Vao10 Mon Toan Thanh Hoa Tu 2000-2001 Den 2020-2021

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 76

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2000 – 2001- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 điểm)

a. Tìm các giá trị của a, b biết rằng đôg thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(2; -1) ; B( ; 2)

b. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = mx + 3; y = 3x – 7 và đồ thị của hàm số xác định
ở câu a đồng quy (Cắt nhau tại một điểm).
Bài 2: (2 Điểm) Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m+1)x + 2m + 5 = 0

a. Giải phương trình khi m =

b. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm.
Bài 3: (2,5 Điểm) Cho đường tròn (O) và một đường kính AB của nó. Gọi S là trung điểm của OA, vẽ một
đường tròn (S) có tâm là điểm S và đi qua A.
a. Chứng minh đường tròn (O) và đường tròn (S) tiếp xúc nhau.
b. Qua A vẽ đường thẳng Ax cắt các đường tròn (S) và (O) theo thứ tự tại M, Q; đường thẳng Ay cắt các
đường tròn (S) và (O) theo thứ tự tại N, F; đường thẳng Az cắt các đường tròn (S) và (O) theo thứ tự tại P, T.
Chứng minh tam giác MNP đồng dạng với tam giác QFT.
Bài 4: (2 Điểm) Cho hình chóp SABC có tất cả các mặt đều là tam giác đều cạnh a. Gọi M là trung điểm
của cạnh SA; N là trung điểm của cạnh BC.
a. Chứng minh MN vuông góc với SA và BC.
b. Tính diệm tích của tam giác MBC theo a.

Bài 5: (1,5 Điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M =

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 1
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt
Sở gd & đt thanh hoá Năm học 2001 – 2002-Môn: Toán

Bài 1: (1,5 Điểm) Cho biểu thức: A =

a. Rút gọn biểu thức A.

b. Tính giá trị của biểu thức A với x =

Bài 2: (2 Điểm) Cho phương trình : x2 – 2(m - 1)x – (m +1) = 0


a. Giải phương trình với m = 2
b. Chứng minh rằng với mọi m phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.

c. Tìm m để có giá trị nhỏ nhất.

Bài 3: (1,5 Điểm) Cho hệ phương trình: .

a. Giải hệ phương trình với m = 2.


b. Xác định m để hệ phương trình có một nghiệm? Vô nghiệm? Vô số nghiệm?
Bài 4: (2,5 Điểm) Cho tam giác cân ABC (AB = AC), với  = 45 0, nội tiếp trong đường tròn tâm O.
Đường tròn đường kính BC cắt AB ở E, cắt AC ở F.
a. Chứng minh rằng: O thuộc đường tròn đường kính BC.

b. Chứng minh , là những tam giác vuông cân.

c. Chứng minh tứ giác EOFB là hình thang cân. Suy ra EF = BC

Bài 5:(1,5Điểm) Cho tứ diện S.ABCcó đáy ABC là tam giác đều cạnh 2cm. SA vuông góc với đáy,SA = 2
cm.
a. Tính thể tích của tứ diện.
b. Gọi AM là đường cao, O là trực tâm của tam giác ABC. Gọi H là hình chiếu của O trên SM. Chứng
minh rằng OH vuông góc với mặt phẳng (SBC).

Bài 6:(1 Điểm) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 2
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2002 – 2003- MÔN: TOÁN

Bài 1: (1,5 Điểm) 1. Giải phương trình: x2 – 6x +5 = 0

2. Tính giá trị của biểu thức: A =

Bài 2: (1,5 Điểm) Cho phương trình mx2 – (2m+1)x + m - 2 = 0 (1), với m là tham số. Tìm các giá trị của
m để phương trình (1):
1. Có nghiệm.
2. Có tổng bình phương các nghiệm bằng 22.
3. Có bình phương của hiệu hai nghiệm bằng 13.
Bài 3: (1 Điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tính các cạnh của một tam giác vuông biết rằng chu vi của nó là 12cm và tổng bình phương độ dài các cạnh
bằng 50.

Bài 4: (1 Điểm) Cho biểu thức: B=

1. Tìm các giá trị nguyên của x để B nhận giá trị nguyên.
2. Tìm giá trị lớn nhất của B.
Bài 5: (2,5 Điểm) Cho tam giác ABC cân đỉnh A nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là
các điểm chỉnh giữa các cung nhỏ AB, BC, CA; BP cắt AN tại I; MN cắt AB tại E. Chứng minh rằng:
1. Tứ giác BCPM là hình thang cân; góc ABN có số đo bằng 900.
2. Tam giác BIN cân; EI // BC.
Bài 6: (1,5 Điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 18cm, độ dài đường cao là 12cm.
1.Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp.
2.Chứng minh đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (SBD).

Bài 7: (1 Điểm) Giải phương trình:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 3
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2003 – 2004- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 Điểm) 1. Giải phương trình: x2 – 2x - 1 = 0

2. Giải hệ phương trình:

Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức: M =

1. Tìm điều kiện của x để M có nghĩa. 2. Rút gọn M.

3. Chứng minh M

Bài 3: (1,5 Điểm) Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 - |m| - m = 0 (Với m là tham số)
1. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
2. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x12 + x22 = 6
Bài 4: (3,5 Điểm) Cho B và C là các điểm tương ứng thuộc các cạnh Ax, Ay của góc vuông xAy (B A, C
A). Tam giác ABC có đường cao AH và phân giác BE. Gọi D là chân đường vuông góc hạ từ A lên BE, O
là trung điểm của AB.
1. Chứng minh ADHB và CEDH là các tứ giác nội tiếp được trong đường tròn.
2. Chứng minh AH OD và HD là phân giác của góc OHC.
3. Cho B và C di chuyển trên Ax và Ay thoả mãn AH = h (h không đổi). Tính diện tích tứ giác ADHO
theo h khi diện tích của tam giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 5: (1,5 Điểm) Cho hai số dương x, y thay đổi sao cho x + y = 1.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 4
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2004 – 2005- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 Điểm) 1. Giải phương trình: x2 – 3x - 4 = 0

2. Giải hệ phương trình:

Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức: B =

1. Tìm điều kiện của a để biểu thức B có nghĩa. 2. Chứng minh B =

Bài 3: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 – (m+1)x + 2m - 3 = 0 (Với m là tham số)


1. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 của phương trình sao cho hệ thức đó không phụ thuộc m.
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp trong đường tròn tâm O và d là tiếp tuyến của
đường tròn tại C. Gọi AH và BK là các đường cao của tam giác; M, N, P, Q lần lượt là chân đường vuông góc
kẻ từ A, K, H, B xuống đường thẳng d.
1. Chứng minh rằng: tứ giác AKHB nội tiếp và tứ giác HKNP là hình chữ nhật.
2. Chứng minh rằng: HMP = HAC, HMP = KQN.
3. Chứng minh rằng: MP = QN
Bài 5: (1 Điểm) Cho 0 < x < 1

1. Chứng minh rằng: x( 1 – x )

2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=

---------------------------------------- hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 5
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2005 – 2006- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 Điểm) Cho biểu thức: A =

1. Tìm điều kiện của a để biểu thức A có nghĩa.

2. Chứng minh A = 3. Tìm a để A < -1

Bài 2: (2 Điểm) 1. Giải phương trình: x2 – x - 6 = 0


2. Tìm a để phương trình: x2 – (a - 2)x – 2a = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện: 2x1 + 3x2 = 0
Bài 3: (1,5 Điểm) Tìm hai số thực dương a, b sao cho điểm M có toạ độ (a; b2 + 3) và điểm N có toạ độ (
; 2) cùng thuộc đồ thị của hàm số y = x2

Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Đường tròn (O) đường kính HC cắt
cạnh AC tại N. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại điểm N cắt cạnh AB tại điểm M. Chứng minh rằng:
1. HN // AB và tứ giác BMNC nội tiếp được trong một đường tròn.

