Tranh biện GIỮ TỬ HÌNH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1. Sẽ đảm bảo nguyên tắc công bằng trong luật hình sự.

Nếu như hình phạ t cao nhấ t, nghiêm khắ c nhấ t khô ng hướ ng tớ i việc
loạ i bỏ tộ i phạ m ra khỏ i đờ i số ng xã hộ i, là m trong sạ ch xã hộ i thì
tính trừ ng phạ t củ a phá p luậ t sẽ khô ng cò n là sự đe dọ a vớ i tộ i
phạ m. Hã y thử lấ y mộ t ví dụ thự c tế, khi bạ n ở cù ng khu phố vớ i mộ t
tên tộ i phạ m giết ngườ i mộ t cá ch dã man là m cả xã hộ i ghê rợ n rồ i
khi kết á n chỉ là nhố t hắ n lạ i mộ t khu vớ i nhữ ng tộ i trộ m cắ p rồ i cá c
tộ i nghiêm trọ ng khá c….như vậ y bạ n sẽ thấ y phá p luậ t tồ n tạ i có
phả i để trừ ng phạ t tộ i phạ m hay chỉ có tá c dụ ng như mộ t sợ i dâ y
phá p lý tró i mấ y tên tộ i phạ m lạ i mộ t gó c rồ i lạ i thả ra?
Mỗ i hình phạ t đượ c tuyên đều thích đá ng vớ i hà nh vi, hậ u quả mà từ
việc ngườ i bị kết á n thự c hiện hà nh vi trá i phá p luậ t gâ y ra, đó là
nguyên tắ c đả m bả o sự cô ng bằ ng, nghiêm minh.

2. Sẽ bảo đảm được mục đích răn đe và phòng ngừa tội


phạm. Góp phần nâng cao phẩm giá con người, dảm bảo
chất lượng cuộc sống và đảm bảo an toàn cho xã hội.
Hình phạ t tử hình loạ i bỏ trự c tiếp chính ngườ i bị kết á n để trá nh
việc ngườ i đó có thể có cơ hộ i thự c hiện hà nh vi nguy hiểm, đe dọ a
đến an toà n củ a nhữ ng mố i quan hệ xã hộ i và cá nhâ n khá c. Nhưng
tá c dụ ng củ a nó khô ng chỉ nằ m ở phía ngườ i bị kết á n mà cò n có tá c
dụ ng ră n đe rấ t lớ n.
VD: Mộ t ngườ i bị kết á n tử hình về tộ i buô n bá n trá i phép chấ t ma
tú y, sau khi họ bị tướ c bỏ quyền số ng, nhữ ng ngườ i khá c trong xã
hộ i sẽ hình thà nh nên tư duy: “nếu buô n bá n ma tú y trá i phép sẽ có
thể đố i mặ t vớ i việc mấ t đi cơ hộ i tiếp tụ c số ng”, á p dụ ng cho ngườ i
bị kết á n nhưng mang lạ i bà i họ c cho tấ t cả nhữ ng ngườ i xung
quanh, vừ a trừ ng phạ t thích đá ng hà nh vi nhưng sự ră n đe cũ ng
khô ng nhỏ .

