Session 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

29/10/2022

CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN


QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG
VÀ SƠ CỨU TÂM LÝ

NGUYỄN HỒNG ÂN
MSc in Psychology
0774876638
An.nguyenhong@hoasen.edu.vn

1
29/10/2022

Đội ngũ Chia sẻ

Hoạt động
• Mời mọi người cùng:
• QUAN SÁT 2 người có cùng đặc điểm chung với bản thân
• Lập nhóm 3-4 người
• LẮNG NGHE chia sẻ về công việc, đặc điểm bản thân
• Chọn 1 người đại diện để chia sẻ với mọi người nhằm gia tăng
KẾT NỐI

2
29/10/2022

Lịch trình

Đâu là những tình huống khủng hoảng


học sinh có thể gặp?
• Chiến tranh
• Thiên tai
• Tai nạn
• Hỏa hoạn
• Bạo lực, lạm dụng
• Vấn đề gia đình
• Mất mát

3
29/10/2022

Sang chấn là gì?


• Là những trải nghiệm tiêu
cực, gắn với những suy nghĩ
và cảm xúc tiêu cực, thách
thức và quá mức kiểm soát
• Sang chấn có thể đến từ một
hay nhiều sự kiện cùng lúc
• Sang chấn có thể diễn ra liên
tục khi bạn sống trong một
chuỗi những tình huống gây
nguy hiểm, ví dụ trong các
mối quan hệ lạm dụng,
ngược đãi hay trong các
hoàn cảnh thiếu an toàn

Hoạt động
• Sang chấn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thể lý, cảm xúc, hành vi,
mối quan hệ và khả năng học tập của trẻ như thế nào?

4
29/10/2022

• Ảnh hưởng của sang chấn lên mỗi người là khác nhau, tùy vào mức
độ, thời gian, số lần sang chấn xảy ra.
Độ tuổi, trải nghiệm, các mối quan hệ hỗ trợ và mối quan hệ với người
lạm dụng cũng ảnh hưởng đến tác động của sang chấn
• Cách chúng ta đáp ứng với sang chấn của trẻ, đặc biệt là khi sự kiện
mới xảy ra hay khi trẻ quyết định tiết lộ, ảnh hưởng lớn đến cách thức
sang chấn được giải quyết.

Ảnh hưởng của Stress và sang chấn

• Khiếm khuyết khả năng và


• Vấn đề giấc ngủ sự sẵn sàng trong học tập
• Vấn đề ăn uống • Khó khăn trong giải quyết
• Suy yếu hệ miễn dịch vấn đề
• Khó khăn trong tập trung

• Giảm khả năng tự điều chỉnh • Khó khăn trong kết nối
• Rút lui xã hội • Khó khăn trong việc hiểu
• Mất khả năng kiểm soát các tương tác xã hội
• Hành vi nguy cơ • Khó khăn trong phát triển
• Hành vi tình dục không an toàn mối quan hệ mới
• Sử dụng chất

• Khó khăn trong kiểm soát, nhận


• Trầm cảm
diện cảm xúc
• Lo âu
• Khả năng thích ứng kém
• Lòng tự tín thấp
• Tăng tính nhạy cảm
• Suy nghĩ tự sát
• Lo âu quá mức
• Hành vi tự hại
• Cảm giác vô vọng, thiếu tự tin

10

5
29/10/2022

Suy nghĩ - Head Cảm xúc - Heart Hành vi - Hand


• Mọi người sẽ chết • Tức giận • Không muốn ở bên cạnh gia
• Tất cả là lỗi của em • Tội lỗi đình, bạn bè
• Mọi sự xảy ra vì em không tốt • Sợ hãi • Hành vi thoái lui
• Mọi người giận dữ với em • Buồn bã • Nổi cơn lôi đình, breakdown
• Em không có khả năng thay • Xấu hổ • Mất tập trung
đổi điều gì trong cuộc sống • Không giá trị • Có suy nghĩ hay hành vi về
của mình • Không quyền lực tình dục không phù hợp
• Em không hiểu tại sao mình • Choáng ngợp • Có hành vi nguy hiểm
không thể làm quen với các • Sử dụng chất
• Tê tái
bạn • Bỏ nhà
• Tách biệt
• Cơ thể em trở nên dơ bẩn • Thiếu tôn trọng, làm đau hay
thể hiện giận dữ với người
khác, với động vật, …