2. Tứ giác AMHN là hình chữ nhật. 3.

Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b là các số thực thoả mãn điều kiện a + b 0. CMR:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 6
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2006 – 2007-MÔN: TOÁN

Bµi 1: (1,5 §iÓm) Cho biÓu thøc: A =

1. Tìm các giá trị của a để biểu thức A có nghĩa. 2. Rút gọn A

Bài 2: (1,5 Điểm) Giải phương trình:

Bài 3: (1,5 Điểm) Giải hệ phương trình:

Bài 4: (1 Điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x2 – 2mx + m|m| + 2 = 0
Bài 5: (1 Điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2cm, AD = 3cm. Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì
được một hình trụ. Tính thể tích hình trụ đó.
Bài 6: (2,5 Điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, Góc B gấp đôi góc C và AH là đường cao. Gọi M là
trung điểm của cạnh AC, các đường thẳng MH, AB cắt nhau tại điểm N. Chứng minh rằng:
a. Tam giác MHC cân.
b. Tứ giác NBMC nội tiếp được trong một đường tròn.
c. 2MH2 = AB2 + AB.BH

Bài 7: (1 Điểm) Chứng minh rằng với a > 0 ta có:

---------------------------------------- hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 7
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2007 – 2008- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 Điểm) 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: A = a + ax + x + 1


2. Giải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0
Bài 2: (2 Điểm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 18cm, AC = 2cm. Quay tam giác ABC một vòng
quanh cạnh góc vuông AB cố định, ta được một hình nón. Tính thể tích hình nón đó .

2. Chứng minh rằng với a 0; a 1 ta có:

Bài 3: (2 Điểm)1. Biết rằng phương trình x2 – 2(a+1)x + a2 + 2 = 0 (Với a là tham số) có một nghiệm x = 1.
Tìm nghiệm còn lại của phương trình này.

2. Giải hệ phương trình:

Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH. Đường tròn tâm O đường kính AH cắt
cạnh AC tại điểm M (M A), đường tròn tâm O’ đường kính BH Cắt cạnh BC tại điểm N (N B). Chứng
minh rằng:
1. Tứ giác CMHN là hình chữ nhật.
2. Tứ giác AMNB nội tiếp được trong một đường tròn.
3. MN là tiếp tuyến chung của đường tròn đường kính AH và đường tròn đường kính OO’.
Bài 5: (1 Điểm) Cho hai số tự nhiên a, b thoả mãn điều kiện: a + b = 2005. Tìm giá trị lớn nhất của tích ab.
---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 8
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 – 2009- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 Điểm) Cho hai số x1 = 2 - , x2 = 2 +

1. Tính x1 + x2 và x1x2 2. Lập phương trình bậc hai ẩn x nhận x1, x2 là hai nghiệm.

Bài 2: (2,5 Điểm) 1. Giải hệ phương trình:

2. Rút gọn biểu thức: A= Với

Bài 3: (1 Điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): y = (m2 - m)x + m và đường thẳng (d’):
y = 2x + 2. tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’)
Bài 4: (3,5 Điểm) Trong mặt phẳng cho đường tròn (O), AB là dây cung không đi qua tâm của đường tròn
(O). Gọi I là trung điểm của dây cung AB, M là một điểm trên cung lớn AB (M không trùng với A, B). Vẽ
đường tròn (O’) đi qua m và tiếp xúc với đường thẳng AB tại A. Tia MI cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai
N và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.
1. Chứng minh BIC = AIN, từ đó chứng minh tứ giác ANBC là hình bình hành.
2. Chứng minh rằng BI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN..
3. Xác định vị trí của điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất.

Bài 5:(1Điểm) Tìm nghiệm dương của phương trình:

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 9
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009 – 2010-MÔN: TOÁN

Bài 1: (1,5 Điểm) Cho phương trình: x2 – 4x + q = 0 (1) với q là tham số


1. Giải phương trình (1) khi q = 3 2. Tìm q để phương trình (1) có nghiệm.

Bài 2: (1,5 Điểm) Giải hệ phương trình:

Bài 3: (2,5 Điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và điểm D(0;1).
1. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm D(0;1) và có hệ số góc k.
2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt G và H với mọi k.
3. Gọi hoành độ của hai điểm G và H lần lượt là x 1 và x2. Chứng minh rằng: x1.x2 = -1, từ đó suy ra
tam giác GOH là tam giác vuông.
Bài 4: (3,5 Điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm K
(khác với điểm B). Từ các điểm K, A và B kẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến kẻ từ điểm K
cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm A và B lần lượt tại C và D.
1. Gọi Q là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ K tới nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác BDQO nội
tiếp được trong một đường tròn.

2. Chứng minh tam giác BKD đồng dạng với tam giác AKC, từ đó suy ra .

3. Đặt BOD = . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD theo R và . Chứng tỏ rằng tích AC.BD
chỉ phụ thuộc vào R, không phụ thuộc vào .

Bài 5: (1 Điểm) Cho các số thực t, u, v thoả mãn: u2 + uv + v2 = 1-

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D = t + u + v
---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 10
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2010 – 2011-MÔN: TOÁN

Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 + px - 4 = 0 (1) với p là tham số


1. Giải phương trình (1) khi p = 3
2. Giả sử x1, x2 là các nhiệm của phương trình (1), tìm p để: x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6

Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức C = với

1. Rút gọn C. 2. Tìm c để biểu thức C nhận giá trị nguyên.


Bài 3: (2 Điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x 2 và các điểm C, D thuộc parabol (P) với
xC = 2, xD = -1.
1. Tìm toạ độ các điểm C, D và viết phương trình đường thẳng CD.
2. Tìm q để đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song với đường thẳng CD.
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác BCD có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao CM, DN của
tam giác cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác CDMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
2. Kéo dài BO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ giác CHDK là hình bình hành.
3. Cho cạnh CD cố định, B thay đổi trên cung lớn CD sao cho tam giác BCD luôn nhọn. Xác định vị
trí điểm B để diện tích tam giác CDH lớn nhất.

Bài 5: (1 Điểm) Cho u, v là các số dương thoả mãn u + v = 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của: P = u2 + v2 +

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 11
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 – 2012- MÔN: TOÁN

Bài 1: (1,5 Điểm) 1. cho hai số x1 = 1 + , x2 = 1 - Tính x1 + x2

2. Giải hệ phương trình:

Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức C = với

1. Rút gọn C. 2. Tính giá trị của C tại .

Bài 3: (2,5 Điểm)Cho phương trình x2 – (2p – 1)x + p(p – 1) = 0 (1) (Với p là tham số)
1. Giải phương trình (1) với p = 2
2. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi p.
3. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) (với x1 < x2).Chứng minh: x12 – 2x2 +3 0
Bài 4: (3 Điểm) Cho tam giác CDE có ba góc nhọn, các đường cao DK, EF của tam giác cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác CFHK là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
2. Chứng minh CFK và CED đồng dạng.
3. Kẻ tiếp tuyến Kz tại K của đường tròn tâm O đường kính DE cắt CH tại Q. Chứng minh Q là trung
điểm của CH.

