Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công nhưng phải luôn cố gắng để không hối

tiếc khi thất bại


BÀI TẬP CHƯƠNG IV – SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 1nF, cuộn dây có độ tự cảm 4.10-4H. Lấy 2  10. Tần số dao
động riêng của mạch là A. 250kHz. B. 100kHz C. 1MHz. D. 20kHz
2. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,2 F. Biết
dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì riêng của
mạch. A. 1,26.10-4 s B. 1,26.10-9 s C. 1,26s D. 126 s
3. Muốn tần số dao động riêng trong mạch dao động giảm 2 lần thì ta cần thực hiện:
A. tăng điện dung 4 lần B. giảm độ tự cảm 2 lần C. tăng điện dung 4 lần D. tăng độ tự cảm 2 lần
4. Khi điện dung của tụ điện trong mạch dao động giảm 3 lần thì:
A. tần số tăng 3 lần B. chu kỳ tăng 1,73 lần C. tần số tăng 1,73 lần D. chu kỳ giảm 3 lần
5. Một mạch dao động có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung thay đổi. Ban đầu điều chỉnh điện dung là
C1 thì chu kỳ là 2.10-6 s. Điều chỉnh điện dung là C2 thì tần số là 125 kHz. Chọn đáp án đúng:
A. C1 = 16C2. B. C2 = 16C1. C. C1 = 4C2. D. C2 = 4C1.
6. Mạch dao động LC lí tưởng của một máy thu vô tuyến điện có điện dung của tụ có thể thay đổi được. Ban đầu mạch
thu được sóng điện từ của đài phát có tần số 450kHz. Sau đó điều chỉnh điện dung tụ điện sau cho thu được sóng điện
từ của đài phát có tần số 900kHz. Hỏi điện dung của tụ được điều chỉnh thế nào?
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm xuống 4 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm xuống 2 lần.
7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của
q q
một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I0 = 0 . B. q0. C. q02. D. 02 .
 
8. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có
điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
6 8
A. L = 50 H. B. L = 5.10 H. C. L = 5.10 H. D. L = 50mH.
9. Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ
điện có biểu thức là q = 3.10-6cos2000t (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 6cos(2000t – π/2) mA . B. i = 6cos(2000t + π/2) mA .
C. i = 6cos(2000t - π/2) A . D. i = 6cos(2000t + π/2) A .
10. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian
C. không thay đổi theo thời gian D. biến thiên điều hòa theo thời gian
11. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi hoạt động, cường độ dòng điện trong
mạch có biểu thức là i = 0,025 cos 5000t (A). Biểu thức điện tích ở một bản của tụ điện là:
A. q = 5.10-6cos5000t (C). B. q = 125.10-6cos(5000t - π/2) (C).
C. q = 125.10-6cos5000t (C). D. q = 5.10-6cos(5000t- π/2 ) (C).
12. Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ
điện có biểu thức là q = 4cos(4000t + π/3) (nC). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 0,016cos(4000t + 5π/6) A . B. i = 16cos(2000t + 5π/6) mA .
C. i = 0,016cos(4000t - π/6) mA . D. i = 0,016cos(4000t + 5π/6) mA .
13. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một
bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch
bằng A. 4.10-5 s. B. 10-6/3 s. C. 10-3/3 s. D. 4.10-7 s.
14. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương
trình 𝑖 = 52𝑐𝑜𝑠2000𝑡 (𝑚𝐴) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 20 mA, điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn là
A. 4,8.10-5 C. B. 2,4.10-5 C. C. 10-5 D. 2.10-5 C.
15. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad/s. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 6A thì điện tích của một bản tụ
điện có độ lớn bằng A. 8.10-10C. B. 4.10-10C C. 2.10-10C D. 6.10-10
16. Một mạch dao động lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 3μC,
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là trong mạch là 6π mA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch
bằng A. 10-3 s. B. 10-6/3 s. C. 10-3/3 s. D. 4.10-7 s.
17. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 m/s có bước sóng là
8