4. Không trái với nguyên tắc nhân đạo, không trái với
luật quốc tế và không vi phạm nhân quyền.
Quan điểm tiếp theo củ a nhữ ng cá nhâ n ủ ng hộ việc bỏ hình phạ t tử
hình đó là hình phạ t nà y vi phạ m nhâ n quyền nghiêm trọ ng, mấ t đi
tính nhâ n đạ o trong hệ thố ng phá p luậ t Việt Nam vì nó đã tướ c đoạ t
tính mạ ng củ a ngườ i bị kết á n, khô ng cho ngườ i đó có cơ hộ i đượ c
là m lạ i cuộ c đờ i.
Tuy nhiên, chú ng ta cầ n phả i nhìn lạ i hậ u quả mà nhữ ng ngườ i bị kết
á n đó gâ y ra, họ giết ngườ i, buô n ma tú y,…. Nhữ ng hà nh vi tướ c đoạ t
sinh mạ ng ngườ i vô tộ i, là m xã hộ i gia tă ng tệ nạ n củ a nhữ ng con
ngườ i bị kết á n kia có đượ c coi là Nhâ n đạ o?
Chú ng ta khô ng nó i đến sự ngang bằ ng, vì phá p luậ t khô ng phả i đề
ra vớ i mụ c đích ‘trả thù ” ngang bằ ng, nhưng chú ng ta cầ n phả i kế
thừ a quy luậ t nhâ n quả , cầ n phả i loạ i bỏ mố i nguy hiểm ra khỏ i đờ i
số ng xã hộ i vì mụ c đích đấ u tranh tộ i phạ m là hướ ng tớ i là m trong
sạ ch xã hộ i.
Vớ i nhữ ng thủ tụ c tiến hà nh tố tụ ng, từ quá trình thu thậ p tà i liệu
chứ ng cứ cho đến quá trình thi hà nh á n đượ c Bộ luậ t tố tụ ng hình sự
quy định rấ t chặ t chẽ, trên thự c tế cho thấ y chưa có mộ t trườ ng hợ p
nà o chú ng ta tướ c đoạ t tính mạ ng ngườ i vô tộ i.
Nếu cho rằ ng hình phạ t tử hình là vi phạ m nhâ n quyền, vi phạ m và o
quyền đượ c số ng-mộ t trong nhữ ng quyền cơ bả n củ a con ngườ i, vậ y
quyền tự do có phả i là quyền cơ bả n củ a con ngườ i? Cá c ý kiến cho
rằ ng tử hình là vi phạ m nhâ n quyền, xâ m hạ i quyền cơ bả n củ a cô ng
dâ n, xó a bỏ nó đi vậ y thì chú ng ta cầ n phả i xó a bỏ cả nhữ ng á n phạ t
tù bở i vì nhữ ng hình phạ t tù là tướ c đoạ t quyền tự do củ a cô ng dâ n
cũ ng là quyền cơ bả n củ a con ngườ i đượ c phá p luậ t quố c tế và phá p
luậ t quố c gia thừ a nhậ n. Như vậ y, nếu như lấ y cơ sở là vi phạ m
quyền cơ bả n củ a con ngườ i để xó a bỏ và điều chỉnh cá c hình phạ t,
thì hệ thố ng hình phạ t sẽ chỉ dừ ng ở xử lí hà nh chính mà thô i, giết
ngườ i, buô n bá n ma tú y số lượ ng lớ n, xâ m phạ m an ninh quố c
gia….nhữ ng tộ i đó hình phạ t nếu chỉ là xử lí hà nh chính có hợ p lí và
bình ổ n đượ c xã hộ i hay khô ng?

4. Hiện nay, việc xóa bỏ hình phạt tử hình không phải là


xu hướng chung của toàn thế giới.
Nướ c ta đang trên con đườ ng phá t triển kinh tế thị trườ ng, mộ t nền
kinh tế mở , hộ i nhậ p, nhữ ng chính sá ch về phá t triển kinh tế đó đã
giú p gặ t há i đượ c nhiều kết quả , tuy nhiên kéo theo đó là sự gia tă ng
về tộ i phạ m. Khô ng chỉ phá t triển về số  vụ phạ m tộ i, bên cạ nh đó
tính chấ t, mứ c độ nguy hiểm và hình thứ c thự c hiện tộ i phạ m cũ ng
gia tă ng và phong phú hơn. Thự c tế cho thấ y, hệ thố ng phá p luậ t củ a
mộ t số quố c gia đã bỏ hình phạ t tử hình nhưng phả i khô i phụ c lạ i nó
bở i hệ lụ y gâ y ra sau quyết định đó là tình hình tộ i phạ m đã phá t
triển mạ nh mẽ.

6. Tử hình sẽ “nhân đạo” hơn vì “việc” giam cầm cả đời


hoặc trong thời gian dài trong tù còn gây đau khổ hơn”
cho người bị kết án.
Hình thứ c thi hà nh tử hình củ a nướ c ta đã thay đổ i để giả m đi mứ c
độ tà n bạ o, nâ ng cao tinh thầ n nhâ n đạ o khi thi hà nh á n tử hình đố i
vớ i ngườ i bị kết á n so vớ i hình thứ c tử hình cũ là xử bắ n. Điều nà y
đượ c nhiều quố c gia xung quanh ủ ng hộ bở i vì nướ c họ cũ ng á p
dụ ng hình thứ c thi hà nh á n tử hình là tiêm thuố c độ c. Hình thứ c mớ i
nà y sẽ mang lạ i cho ngườ i chấ p hà nh á n sự bớ t đau đớ n, có thể cố ng
hiến đượ c cho xã hộ i coi như sẽ là m đượ c mộ t việc tố t sau khi chấ p
hà nh á n đó là việc ngườ i chấ p hà nh á n có thể hiến tặ ng lạ i thể xá c
cho y họ c sau khi thi hà nh á n xong để có thể cứ u giú p nhữ ng bệnh
nhâ n đang cầ n ngườ i hiến tặ ng.
Nhiều ngườ i sẽ cho rằ ng, vớ i tộ i hắ n gâ y ra để hắ n chết đi như vậ y là
chưa đủ so vớ i nhữ ng tai họ a gâ y ra.Nhưng hã y nhìn lạ i hệ thố ng
hình phạ t, cao nhấ t là tử hình và dướ i nó là á n tù chung thâ n, bên
cạ nh đó là nhữ ng quy định về việc cấ m cá c hà nh vi hà nh hạ , bạ o
hà nh phạ m nhâ n bị giam, chú ng ta tham gia kí kết cá c điều ướ c quố c
tế bả o vệ nhâ n quyền, nâ ng cao sự coi trọ ng quyền con ngườ i và
khô ng thể đề xuấ t việc bổ sung hình phạ t nà o tà n nhẫ n hơn đượ c
nữ a. Bả n chấ t củ a hình phạ t tử hình đó là dù ng chính tính mạ ng củ a
ngườ i phạ m tộ i bị kết á n để trả giá cho nhữ ng hậ u quả từ hà nh vi
phạ m tộ i củ a ngườ i đó gâ y ra.