Bài 5: (1 Điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh bất đẳng thức:

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 12
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2012 – 2013- MÔN: TOÁN

Bài 1: (2.0 điểm) 1- Giải các phương trình sau :


a) x - 1 = 0 . b) x2 - 3x + 2 = 0

2- Giải hệ phương trình :

Bài 2: (2.0 điểm) Cho biẻu thức : A = + -

1- Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A 2- Tìm giá trị của a ; biết A <

Bài 3: (2.0 điểm) 1- Cho đường thẳng (d) : y = ax + b .Tìm a; b để đường thẳng (d) đi qua điểm A( -1 ;
3) và song song với đường thẳng (d’) : y = 5x + 3
2- Cho phương trình ax2 + 3(a + 1)x + 2a + 4 = 0 ( x là ẩn số ) .Tìm a để phươmg trình đã cho có hai
nghiệm phân biệt x1 ; x2 thoả mãn + =4

Bài 4: (3.0 điểm) Cho tam tam giác đều ABC có đường cao AH . Trên cạnh BC lấy điểm M
bất kỳ ( M không trùng B ; C; H ) Từ M kẻ MP ; MQ lần lượt vuông góc với các cạnh AB ; AC ( P thuộc
AB ; Q thuộc AC)
1- Chứng minh :Tứ giác APMQ nội tiếp đường tròn
2- Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ .Chứng minh OH PQ
3- Chứng minh rằng : MP +MQ = AH
Bài 5: (1.0 điểm) Cho hai số thực a; b thay đổi , thoả mãn điều kiện a + b 1 và a > 0

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =

---------------------------------------HẾT ----------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 13
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2013 – 2014- MÔN: TOÁN

Câu 1 (2.0 điểm): 1. Cho phương trình bậc hai: x2 +2x – 3 = 0, với các hệ số a = 1, b = 2, c = -3
a.Tính tổng: S = a + b + c b.Giải phương trình trên

2. Giải hệ phương trình:

Câu 2 (2.0 điểm): Cho biểu thức: ( Với y > 0; )

a. Rút gọn biểu thức Q b. Tính giá trị biểu thức Q khi

Câu 3 (2.0 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 2bx + 1 và Parabol (P): y = - 2x2.
a. Tìm b để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1;5)
b. Tìm b để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện:
x12 + x22 + 4(x1 + x2) = 0.
Câu 4 (3.0 điểm): Cho (O; R) đường kính EF. Bán kính OI vuông góc với EF, gọi J là điểm bất kỳ trên Cung
nhỏ EI (J khác E và I), FJ cắt EI tại L; Kẻ LS vuông góc với EF (S thuộc EF).
a. Chứng minh tứ giác IFSL nộ tiếp.
b. Trên đoạn thẳng FJ lấy điểm N sao cho FN = EJ. Chứng minh rằng, tam giác IJN vuông cân.
c. Gọi (d) là tiếp tuyến tại điểm E. Lấy D là điểm nằm trên (d) sao cho hai điểm D và I cùng nằm trên cùng
một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng FE và ED.JF = JE.OF. Chứng minh rằng đường thẳng FD đi qua trung
điểm của đoạn thẳng LS.
Câu 5 ( 1.0 điểm): Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn: ab + bc + ca 3.

Chứng minh rằng:

---------------------------------------HẾT ----------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 14
SỞ GD & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
THANH HOÁ Năm học 2014-2015

Bài 1: (2,0 điểm)1/ Thực hiện phép tính:

2/ Giải hệ phương trình: 3/ Giải phương trình:

Bài 2: (2,0 điểm)Cho parapol và đường thẳng (m là tham số).

1/ Xác định tất cả các giá trị của m để song song với đường thẳng .

2/ Chứng minh rằng với mọi m, luôn cắt tại hai điểm phân biệt A và B.

3/ Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B. Tìm m sao cho .

Câu 3: (2,0 điểm) Cho biểu thức M = + −


1. Tìm điều kiện của x để biểu thức M có nghĩa. Rút gọn biểu thức M.
2. Tìm các giá trị của x để M > 1
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC < BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là giao
điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC

1. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn
2. Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H, J, I
thẳng hàng

3. Gọi K, M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD. Chứng minh rằng

Câu 5 (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y , z thỏa mãn x + y + z = 4. Chứng minh rằng

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 15
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2015-2016-Môn thi: Toán

Câu 1 (2 điểm) :Giải phương trình mx2 + x – 2 = 0


a. Khi m = 0 b. Khi m = 1

1. Giải hệ phương trình:

Câu 2 (2 điểm): Cho biểu thức Q = (Với b 0 và b 1)

1.Rút gọn Q 2. Tính giá trị của biểu thức Q khi b = 6 + 2

Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d) : y = x + n – 1 và parabol (P) : y = x2
1. Tìm n để (d) đi qua điểm B(0;2)
2. Tìm n để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1, x2 thỏa

mãn: 4

Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không đi qua O, cắt đường tròn (O)
tại 2 điểm E, F. Lấy điểm M bất kì trên tia đối FE, qua M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là
các tiếp điểm).
1. Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
2. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh KM là phân giác của góc CKD.
3. Đường thẳng đi qua O và vuông góc với MO cắt các tia MC, MD theo thứ tự tại R, T. Tìm vị trí của
điểm M trên (d) sao cho diện tích tam giác MRT nhỏ nhất.
Câu 5 (1 điểm): Cho x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + z.
---------------------Hết -----------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 16
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
THANH HÓA Năm học: 2016 – 2017- Môn thi: Toán
Câu I: (2,0 điểm) 1. Giải các phương trình:
a. x – 6 = 0 b. x2 – 5x + 4 = 0

1. Giải hệ phương trình:

Câu II: (2,0 điểm) Cho biểu thức: với

1. Rút gọn biểu thức B. 2. Tìm các số nguyên y để biểu thức B khi có giá trị nguyên.

Câu III: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): và Parabol (P): .

1. Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2).


2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt
M(x1; y1), N(x2; y2). Hãy tính giá trị của biểu thức

Câu IV: (3,0 điểm)Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn đường kính MQ. Hai đường chéo MP và NQ cắt
nhau tại E. Gọi F là điểm thuộc đường thẳng MQ sao cho EF vuông góc với MQ. Đường thẳng PF cắt đường
tròn đường kính MQ tại điểm thứ 2 là K. Gọi L là giao điểm của NQ và PF. Chứng minh rằng:

1. Tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn. 2. FM là đường phân giác của góc 3. NQ.LE= NE.LQ

Câu V: (1,0 điểm) Cho các số dương m, n, p thỏa mãn: . Chứng minh rằng

-----------------------------------Hết----------------------------------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 17
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LƠP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2017-2018-Môn thi: Toán

Câu I: (2,0 điểm)1. Cho phương trình : (1), với n là tham số.

a) Giải phương trình (1) khi n=0. b) Giải phương trình (1) khi n = 1.

2. Giải hệ phương trình:

Câu II: (2,0 điểm)Cho biểu thức , với .

1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tìm y để .

Câu III: (2,0điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): và parabol (P):

1. Tìm n để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;0).

2. Tìm n để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là thỏa

mãn: .

Câu IV:(3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính . Gọi (d) là tiếp tuyến của (O) tại N. Trên
cung MN lấy điểm E tùy ý (E không trùng với M và N), tia ME cắt (d) tại điểm F. Gọi P là trung điểm của
ME, tia PO cắt (d) tại điểm Q.
1. Chứng minh ONFP là tứ giác nội tiếp.

2. Chứng minh: và .

3. Xác định vị trí điểm E trên cung MN để tổng đạt giá trị nhỏ nhất .

Câu V:(1,0 điểm)Cho là các số dương thay đổi thỏa mãn: . Tìm giá trị

lớn nhất của biểu thức:

……………………………………………………………………………..

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 18
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LƠP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2018-2019-Môn thi: Toán

Câu I. ( 2 điểm)

1. Giải phương trình:

2. Giải hệ phương trình:

Câu II( 2 điểm) : với

1. Rút gọn A

2. Tìm x để

Câu III. ( 2 điểm)

1. Cho đường thẳng (d) : . Tìm a,b để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’):
và đi qua điểm

2. Cho phương trình ( m là tham số) . Chứng minh rằng phương trình luôn co

với mọi m. Tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức:

Câu IV. ( 3 điểm). Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi lần lượt là các tiếp tuyến của
đường tròn (O) tại A và B. I là trung điểm của OA, E là điểm thay đổi trên (O) sao cho E không trùng với A
và B. Đường tẳng d đi qua E và vuông góc với EI cắt lần lượt ở M và N.