A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
18. Sóng điện từ có tần số 1000 kHz truyền trong chân không với bước sóng là
Biên soạn và tổng hợp: Ths Nguyễn Bình Kha 1
Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công nhưng phải luôn cố gắng để không hối tiếc khi thất bại
A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m
19. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
2 1 1 1
A. ω = B. ω = C. ω = D. ω =
LC 2 LC 2LC LC
20. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
4 2 L f2 1 4 2 f 2
A. C = . B. C = . C. C = . D. C =
f2 4 2 L 4 2 f 2 L L
21. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 2.10 -2 H
và điện dung của tụ điện là 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s.
22. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF.
Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
23. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF. Tần số
dao động riêng của mạch là:
A. 3,225.103Hz. B. 3,225.104Hz . C. 1,125.103Hz . D. 1,125.104Hz .
24. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c = 3.108 m/s. Biết trong sóng điện
từ, thành phần từ trường tại một điểm biến thiên điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là
A. 4.10-6 s. B. 2.10-5 s. C. 10-5 s D. 3.10-6 s
25. Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π mH và tụ điện có điện dung 4/π nF. Tần số dao
động riêng của mạch là A. 5.105 Hz B. 2,5.106 Hz C. 5.106 Hz D. 2,5.105 Hz
26. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết
tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy  2  10 . Giá trị C là
A. 25nF B. 0,025F C. 250nF D. 0,25F
27. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định.
Biết tần số dao động riêng của mạch là f. Để tần số dao động riêng của mạch bằng 2f thì phải thay tụ điện trên
bằng một tụ điện có điện dung là:bA. C/4 B. 4C C. C/2 D. 2C
28. Một mạch dao động LC có điện dung 50 pF và độ tự cảm 5 mH. Biết c = 3.10 8 m/s. Mạch dao động này có
thể thu được bước sóng là A. 942 m B. 900m C. 892 m D. 94,2 m
29. Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π H và tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh 10/9π pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m.
30. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể
thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có
điện dung C2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số C2/C1 là
A. 10 B. 1000 C. 100 D. 0,1
31. Mạch chọn sóng của máy thu thanh có cuộn cảm không đổi và tụ điện xoay, để bắt được bước sóng 1000 m
thì điều chỉnh tụ điện có điện dung là C1, để bắt được sóng 10km thì điều chỉnh tụ điện có điện dung C2. Tỉ số
C1/C2 là: A. 10 B. 100 C. 0,01 D. 0,1
32. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10μH, điện trở không đáng kể và tụ điện 12000ρF, điện áp
cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
A. 20,8.10-2A. B. 122,5 A. C. 173,2 A. D. 14,7.10-2 A.
33. Sóng điện từ: A. không truyền được trong chân không B. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
C. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. có điện trường và ttừ trường tại một điểm luôn dao động cùng phương.
34. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm 1mH và tụ xoay C x , lấy  2 10 . Giá trị
Cx của mạch để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 75m là
A. 4,58pF. B. 1,56 nF. C. 2,25pF. D. 1,56 pF.
35. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm 1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại
giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này
cộng hưởng. A. 188,5 m B. 200 m C. 300 m D. 199,98m

Biên soạn và tổng hợp: Ths Nguyễn Bình Kha 2


Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công nhưng phải luôn cố gắng để không hối tiếc khi thất bại
36. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao
động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C2, chọn đáp án đúng:
A. C2 = 5C1 B. C1 = 5C2 C. C1 = 5 C2 D. C2 = 5 C1
37. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi
mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0.
C C
Hệ thức đúng là: A. U 0  I 0 B. U 0  I 0 LC C. I 0  U 0 D. I 0  U 0 LC
L L
38. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 1nF. Trong mạch
đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 10V. Cường độ dòng điện cực đại chạy
qua cuộn cảm là: A. 5 mA. B. 5 2 mA. C. 10 mA. D. 5 3 mA
39. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6H. Trong
mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V. Cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch có giá trị là
A. 92,95 mA B. 131,45 mA C. 65,73 mA D. 212,54 mm
40. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung
thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có
giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ
riêng trong mạch là A. f2 = 4f1. B. f2 = 0,25f1. C. f2 = 2f1. D. f2 = 0,5f1.
41. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy  2  10 . Máy
này có thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ
A. 24m đến 60m B. 480m đến 1200m C. 48m đến 120m D. 240m đến 600m
42. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung thay đổi từ 10/π pF đến 160/π
pF và cuộn dây có độ tự cảm 2,5/π μF. Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng
nào ? A. 2m    12m B. 3m    12m C. 3m    15m D. 2m    15m
43. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4  H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến
360pF. Lấy  2 = 10. Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng
A. Từ 120m đến 720m. B. Từ 12m đến 72m C. Từ 48m đến 192m. D. Từ 4,8m đến 19,2m.
44. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến
đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng
91 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF.
C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF.
45. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8 nF. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6 V. Cường độ dòng điện
cực đại trong mạch bằng A. 0,12A. B. 1,2 mA. C. 1,2A. D. 12 mA.
46. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 125nF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50H. Điện trở thuần của
mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 6.10-2A. B. 3 2 A. C. 3 2 mA. D. 6mA
47. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Điện áp cực đại
ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10-4A. D. 3.10-4°
48. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
49. Sóng điện từ
A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang.
50. Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
 
