tính chất của mối liên hệ, ý nghĩa ppl (quan điểm toàn
diện và quan điểm lịch sử - cụ thể), liên hệ tt).
2. *Nguyên lý về sự phát triển (khái niệm phát triển, nội dung, ý nghĩa ppl
(quan điểm phát triển), liên hệ tt).
3. *Vai trò thực tiễn đối với nhận thức (nhận thức là gì – ngắn gọn, thực tiễn là
gì (hoạt động vật chất cảm tính) …., các hình thức của thực tiễn (3 hình
thức, hình thức nào đóng vai trò quyết định, vì sao), vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức (thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và thực
tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý), ý nghĩa ppl (lý luận phải gắn liền với
thực tiễn), liên hệ tt).
4. *Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản
xuất (khái niệm quy luật, sản xuất, hình thức sản xuất, phương thức sản xuất,
LLSX (phân tích), QHSX (phân tích), nội dung (LLSX quyết định QHSX;
QHSX có sự tác động trở lại: phù hợp (tích cực) – thúc đẩy; không phù hợp
(tiêu cực) – kìm hãm), ý nghĩa ppl, liên hệ tt (kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giáo dục, nguồn nhân lực, công cụ lao
động,…).
5. *Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. (khái niệm CSHT
(phân tích), KTTT (phân tích), nội dung (CSHT quyết định KTTT; KTTT có
sự tác động trở lại: phù hợp (tích cực) – thúc đẩy; không phù hợp (tiêu cực)
– kìm hãm), ý nghĩa ppl, liên hệ tt. (nếu liên hệ mối quan hệ biện chứng
giữa kinh tế và chính trị)
6. *Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. (khái niệm TTXH (phân
tích), YTXH (phân tích), nội dung quy luật (TTXH quyết định YTXH và
YTXH có sự tác động trở lại), ý nghĩa ppl, liên hệ tt (văn hóa).
7. *Khái niệm con người và bản chất con người. (khái niệm con người từ thời
kỳ cổ đại, trung cận đại, triết học cổ điển Đức,… (sơ lược) đến THM-L
(phân tích), bản chất con người (phân tích) – nhớ bàn luận: liệu rằng bản
chất con người có thể thay đổi hay ko, nếu có thì giải pháp (giáo dục – đào
tạo, nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường sống tốt đẹp, lành mạnh,…) ,
ý nghĩa ppl, liên hệ tt.
8. *Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành (dẫn đến) những
thay đổi về chất và ngược lại. (khái quát quy luật là gì – ngắn gọn, PBCDV
nghiên cứu những quy luật gì? – ngắn gọn; Vị trí Quy luật lượng – chất
trong PBCDV, khái niệm (CHẤT, LƯỢNG), nội dung 2 chiều (1. , 2. ), vai
trò (“PHƯƠNG THỨC, CÁCH THỨC CHUNG NHẤT”), ý nghĩa ppl, liên
hệ tt). Nhớ ca dao, tục ngữ
9. *Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (khái quát quy
luật là gì – ngắn gọn, PBCDV nghiên cứu những quy luật gì? – ngắn gọn, Vị
trí của quy luật mâu thuẫn, khái niệm, phân loại mâu thuẫn, nội dung, vai
trò (NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC; HẠT NHÂN CỦA PBCDV), ý nghĩa ppl,
liên hệ tt).
10.*Quy luật phủ định của phủ định (khái quát quy luật là gì – ngắn gọn,
PBCDV nghiên cứu những quy luật gì? – ngắn gọn, Vị trí của quy luật phủ
định của phủ định, khái niệm, nội dung, vai trò (KHUYNH HƯỚNG
CHUNG), ý nghĩa ppl, liên hệ tt).

CHƯƠNG 3 (1 câu) – ÔN TRƯỚC


CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 1 sẽ có 1 câu – ÔN SAU

You might also like