1. Chứng minh AMEI nội tiếp


2. Chứng minh IB.NE = 3IE . NB
3. Khi E thay đổi, chứng minh tích AM.BN có giá trị không đổi và tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích
theo R

Câu V. (1 điểm) Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn . Chứng minh:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 19
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀOLỚP 10 THPT
THANH HÓA NĂM HỌC 2019 - 2020
------------------------- Môn Toán : Lớp 10
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài: 120 phút)
---------------------------

Bài 1. (2 điểm) Cho biểu thức: với

1. Rút gọn
2. Tìm giá trị của cảu A khi
Bài 2. (2 điểm)

1. Cho đường thẳng . Tìm a, b để đường thẳng (d) song song với đường thẳng

và đi qua điểm

2. Giải hệ phương trình

Bài 3: ( 2 điểm)
1. Giải phương trình
2. Cho phương trình: với m là tham số.Chứng minh rằng phương trình luôn
có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m. Tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức

Bài 4. (3,0 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ các tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trê cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C. Gọi
I,K,P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các đường thẳng AB, AC, BC

Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp;

1) Chứng minh
2) Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích đạt giá trị nhỏ nhât..
Bài 5. (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn , Chứng minh rằng:

------Hết-------

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 20
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT
THANH HOÁ NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài :120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 17 tháng 7 năm 2021
(Đề gồm có 1 trang 05 câu)
Câu I. (2.0 điểm)
Cho biểu thức P = ; với x ;x 1;x 4
1) Rút gọn P
2) Tìm các giá trị của x để P= - 4

Câu II. (2.0 điểm)


1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b
Tìm a ; b để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm M(2;3)
2) Giải hệ phương trình
Câu III. (2.0 điểm)
1) Giải phương trình : x2 + 5x + 4 = 0
2) Cho phương trình : x 2 + 5x +m-2 = 0 ( m là tham số) .Tìm giá trị của m để phương
trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức :
+ =1
Câu IV. (3.0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn (O) Các đường cao
BD ; CE ( D thuộc AC; E thuộc AB) của tam giác kéo dài cắt đường tròn (O) tại các điểm M
và N ( M khác B ; N khác C)
1) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được trong một đường tròn
2) Chứng minh MN song song với DE
3) Khi đường tròn (O) và dây BC cố định điểm A di động trên cung lớn
Sao cho tam giác ABC nhọn . Chứng minh bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE
không đổi và tìm vị trí điểm A để diện tích tam giá ADE đạt giá trị lớn nhất
Câu I. (1.0 điểm) cho ba số thực dương x; y ; z thỏa mãn điều kiện x+ y + z = xyz
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= + +

HẾT

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 21
HƯỚNG DẪN GIẢI
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2000 – 2001
MÔN: TOÁN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT
Bµi 1:
a. V× ®å thÞ cña hµm sè y = ax + b ®i qua ®iÓm A(2; -1) nªn ta cã: 2a + b = -1 (1).

V× ®å thÞ cña hµm sè y = ax + b ®i qua ®iÓm B( ; 2) nên ta có: a+b=2 a + 2b = 4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Vậy: Để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(2; -1) ; B( ; 2) thì a = -2, b = 3

b. Toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 3x – 7 và đồ thị hàm số y = -2x + 3 (hàm số xác định ở câu a) là

nghiệm của hệ phương trình:

Từ đó: Để đồ thị của ba hàm số trên đồng quy thì đồ thị hàm số y = mx + 3 phải đi qua điểm có toạ độ (2; -1)
Hay: -1 = 2m + 3 m = -2.Vậy với m = -2 thì đồ thị của ba hàm số đã cho đồng quy.

Bài 2: a. Khi m = phương trình trở thành: x2 – 7x + 10 = 0

Ta có:

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:x1 = ; x2 =

Vậy: với m = thì phương trình có hai nghiệm x1 = 5 ; x2 = 2

b. Phương trình bậc hai x2 – 2(m+1)x + 2m + 5 = 0 có nghiệm khi:

hoặc .Vậy: với hoặc thì phương trình đã cho có nghiệm.

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 22
Bài 3: a. Gọi R, r lần lượt là bán kính của đường tròn (O) Q
x

và đường tròn (S). Khi đó: R = OA, r = SA.


M
Ta có: R – r = OA – SA = SO (Vì S là trung điểm của
OA) S
A O B
Đường tròn (O) và đường tròn (S) tiếp xúc với nhau
N
tại A.
P F
y
b. Trong đường tròn (O) ta có:
T
QAF = QTF (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung QF)
z
(1)

TAF = TQF (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung TF) (2)
Trong đường tròn (S) ta có:
MAN = MPN (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MN) (3)
PAN = PMN (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung PN) (4)
Từ (1) và (3) suy ra: QTF = MPN (5).
Từ (2) và (4) suy ra: TQF = PMN (6).
Từ (5) và (6) suy ra: MPN QTF (g - g)
Bài 4:
a. Vì SAB và SAC là các tam giác đều, mà M là S

trung điểm của SA nên BM, CM là các đường trung M

tuyến cũng là đường cao trong các tam giác.


BM SA và CM SA SA mp(MBC) A C

SA MN N

Nối S với N, A với N. Chứng minh tương tự ta được BC mp(SNA) BC MN

b. Trong tam giác đều SAB cạnh a, BM là đường cao nên ta có: BM =

Trong tam giác MNB vuông tại N ta có: MN =

SMBC = MN.BC = (Đơn vị diện tích)

Bài 5: Ta có: M =

Nếu thì M =

Nếu thì M =
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 23
Nếu thì M =

Nếu x < 1999 thì M =

Vậy: giá trị nhỏ nhất của M = 2 khi x = 2000.


---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2001 – 2002

Bài 1: a. A=

Điều kiện xác định của biểu thức là x 0, x 2 và x -2

A=

A=

A= A= . Vậy A=

b. Khi thì A = . Vậy khi thì A

Bài 2: Phương trình : x2 – 2(m - 1)x – (m +1) = 0


a. Khi m = 2 thì phương trình trở thành: x2 – 2x – 3 = 0
Ta thấy: a –b +c = 1 –(-2) + (-3) = 0

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 = = 3.

Vậy: với m = 2 thì phương trình có hai nghiệm x1 = -1, x2 = 3.

b. Ta có: =

Nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.

c. Ta có: = có giá trị nhỏ nhất bằng khi .

Bài 3: Hệ phương trình:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 24
a. Với m = 2 hệ phương trình trở thành:

Vậy: với m = 2 hệ phương trình có một nghiệm x = 3, y = -2.


b. Để hệ phương trình có một nghiệm thì phương trình (m - 1)x = 2m – 1 có một nghiệm.
m–1 0 m 1
Để hệ phương trình vô nghiệm thì phương trình (m - 1)x = 2m – 1 vô nghiệm.

Để hệ phương trình vô số nghiệm thì phương trình (m - 1)x = 2m – 1 vô số nghiệm.

Vô lý

Vậy: Với m 1 thì hệ phương trình có một nghiệm.


Với m = 1 thì hệ phương trình vô nghiệm
Không có giá trị của m để hệ phương trình vô số nghiệm.
Bài 4:
a. Trong đường tròn (O) ta có: A

BOC = 2 BAC = 2.450 = 900 (Liên hệ giữa góc nội tiếp và góc
ở tâm cùng chắn một cung). O thuộc đường tròn đường kính BC.
b. Ta có: BFC = 900 (Vì góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn đường O

kính BC) AFB = 900 mà BAF = 450 (gt) Nên AFB vuông E F

cân tại F.
Ta có: BEC = 900 (Vì góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn đường B C

kính BC)
AEC = 900 mà EAC = 450 (gt) Nên AEC vuông cân tại E.

c. Ta có: BOC vuông tại O, mà OB = OC OCB = 450


Tứ giác BEOC là tứ giác nội tiếp nên OCB + BEO = 1800 (1)
Mặt khác: OEA + BEO = 1800 (2)
Từ (1) và (2) OEA = OCB = 450
OEA = FBA (= 450) BF // OE Tứ giác EOFB là hình thang (3)
Mà OFB = OCB = 450 (Vì hai góc nội tiếp cùng chắn một cung trong đường tròn đường kính BC)
OFB = FBE (= 450) (4)

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 25
Từ (3) và (4) Tứ giác EOFB là hình thang cân EF = OB =

Bài 5:
a. ABC đều cạnh bằng 2cm, AM là đường cao nên ta có: S

AM = cm.