+ 55 quố c gia (chiếm 28% trên tổ ng số 195 quố c gia) vẫ n duy trì
hình phạ t tử hình
+ 28 quố c gia (chiếm 14%) trên thự c tế có thể xem như đã bã i bỏ
hình phạ t tử hình, nghĩa là chưa ghi nhậ n vụ xử tử nà o trong hơn
mộ t thậ p kỷ qua, có chính sá ch để khô ng á p dụ ng hình phạ t nà y
nhưng chưa chính thứ c đưa và o luậ t
+ 8 quố c gia (chiếm 4%) đã bã i bỏ á n tử hình trên thự c tế cũ ng có
nghĩa là quố c gia đó chưa xử tử ai trong suố t hơn 14 nă m trở lạ i đâ y:
bao gồ m cá c quố c gia đã bã i bỏ á n tử hình theo luậ t định, tuy nhiên
trong mộ t và i trườ ng hợ p bấ t khả khá ng như tộ i phạ m chiến tranh
vẫ n sẽ đượ c á p dụ ng 
+ 104 quố c gia (chiếm 54%) đã bã i bỏ á n tử hình cho tấ t cả cá c tộ i
danh, gầ n đâ y nhấ t có thể kể đến là Madagascar nă m 2015, Fiji nă m
2015, Cộ ng hò a dâ n chủ Congo nă m 2015, Suriname nă m 2015,
Nauru nă m 2016, Benin nă m 2016, Mô ng Cổ nă m 2017, Guinea nă m
2017. 
Hiện nay Châ u Á và Châ u Phi đươc xá c định là có nhiều quố c gia vẫ n
duy trì hình phạ t tử hình, thậ m chí có quố c gia cò n có xu hướ ng á p
dụ ng hình phạ t tử hình thườ ng xuyên như Trung Quố c, Hoa Kỳ. 

Că n cứ và o tình hình thự c tế củ a nướ c ta thì việc giữ lạ i hình phạ t tử
hình là có cơ sở . Lịch sử đấ t nướ c đã phả i trả i qua bao cuộ c chiến
tranh chố ng giặ c ngoạ i xâ m mớ i già nh đượ c độ c lậ p, tự do cho
đâ n tộ c, mang lạ i ấ m no, hạ nh phú c cho nhâ n dâ n. Tuy nhiên thì cá c
thế lự c thù địch trong và ngoà i nhà  nướ c vẫ n luô n luô n tìm kiếm mọ i
â m mưu chố ng phá nhữ ng thà nh quả cá ch mạ ng mang lạ i. Nhà nướ c
và nhâ n dâ n ta vẫ n ngà y ngà y đấ u tranh khô ng ngừ ng. Trong cuộ c
đấ u tranh mớ i nà y, phá p luậ t hình sự đưuọ c xem là cô ng cụ sắ c bén,
hữ u hiệu nhấ t. Hiện nay đấ t nướ c đã chuyển sang nền kinh tế thi
trườ ng vớ i chính sá ch mở cử a giao lưu quố c tế. Bên cạ nh nhữ ng
thà nh quả mà chú ng ta đạ t đượ c là nhữ ng hạ n chế tấ t yếu. Mộ t số tộ i
phạ m vố n dĩ bả n chấ t nó đã nguy hiểm nay cà ng có điều kiện nâ ng
cao tính nguy hiểm, nguy hạ i đặ c biệt nghiêm trọ ng cho xã hộ i, chẳ ng
hạ n nhó m tộ i phạ m về tham nhũ ng, buô n lậ u ma tú y, xâ m phạ m tình
dụ c trẻ em... Để đấ u tranh phò ng ngưa và chố ng hữ u hiệu cá c loạ i tộ i
phạ m nà y, cầ n thiết phả i á p dụ ng biện phá p cưỡ ng chế hà khắ c nhấ t.
Mặ t khá c thì trình độ hiểu biết phá p luậ t và ý thứ c phá p luậ t củ a
ngườ i dâ n vẫ n cò n là mộ t hạ n chế. Việc á p dụ ng mộ t hình phạ t
khô ng tương xứ ng vớ i tính nguy hiểm cho xã hộ i củ a hà nh vi phạ m
tộ i sẽ khô ng có tính ră n đe cao. Khi đó hình phạ t chẳ ng nhữ ng khô ng
phá t huy hết tá c dụ ng mà đô i khi cò n có tá c dụ ng ngưọ c lạ i. Rú t kinh
nghiệm ở mộ t số nướ c đặ c biệt là cá c quố c gia ở châ u á , hưở ng ứ ng
phong trà o xó a bỏ hình phạ t tử hình, Quố c hộ i củ a họ cũ ng đưa vấ n
đề nà y ra thả o luậ n nhưng vẫ n khô ng thể thô ng qua đượ c. Thậ m chí
có quố c gia đã loạ i bỏ hình phạ t tử hình ra khỏ i Bộ Luậ t Hình sự
nhưng sau đó phả i đưa và o trở lạ i vì tỷ lệ tộ i phạ m gia tă ng tộ i phạ m
độ t biến. 