11

12

12

6
29/10/2022

Các yếu tố bảo vệ và nguồn lực Stress và các yếu tố nguy cơ

13

Bị kích thích quá mức


Năng lượng quá cao, lo âu, tức giận,
cảnh giác quá mức, …

Khoảng chịu đựng


Bình tâm, linh hoạt, Cởi mở, Hiện diện,
Có khả năng tự kiểm soát cảm xúc

Phản ứng quá thấp


Tê cứng, Bất động, Trầm uất, Rút lui,
Xấu hổ, Đông cứng, …

14

7
29/10/2022

15

Adverse childhood experiences

16

8
29/10/2022

17

18

9
29/10/2022

19

20

10
29/10/2022

Giai đoạn phát


triển về xã hội và
cảm xúc

21

22

11
29/10/2022

KHỦNG HOẢNG
• Các thách thức quan trọng trong
cuộc sống
• Các cách ứng phó thông thường
thất bại
• Dẫn tới các khó khăn về tâm lý
(James, 2008)

23

MỤC TIÊU CỦA


CAN THIỆP KHỦNG HOẢNG
• (1) Giúp ổn định và giảm nhẹ những triệu chứng stress cấp tính của cá nhân
• (2) Tái lập trạng thái cân bằng về chức năng tâm lý
• (3) Giảm thiểu việc mất chức năng, giúp cá nhân trở về trạng thái có khả năng
thích ứng

24

12
29/10/2022

1. Xác định các yếu tố nguy cơ


2. Xác định các yếu tố bảo vệ
3. Hỏi về nguy cơ tự sát
4. Xác định mức độ nguy cơ
5. Lưu trữ thông tin

• “Con có đang nghĩ đến chuyện tự sát?”


• “Con có bao giờ tự làm đau chính mình?”
• ”Con có nghĩ đến việc làm đau hay tự sát trong hôm nay?”
• “Con có nghĩ đến cách thức con sẽ làm tổn thương chính
mình?”
• “Con đã có công cụ gì để thực hiện kế hoạch đó?”

25

26

13
29/10/2022

Screening tools
• SAD Persons Scale for Suicidal Risk
• Beck Scale for Suicidal Ideation (BSS)
Sex/ Giới tính – Nữ có khả năng tự sát cao
• Beck Hopelessness Scale (BHS). hơn nam, nhưng nam sẽ lựa chọn phương
tiện gây tử vong cao hơn
• Columbia Suicide Severity Rating Scale (C-SSRS)
Age/ Độ tuổi – 15-24 tuổi và nam giới
• Reason for Living Scale (Linehan, 1983) trên 75 tuổi
Depression/ Trầm cảm
Previous Attempts/ Từng thử tự sá
Ethanol/ Sử dụng rượu và chất
/ Khiếm khuyết khả năng tư duy
/ Thiếu hỗ trợ xã hội
Có kế hoạch cụ thể
- Không có gia đình
- Gặp vấn đề sức khỏe

27

Dấu hiệu nhận biết


Hành vi Nguy cơ Tự sát ở trẻ
1. Đe dọa làm hại bản thân hay tự sát
2. Thể hiện sự giận dữ, tìm kiếm trả thù
3. Rút lui khỏi bạn bè, gia đình, xã hội
4. Thể hiện sự vô vọng
5. Nói hay viết về cái chết, tự sát
6. Cho đi những vật phẩm có giá trị

28

14
29/10/2022

Đúng hay Sai? Sơ cứu tâm lý là


• Cung cấp sự chăm sóc và hỗ trợ thiết thực, nhưng không quấy rầy xâm phạm;
• Điều mà chỉ có các chuyên gia mới có thể làm.
• Đánh giá nhu cầu và mối quan tâm;
• Là tư vấn chuyên nghiệp.
• Giúp mọi người giải quyết các nhu cầu cơ bản (ví dụ, thực phẩm và nước, thông tin);
• Lắng nghe mọi người, nhưng không gây áp lực để họ chia sẻ;
• Yêu cầu ai đó phân tích những việc đã xảy ra hoặc đặt thời gian và các sự kiện đầy đủ theo thứ tự.
• An ủi mọi người và giúp họ cảm thấy bình tĩnh;
• Yêu cầu chia sẻ đầy đủ cách một người phản ứng trước một sự kiện
• Giúp mọi người kết nối với thông tin, dịch vụ và hỗ trợ xã hội;
• Bảo vệ mọi người khỏi bị tổn hại thêm.

29

Psychological first aid


(Red Cross and Red Crescent Societies, 2018)

• Hướng tới việc giảm nhẹ trải


nghiệm căng thẳng của cá
nhân đồng thời tập trung vào
các nhu cầu thực tế
• Kết nối cá nhân tới các
nguồn lực hỗ trợ
• Giúp cá nhân cảm thấy mình
được nhìn nhận, lắng nghe
và được hỗ trợ

30

15
29/10/2022

31

32

16

You might also like