VSABC = SA.SABC (Vì SA vuông góc với đáy)

VSABC = SA.AM.BC = 2. .2 = cm A C
H

b. Ta có: SA mp (ABC) (gt) SA BC (1) O


M
AM là đường cao của ABC AM BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra BC mp (SAM) B

OH BC (3)

Mặt khác OH SM (gt) (4)


Từ (3) và (4) ta có: OH mp (SBC)

Bài 6: Ta có:

Vì x, y là các số nguyên dương nên: (Với m, n là các số nguyên dương)

m = 2, n = 1 hoặc m = 1, n = 2
Nếu m = 2, n = 1 thì x = m2.222 = 22.222 = 888, y = n2.222 = 12.222 = 222
Nếu m = 1, n = 2 thì x = m2.222 = 12.222 = 222, y = n2.222 = 22.222 = 888
Vậy: Nghiệm nguyên dương của phương trình đã cho là x = 888, y = 222 hoặc x = 222, y = 888.
---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2002 – 2003

Bµi 1: (1,5 §iÓm)


1. Ph¬ng tr×nh: x2 – 6x +5 = 0 Ta cã: a + b + c = 1 + (-6) + 5 = 0

Nªn ph¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm x1 = 1, x2 = =5

Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 5

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 26
2. Tính giá trị của biểu thức:

A= A=

A= A= .Vậy: A =

Bài 2: Phương trình mx2 – (2m+1)x + m - 2 = 0 (1), với m là tham số.


1. Với m = 0 phương trình trở thành: -x – 2 = 0 x = -2 . Với m 0, để phương trình (1) có nghiệm thì:

Vậy: Để phương trình (1) có nghiệm thì

2. Với m = 0 không thoả mãn điều kiện của bài toán

Khi và ta có: (Với là hai nghiệm của phương trình.)

Theo bài ra ta có:

m= (t/m) Hoặc m = (Không thoả mãn điều kiện).

Vậy với m = thì phương trình (1) có tổng bình phương các nghiệm bằng 22 3. Theo bài ra ta có:

m = 1 (t/m) Hoặc m = (t/m)

Vậy với m = 1 hoặc m = thì phương trình (1) có bình phương của hiệu hai nghiệm bằng 13

Bài 3: (1 Điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Gọi độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông lần lượt là x (cm) và y (cm) (Điều kiện x > 0, y > 0)
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 27
Độ dài cạnh huyền là: (cm)

Chu vu của tam giác vuông bằng 12 cm nên ta có phương trình:

x+y+ = 12 (1).

Tổng bình phương độ dài các cạnh bằng 50 nên ta có phương trình:
x2 + y2 + x2 + y2 = 50 x2 + y2 = 25 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Khi đó x, y là hai nghiệm của phương trình: X2 – 7X +12 = 0


Giải ra ta được: X1 = 3, X2 = 4
Vậy: các cạnh của tam giác vuông lần lượt là 3 cm, 4 cm và 5 cm.

Bài 4: Ta có: B= =

1. Để B nguyên thì nguyên, mà x nguyên x2 + 1 là ước của 2

x2 + 1 = 1 hoặc x2 + 1 = 2
Khi: x2 + 1 = 1 x2 = 0 x=0
Khi: x2 + 1 = 2 x2 = 1 x = 1 hoặc x = -1
Vậy: với x = -1, x = 0, x= 1 thì B nhận các giá trị nguyên.

2. Ta có: x2 + 1 1 B= 3+2=5

Bmax = 5 khi x = 0.Vậy: Giá trị lớn nhất của B = 5 khi x = 0.


Bài 5: 1. Vì ABC cân tại A, M, P là điểm chính giữa các cung A

nhỏ AB và AC nên ta có: BM = MA = AP = PC


MPB = PBC (Vì hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) M P

MP // BC (1)
O

E
I
BMP = sđ BP = (sđ BC + sđ CP) = (sđ BC + sđ
C
B
BM) = sđ BM = MPC (2)
N

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BCPM là hình thang cân.


Ta có: N là điểm chính giữa cung nhỏ BC BN = NC (3)
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 28
ABC cân tại A AB = AC (4)
Từ (3) và (4) suy ra AN là đường trung trực của BC
A, O, N thẳng hàng ABN = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

2.Ta có: BIN= (sđ BN + sđ AP)(Góc có đỉnh nằm trong đường tròn) (5)

IBN = PBN = sđ PN = (sđ PC + sđ CN) (6)

Mà : AP = PC , CN = NB (7)
Từ (5), (6) và (7) suy ra: BIN = IBN BIN cân tại N.

BEN = (sđ BN + sđ AM) = (sđ BN + sđ AP) = BIN

(Vì AM = AP) Tứ giác BEIN nội tiếp EBN + EIN = 1800


EIN = 1800 - EBN = 900 EI AN. (8)
Mặt khác: BC AN (9) (Vì AN là đường trung trực của BC)
Từ (8) và (9) suy ra EI // BC
Bài 6:
1. Gọi SO là đường cao cùa tứ diện, khi đó SO = 12cm S

Dựng SH BC (H BC), Nối O với H.Vì S.ABCD là hình chóp


tứ giác đều nên:Trong SOH vuông tại O ta có:

SH = D
C

SH = H
O

Sxq = 4.SSBC = A B

V= SABCD.SO = AB2.SO = .182 .12 = 1296 cm3

2. Vì tứ giác ABCD là hình vuông nên AC BD (1)


SO là đường cao của hình chóp nên SO AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC mp (SBD)

Bài 7: Giải phương trình:

(Vì hai vế không âm)

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 29
Giải ra ta được (loại)

hoặc

Vậy: phương trình đã cho có hai nghiệm và

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2003 – 2004
MÔN: TOÁN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT
Bài 1:
1. Giải phương trình: x2 – 2x - 1 = 0

Ta có: = (-1)2 – (-1) = 2 > 0,

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

2. Giải hệ phương trình:

Từ phương trình (1) ta có: x = -1 – y. Thay vào phương trình (2) ta được:

Giải ra ta được

Với y = -2 thay vào phương trình (1) ta được x = 1.

Với y = thay vào phương trình (1) ta được x = .

Vậy hệ phương rình đã cho có 2 nghiệm:

Bài 2: (2 Điểm) Cho biểu thức: M =

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 30
1. Để biểu thức M có nghĩa thì:

2. M =

= =

3. Ta có: M - =

M dấu bằng xẩy ra khi x =

Bài 3: Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 - |m| - m = 0 (Với m là tham số)

1. Ta có: (Vì với m)

Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

2. x1, x2 là hai nghiệm của phương trình nên: (1)

x12 + x22 = 6 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: (*)

Nếu Phương trình (*) trở thành:

Giải ra ta được: m1 = 1 ; m2 = -3 (không thoả mãn)

Nếu m < 0 Phương trình (*) trở thành: 2m2 = 6 (loại) hoặc

Vậy để x12 + x22 = 6 thì m = 1 hoặc

Bài 4: 1. Ta có: ADB = AHB = 900


A, D, H, B cùng thuộc đường tròn đường tâm O đường kính AB. Hay tứ giác ADHB là tứ giác nội tiếp
được trong đường tròn.