Triết họ c Má c Lenin đã chỉ ra rằ ng mọ i ngườ i số ng trong xã hộ i đều


có quyền tự do trong hà nh vi củ a mình. Để quyền tự do củ a bạ n
đượ c đả m bả o thì trong ý chí củ a bạ n khi thự c hiện hà nh vi phả i
khô ng đượ c vi phạ m quyền tự do củ a ngườ i khá c. Bạ n có quyền tự
do lự a chọ n hà nh vi củ a mình sao cho phù hợ p vớ i cá c chuẩ n mự c xã
hộ i đã đượ c thể chế thà nh phá p luậ t. Khi đó hà nh vi củ a bạ n khô ng
bị xem là sự vi phạ m tự do củ a ngườ i khá c. Cò n nếu bạ n vi phạ m
điều đó thì cũ ng đô ng nghĩa vớ i việc bạ n vứ t bỏ quyền tự do củ a
mình. Suy cho cù ng thì mộ t ngườ i khi đã thự c hiện mộ t tộ i phạ m đặ c
biệt nghiêm trọ ng tứ c là ngườ i đó đã đem quyền số ng củ a mình ra
đá nh đổ i vì ngườ i đó nhậ n tứ c đượ c rằ ng, hà nh vi củ a mình đang
tướ c đi mạ ng số ng củ a đồ ng loạ i. Vì vậ y trong trườ ng hợ p nà y,
khô ng ai vi phạ m quyền số ng củ a bị cá o à m chính bị cá o đã tự khướ c
từ quyền số ng củ a chính bả n thâ n mình. Tướ c đi quyền số ng củ a mộ t
con ngườ i, khô ng ai trong chú ng ta mong muố n. Thừ a nhậ n hình
phạ t tử hình chính là biện phá p bả o vệ quyền đượ c số ng chứ khô ng
phả i vi phạ m quyền số ng củ a con ngườ i 

Một số quốc gia trước đây từng bỏ án tử hình nhưng sau đó đã


áp dụng trở lại, do tình hình thực tế của xã hội đòi hỏi (chẳng
hạn tình trạng phạm pháp nghiêm trọng tăng quá cao):
1. Pakistan
 Nă m 2015, thu hồ i á n tử hình vố n bị bã i bỏ từ 2008.
 Ban đầ u á n tử chỉ á p dụ ng cho đố i tượ ng tham gia tổ chứ c
khủ ng bố
 12/2014, sau khi 9 tay sú ng thuộ c t/c Taliban Pakistan tấ n
cô ng trườ ng thiếu sinh quâ n Peshavar, giết chết 145 họ c viên
từ 10-18, Pakistan tuyên bố khô i phụ c á n tử cho bọ n khủ ng bố .
 3/2015, á p dụ ng á n tử đố i vớ i mọ i loạ i tộ i pjamj trong xã hộ i,
t/h đặ c biệt nghiêm trọ ng vớ i đk khô ng cò n yếu tố nà o nữ a để
bà o chữ a, giả m á n và đơn xin â n xá bị tổ ng thố ng bá c bỏ .
 Trong vò ng 4 thá ng sau khi á n tử dượ c tá i lậ p, tạ i Pakistan có
hơn 100 tộ i phạ m cá c loạ i bị hà nh quyết.
2. Indonesia

You might also like