A. Vec tơ cường độ điện trường E cùng phương với vec tơ cảm ứng từ B .
B. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
C. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

Biên soạn và tổng hợp: Ths Nguyễn Bình Kha 3


Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công nhưng phải luôn cố gắng để không hối tiếc khi thất bại
51. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ lan truyền với tốc độ như nhau trong các môi trường khác nhau.
C. Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ mang năng lượng.
52. Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
53. Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ
tinh thuộc loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn
54. Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li. B. Sóng ngắn không truyền được trong chân không.
C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất. D. Sóng ngắn có mang năng lượng.
55. Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ khi gặp các vật cản.
B. Tốc độ truyền sóng điện từ trong các môi trường vật chất khác nhau thì khác nhau.
C. Sóng điện từ có thể truyền qua nhiều loại vật liệu kể cả chân không.
D. Tần số của một sóng điện từ là lớn nhất khi nó truyền trong chân không.
56. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
57. Tại một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì tại đó
A. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với véctơ vận tốc.
B. cảm ứng từ và cường độ điện trường dao động trong hai mặt phẳng song song nhau.
C. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn ngược hướng và có độ lớn bằng nhau.
D. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha với nhau.
58. Một sóng điện từ là truyền trong chân không với tần số f = 6 MHz. Sóng trên thuộc loại sóng nào sau đây?
A. sóng cực ngắn. B. sóng dài. C. sóng trung. D. sóng ngắn.
59. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. B. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch. D. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
điện dung của tụ tăng lên 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ:
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm xuống 4 lần. C. giảm xuống 8 lần.
60. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c=3.108 m/s.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
61. Sóng điện từ
A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang.
62. Sóng điện từ và sóng cơ học không chung tính chất nào?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
63. Chọn phát biểu sai về sóng điện từ
A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ không mang năng lượng.D. Sóng điện từ cho hiện tượng phản xạ và giao thoa như ánh sáng.
64. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
65. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch
A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
66. Hãy chọn phát biểu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét.
67. Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây ?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Biên soạn và tổng hợp: Ths Nguyễn Bình Kha 4
Không phải lúc nào bạn cố gắng cũng thành công nhưng phải luôn cố gắng để không hối tiếc khi thất bại
68. Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.
C. của cả hai sóng đều không đổi. D. của sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng.
69. Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch anh và thủy tinh. Tốc độ
lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường
A. nước. B. thủy tinh. C. chân không. D. thạch anh.
70. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng
có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
107 π π
A.q = q0cos( t + 3 )(C).
3
107 π π
B.q = q0cos( t − 3 )(C)
3
107 π π
C.q = q0cos( t + 3 )(C)
6
107 π π
D.q = q0cos( 6 t − 3 ) (C)
71. Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = 2√2.cos(2πt.107 t) mA (t tính bằng
giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là
A. 1,25.10-6 s B. 1,25.10-8 s C. 2,5.10-6 s D. 2,5.10-8
72. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F.
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện
có độ lớn cực đại là
A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s.
73. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện
trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ
giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s.
74. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp
năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên
mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s.
75. Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0  106 C và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0  3 mA . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để
cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
10 1 1 1
A. ms B. s C. ms D. ms
3 6 2 6
76. Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần số dao
động riêng của mạch là 86 MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 68
MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3  2014L1  2015L 2 thì tần số dao động riêng của mạch

A.1,2kHz. B.1,2MHz. C.2,1MHz. D.1,2GHz.
77. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 50 F. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụμ điện là 6 V. Tại thời điểm hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
5 3 1
A. 5 . B. . C. . D. .
5 2 5 4
78. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4
79. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10C. Khi điện tích
của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.
A. 5. 10-7 A B. 6.10-7A C. 3.10-7 A D. 2.10-7A

Biên soạn và tổng hợp: Ths Nguyễn Bình Kha 5

You might also like