Trong đường tròn (O, ) ta có: HDB = HAB (Cùng chắn cung BH) (1)

Mặt khác HAB = HCA (Cùng phụ với ABC) (2)

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 31
Từ (1) và (2) suy ra:
x

HDB = HCE
HCE + HDE = B

HDB + HDE = 1080 H

O
CEDH là tứ giác nội tiếp được trong đường tròn
D

A E C y

2. Vì ABD = DBF nên trong đường tròn (O, ) ta có: AD = DH hay D là điểm chính giữa

cung AH OD AH
Vì OD // BC (Cùng vuông góc với AH) ODH = DHC (so le trong) (3)
Mặt khác: OHD cân tại O nên ODH = OHD (4)
Từ (3) và (4) suy ra: OHD = DHC HD là phân giác góc OHC

3. SABC = AH.BC = AH.(BH + HC)

Giá trị nhỏ nhất của SABC = h2 khi BH = HC = AH = h

Khi đó:

ADB vuông tại D, có O là trung điểm của AB OD = AB = h

Mà OD AH SADHO = OD.AH = h.h = h2

Bài 5: P= =

P=

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 9 khi

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2004 – 2005
Bài 1: 1. Giải phương trình: x2 – 3x - 4 = 0
Ta có: a – b + c = 1 –(-3) + (-4) = 0

Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1, x2 =

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 32
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = -1, x2 = 4
2. Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x = 1, y = -1

Bài 2:B = = (1)

1. Để biểu thức B có nghĩa thì:

2. (1) B=

B= .Vậy: B =

Bài 3: Cho phương trình: x2 – (m+1)x + 2m - 3 = 0 (Với m là tham số)

1. Ta có:

Với

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

2. Với x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ta có:

Từ x1 + x2 = m + 1 (1)

Từ x1.x2 = 2m – 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Vậy là hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc m.

Bài 4:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 33
M
N
C
P
Q
d
K
H

A
O

1. Ta có: AKB = AHB = 900


A, B, H, K cùng thuộc đường tròn đường kính AB hay tứ giác AKHB nội tiếp.
Trong đườn tròn (O) ta có: ABC = ACN (1) (Góc nội tiếp và góc tạo bới tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn một cung)
Ta lại có: ABC = HKC (2) (Cùng bù với góc AKH )
Từ (1) và (2) suy ra: ACN = HKC KH // NP (3)
Mà: KN // HP (Cùng vuông góc với d) (4)
Mặt khác: KNP = 900 (5)
Từ (3), (4), và (5) ta có: tứ giác HKNP là hình chữ nhật (Hình bình hành có một góc vuông)
2. Ta có: AMC = 900 (AM d), AHC = 900 (AH BC)
AMC + AHC = 1800 Tứ giác AHCM nội tiếp
HMP = HAC (Cùng chắn cung CH) (6)
Chứng minh tương tự ta được BKCQ là tứ giác nội tiếp
KQN = KBC (Cùng chắn cung BC)
Mà KBC = HAC (cùng chắn cung KH trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABHK)
Nên KQN = HAC (7)
Từ (6) và (7) suy ra: KQN = HMP
3. Xét MPH và QNK có:
MPH = KNQ = 900
HMP = KQN (Chứng minh trên)
PH = KN (Vì tứ giác HKNP là hình chữ nhật)
Do đó: MPH = QNK (Cạnh góc vuông – góc nhọn) MP = QN

Bài 5: (1 Điểm) 1. Chứng minh rằng: x( 1 – x ) Với 0 < x < 1

Ta có:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 34
Khi

2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= Với 0 < x < 1

Từ câu 1 ta có: x( 1 – x ) A= = Vì

A (Vì ) Giá trị nhỏ nhất của A = 16 Khi:

---------------------------------------- hết ---------------------------------------------

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2005 – 2006

Bµi 1: Cho biÓu thøc: A =

1. Để biểu thức A có nghĩa thì: và .

2. Với và thì:

A= =

= Vậy A =

3. Để A < -1 thì

Vậy: với thì A < -1

Bài 2: (2 Điểm)

1. Giải phương trình: x2 – x - 6 = 0 , Ta có: = (-1)2 – 4.(-6) = 25 > 0,

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 35
Vậy phương rình đã cho có hai nghiệm x1 = 3, x2 = -2
2. Phương trình: x2 – (a - 2)x – 2a = 0

Phương trình có hai nghiệm x = a, x = -2


Nếu: x1 = a, x2 = -2 thì:2x1 + 3x2 = 0 2a + 3.(-2) = 0 a=3

Nếu: x1 = -2, x2 = a thì:2x1 + 3x2 = 0 2(-2) + 3.a = 0 a=

Vậy a = 3 hoặc a = thì phương trình có hai nghiệm thoả mãn 2x1 + 3x2 = 0

Bài 3: Vì M(a; b2 + 3) thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên ta có: b2 + 3 = a2 (1)

Vì N( ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = x2 nên ta có: 2 = ab (2)

Thay (2) vào (1) ta được: (vì b là số thực dương)

Thay vào (2) ta được a = 2

Vậy với a = 2, thì điểm M có toạ độ (a; b2 + 3) và điểm N có toạ độ ( ; 2) cùng thuộc đồ thị của
hàm số y = x 2

Bài 4:
1. Ta có: HNC = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đưởng B
tròn) H
M
HN// AB (Cùng vuông góc với AC) (*)
O
AMN = MNH (So le trong) (1)
Mà: BCN = MNH (2) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi C
A N
tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong
đường tròn (O))
Từ (1) và (2) suy ra: BCN = AMN

Do đó: BCN + BMN = AMN + BMN = 1800 Tứ giác BMNC nội tiếp
2. AH BO (gt) AH là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại H.
AHN = HMN (Hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong đường tròn (O))
Xét MAN và HNA có:
MAN = HNA = 900
AHN = HMN (Chứng minh trên)
AN chung

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 36
Do đó: MAN = HNA MA = HN (**)
Từ (*) và (**) suy ra: Tứ giác AMHN là hình bình hành.
Mà MAN = 900 Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (Hình bình hành có một góc vuông)

3. Ta có: (3) (Vì tứ giác AMHN là hình chữ nhật)

Mặt khác: (4) (Vì AHC vuông tại H có HN là đường cao)

Từ (3) và (4) suy ra:

Bài 5: Ta có:

Dấu “=” xẩy ra khi:

Vậy với

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------


SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2006 – 2007

Bµi 1: BiÓu thøc: A =

1. Để biểu thức A có nghĩa thì:

2. A = =

Vậy A = 9 – a Với và

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 37
Bài 2: Giải phương trình: (1)

Điều kiện xác định của phương trình: (*)

(1)

x = - 4 (thoả mãn điều kiện (*)) hoặc x = 3 (Không thoả mãn điều kiện (*))
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = - 4
Bài 3: Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm

Bài 4: Phương trình: x2 – 2mx + m|m| + 2 = 0 có:

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì: (1)

Nếu m 0 Bất phương trình (1) trở thành: luôn đúng. (*)

Nếu m < 0 Bất phương trình (1) trở thành: (*)

Từ (*) và (**) suy ra với m > -1 thì phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 5:
Gọi V, R, h lần lượt là thể tích, bán kính
đáy, chiều cao của hình trụ
Theo bài ra ta có: R = 3 cm, h = 2cm
V= .R2.h = .32.2 = 18 cm3

Bài 6:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 38
a. Ta có: AHC vuông tại H và M là trung điểm
B N
của AC
HM = MC hay MHC cân tại M H
b. MHC cân tại M
MHC = MCH (1)

HMC = 1800 - 2 MCH C


A
M
= 1800 - 2 ACB = 1800 - ABC
= CBN hay NMC = NBC

Tứ giác NBMC nội tiếp được trong một đường tròn


c. Tứ giác NBMC nội tiếp BNM = BCM (2) (cùng chắn cung MB)
BHN = BNH (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BNH = BHN BNH cân tại B BN = BH
Mà AM = MC = MH, Nên ta cần chứng minh: 2MH2 = AB2 + AB.BH
2MH.MH = AB (AB + BH) AC.AM = AB.AN
Thật vậy:Xét ACN và ABM có:
 chung
ACN = ABM (Cùng bù với MBN )

Do đó: ACN  ABM AC.AM = AB.AN

Vậy: 2MH2 = AB2 + AB.BH


Bài 7: Với a > 0 Ta có:

Dấu “=” xẩy ra khi: ,Vậy: Với a > 0

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2007 – 2008

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 39
Bài 1:
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
A = a + ax + x + 1 = (a + ax) + (x + 1) = a(1 + x) + (x + 1) =(x+1)(a+1)
2. Giải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0
Ta có: a + b + c = 1 +(-3) + 2 = 0

Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =2

Vậy: Phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = 5


Bài 2: 1. Gọi V, R, h lần lượt là thể tích, bán kính đáy, chiều cao của hình nón

Theo bài ra ta có: R = AC = 2 cm, h = AB = 18cm V= .R2.h = .22.18 = 24 cm3

2. Chứng minh rằng với a 0; a 1 ta có:

Bài 3: 1. Vì phương trình x2 – 2(a+1)x + a2 + 2 = 0 (Với a là tham số) có một nghiệm x = 1, gọi nghiệm còn
lại là x2 ta có:

Vậy: phương trình x2 – 2(a+1)x + a2 + 2 = 0 (Với a là tham số) có một nghiệm x = 1, nghiệm còn lại là x = 3

2. Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm

Bài 4:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 40
1. Ta có: HNB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa
C
đường tròn (O’)) M
HNC = 90 0
(1) I
N
Ta có: AMH = 90 (góc nội tiếp chắn nửa
0

đường tròn (O)) A K H O' B


O
HMC = 900 (2)

ABC vuông tại C MCN = 900 (3)


Từ (1), (2), (3) Tứ giác CMHN là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
2. Vì tứ giác CMHN là hình chữ nhật CMN = CHN (4)
HBN = CHN (5) (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và đay cung củng chắn cung HN trong đườn
tròn (O’))
Từ (4) và (5) CMN = HBN hay CMN = ABN
AMN + ABN = AMN = NMC = 1800 Tứ giác AMNB nội tiếp được trong một đường tròn.
3. Gọi I là giao điểm của MN và HC IM = IH = IN
Xét OMI và OHI có:
IM = IH
OM = OH
OI chung
Do đó: OMI = OHI OMI = OHI = 900 hay OM MN
MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH (*)
Chứng minh tương tự ta có: O’NI = O’HI = 900 hay O’N MN
tứ giác OMNO’ là hình thang (OM // O’N)
Gọi K là tâm đường tròn đường kính OO’ KO = KO’
Trong hình thang OMNO’ ta có KI là đường trung bình nên :
KI // OM KI MN (6)

Và KI = (OM + O’N) = (OH + HO’) = OO’ I thuộc đường tròn đường kính OO’ (7)

Từ (6) và (7) ta có: MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
Từ (*) và (**) suy ra: MN là tiếp tuyến chung của đường tròn đường kính AH và đường tròn đường kính
OO’
Bài 5: Từ a + b = 2005 a = 2005 - b Khi đó: ab = (2005 - b). b

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 41
=

Dấu “=” xẩy ra khi Vậy GTLN của ab bằng khi

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------


SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2008 – 2009

Bài 1: Cho hai số x1 = 2 - , x2 = 2 +

1. Ta có: (1)

(2)

2. Từ (1) suy ra: thay vào (2) ta được:

Vậy là hai nghiệm của phương trình

Bài 2: 1. Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm

2. Rút gọn biểu thức: Với ta có:

A= =

= Vậy A = Với

Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy đường thẳng (d): y = (m2 - m)x + m song song với đường thẳng (d’): y =

2x + 2

Vậy với m = -1. thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’)
Bài 4:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 42
C
1. Ta có: NAI = NMA (1) (góc nội tiếp và góc
A
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AN B
I H
trong đường tròn (O’))
N
ABC = AMC(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung O
O'
AC trong đường tròn (O)) hay NMA = ICB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
NAI = IBC
M

Xét AIN và BIC có:


NAI = IBC (c/m trên)
AI = IB (vì I là trung điểm của AB)
AIN = BIC (đối đỉnh)
Do đó: AIN = BIC
IC = IN tứ giác ANBC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tứ giác ANBC là hình bình hành.
2. ANBC là hình bình hành IBN = IAC hay IBN = BAC (3)
Mặt khác: BMC = BAC (4) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC trong đường tròn (O))
Từ (3) và (4) suy ra: IBN = BMI BI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN.
3. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC , C’ là điểm chính giữa cung nhỏ BC CH C’I

SANBC = 2SACB = 2. CH.AB = CH.AB

Để SANBC lớn nhất thì SACB lớn nhất CH lớn nhất CH = C’I C trùng với C’ hay C là điểm chính
giữa cung nhỏ BC.
Mà M, I, C thẳng hàng M, O, C thẳng hàng M là điểm chính giữa cung lớn BC.

Bài 5:

Điều kiện xác định của phương trình hoặc

Gọi a là nghiệm dương của phương trình khi đó

Ta có:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 43

Vậy phương trình đã cho có x = 1 là nghiệm dương.


---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2009 – 2010
Bài 1: Phương trình: x2 – 4x + q = 0 (1) với q là tham số
1. Khi q = 3 Phương trình (1) trở thành x2 – 4x + 3 = 0

Ta có: a + b + c = 1 + (- 4) + 3 = 0, Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =3

2. Để phương trình (1) có nghiệm thì:

Vậy với thì phương trình (1) có nghiệm.

Bài 2: Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm

Bài 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y = x2 và điểm D(0;1).
1. Phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm D(0;1) và có hệ số góc k là:
y = k(x - 0) + 1 y = kx + 1.
2. Hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) là nghiệm của phương trình:
x2 = kx + 1 x2 - kx - 1 = 0 (2)Ta có: = k2 –4.(- 1) = k2 + 4 > 0 với mọi k
Nên phương trình (2) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi k. Hay đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại
hai điểm phân biệt G và H với mọi k.

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 44
3. Hoành độ của hai điểm G và H lần lượt là x 1 và x2. Khi đó x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình (2)., áp

dụng định lý vi – ét ta có: x1.x2 = = -1 Đường thẳng d1 đi qua O(0;0) và điểm G(x1 ; x12) có phương

trình là: y = x1.x


Đường thẳng d2 đi qua O(0;0) và điểm H(x2 ; x22) có phương trình là: y = x2.x
Vì x1.x2 = -1 nên d1 d2 hạy OG OH suy ra:Tam giác GOH là tam giác vuông tại O
Bài 4:
1. Ta có: C

OQD + OBD = 900 + 900=1800


Tứ giác BDQO nội tiếp được trong một đường tròn.
Q

2. Xét BKD và AKC có: D

KBD = KAC = 900


K
BKD = AKC A O B

Do đó: BKD AKC (1)

Mà CA = CQ, DQ = DB (2) (hai tiếp tuyến cùng xuất phát tại một điểm)

Từ (1) và (2) suy ra: hoctoancapba.com

3. Trong tam giác ODB vuông tại B ta có: BD = OB tg BOD = R.tg


Ta có: BOQ = 2 BOD = 2 (Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OKQ = 900 - KOQ = 900 - 2

Trong tam giác vuông OQK vuông tại Q ta có: OK = =

KA = OK + OA = +R

Trong tam giác KAC vuông tại A ta có:

AC = AK.tg AKC = ( + R). tg(900 - 2 )

Ta có: DOQ = BOQ, COQ = AOQ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó: COD = DOQ + COQ = ( BOQ + AOQ) = .1800 = 900

COD vuông tại O


Mà OQ KC nên OQ2 = CQ.QD = AC.BD (vì CA = CQ, DQ = DB AC.BD = R2

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 45
Vậy: tích AC.BD chỉ phụ thuộc vào R, không phụ thuộc vào .
Bài 5: (1 Điểm) Ta có: D2 = (t + u + v)2 = u2 + v2 + t2 + 2uv + 2ut + 2vt (1)

Mặt khác: Theo giả thiết u2 + uv + v2 = 1- 2uv = 2 - 2u2 - 2v2 -3t2 (2)

Thay (2) vào (1) ta được:D2 = 2 - u2 - v2 -2t2 + 2ut + 2vt = 2 – (u - t)2 – (v - t)2 2

D2 = 2 khi hoặc

- D Vậy: giá trị nhỏ nhất của D là - khi

Giá trị lớn nhất của D là khi

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2010 – 2011
Bài 1: (2 Điểm) Cho phương trình: x2 + px - 4 = 0 (1) với p là tham số
1. 1. Khi p = 3 Phương trình (1) trở thành x2 + 3x - 4 = 0

Ta có: a + b + c = 1 + (-6) + 5 = 0,Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =-4

2. Ta có: Nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 và

Mặt khác: x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) =

Để: x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6 thì: 3p > 6 p >2


Vậy với p > 2 thì phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2 thoả mãn x1(x22 + 1) + x2(x12 + 1) > 6

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 46
Bài 2: Với ta có:

C = =

Vậy C = với

2. Ta có:

Do đó: giá trị nguyên của C = 1 Khi đó:

Vậy với c = 1 thì C nhận giá trị nguyên bằng 1


Bài 3: Trong mP toạ độOxy cho parabol (P): y = x2 và các điểm C,Dthuộc parabol (P) với xC = 2, xD = -1.
1. Tung độ của điểm C là: yC = xC2 = 22 = 4 điểm C có toạ độ là (2; 4)
Tung độ của điểm D là: yD = xD2 = (-1)2 = 1 điểm D có toạ độ là (-1; 1)
x = k không phải là phương trình của đườn thẳng CD
Gọi y = ax + b là phương trình đường thẳng CD.
Vì điểm C(2; 4) thuộc đường thẳng CD nên ta có: 4 = 2a + b b = 4 – 2a (1)
Vì điểm D(-1; 1) thuộc đường thẳng CD nên ta có: 1 = (-1)a + b (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 1 = -x + 4 – 2a a=1
Thay a = 1 vào (1) ta được b = 4 – 2.1 = 2
Vậy đường thẳng CD có phương trình: y = x + 2
2. Để đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song với đường thẳng CD thì:

Vậy với thì đường thẳng (d): y = (2q2 - q)x + q + 1 (với q là tham số) song song với đường thẳng CD.

Bài 4:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 47
1. Ta có: CMD = 900, CND = 900 C

Nên C, D, M, N cùng thuộc đường tròn đường kính CD


N K'
Hay tứ giác CDMN là tứ giác nội tiếp trong một đường tròn.
H I K
2. KDB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
O P
KCB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) B
M
CK // DN (cùng vuông góc với BC) (2) D

DK // CM (cùng vuông góc với BD) (1)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác CHDK là hình bình hành. (tứ giác có các cặp cạnh đối song song).
3. Gọi KP là đường cao của tam giác CKD , I là trung điểm của CD, K’ là điểm chính giữa cung nhỏ DC
KP K’I

Vì tứ giác CHDK là hình bình hành nên SCDH = SCKD = KP.CD

Để SCDH lớn nhất thì SCKD lớn nhất KP lớn nhất KP = K’I K trùng với K’ hay K là điểm chính
giữa cung nhỏ CD.
Mà K, O, B thẳng hàng B là điểm chính giữa cung lớn CD.
Vậy điểm B là điểm chính giữa cung lớn CD thì diện tích tam giác CDH lớn nhất.
Bài 5: Ta có: u + v = 4 u2 + v2 = 16 – 2uv
Mặt khác: u, v là các số dương nên áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:
4uv (u + v)2 4uv 16 uv 4

P = u 2 + v2 + = 16 – 2uv + 16 – 2.4 + =

P= khi u = v và u + v =4 u=v=2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi u = v = 2

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------


SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 – 2012

Bài 1: (1,5 Điểm) 1. Với hai số x1 = 1 + , x2 = 1 - Ta có: x1 + x2 = (1 + ) + (1 - )=2

2. Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm x = -1, y = 1

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 48
Bài 2: 1. Với ta có C =

Vậy C = với

2. Với thì C =

Bài 3: (2,5 Điểm)Cho phương trình x2 – (2p – 1)x + p(p – 1) = 0 (1) (Với p là tham số)
1. Với p = 2 phương trình (1) trở thành x2 – (2.2 – 1)x + 2(2 – 1) = 0
x2 – 3x + 2 = 0 hoctoancapba.com
Ta có: a + b + c = 1 + (-3) + 2 = 0

Nên phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 1, x2 = =2

2. Ta có: với

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi p.
3. x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) (với x1 < x2) nên :

Ta có: x12 – 2x2 +3 = (p - 1)2 – 2p +3 = p2 – 4p + 4 = (p - 2)2 0 với

x12 – 2x2 +3 = 0 khi (p - 2)2 = 0 2

Vậy x12 – 2x2 +3 0


Bài 4:
1. Ta có: CFH = 900, CKH = 900
D
Nên C, F, H, K cùng thuộc đường tròn đường kính CH
Hay tứ giác CFHK là tứ giác nội tiếp trong một đường z F
tròn.
H
2. Ta có: CFE CKD
Q
C
K
E
Xét CFK và CED có:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 49
C chung

Dó đó: CFK CED (c – g - c)

3. Vì EFD = 900, EKD = 900 K, F thuộc đường tròn đường kính ED.
Ta có: CFK = KED ( vì CFK CED ) (1)
CFK = CHK hay CFK = QHK (cùng chắn cung CK trong đường tròn ngoại tiếp tứ giác CKHD) (2)
QKD = KED hay QKH = KED (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
cung KF trong đường tròn đường kính DE)(3) Từ (1), (2) và (3) ta có: QKH = QHK (4)
QHK cân tại Q QK = QH (*)
Mặt khác ta có: QKH + QKC = 900 (5)
QHK + QCK = 900 (6)
Từ (4), (5) và (6) QCK cân tại Q QK = QC (**)
Từ (*) và (**) suy ra QC = QH hay Q là trung điểm của CH

Bài 5: Vì a, b, c là các số dương nên > 0, > 0, >0

áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:

Dấu “ = “ xẩy ra khi:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 50
Trái với giả thiết a, b, c là các số dươngVậy:

---------------------------------------- Hết ---------------------------------------------


SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2012 – 2013

Câu Ý Nội dung

1.a Giải PT: x = 1

Câu 1.b Phương trình x2 - 3x + 2 có a + b + c = 0 nên có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -3


1 2
Giải hpt:

1 ĐKXĐ: a 0; a 1Ta có:

Câu
2 Với ĐKXĐ a 0; a 1.
2

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra với thì A <

Câu 1 Vì (d) //(d’) a =5


3 Vì A (d) 3 = 5.(-1)+ b b=8

2 Để PT ax2 + 3(a+1)x + 2a + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt thì:

Áp dụng vi - ét có:

2 Theo bài ra: x12 + x22 = 4 (x1 + x2)2 - 2 x1.x2 = 4

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 51
Phương trình ẩn a có dạng a - b + c = 0 a1= -1; a2 = -9 (TMĐK)

1 Tứ giác APMQ có:


Câu A
4
nên nội tiếp đường tròn đường kính AM

2 Tứ giác APMH cũng nội tiếp đường tròn


đường kính AM nên A,P, H, M, Q cùng thuộc O
một đường tròn. Nối O với P, O với Q có:
Q
= 600(góc ở tâm và góc nt cùng
P
chắn )
= 600(góc ở tâm và góc nt cùng B M H
C

chắn )

suy ra OH là đường phân giác trong tam giác


cân OPQ nên đồng thời là đường cao OH
PQ

3
Xét tam giác vuông PBM có: MP = MB.sinPBM = .MB

Xét tam giác vuông QCM có: MQ = MC.sinQCM = .MF

Vậy MP + MQ = .(MB + MC) = BC = AH

Tìm GTNN của A = với a+ b và a > 0

Từ x+ y y - x ta có:

Câu
5

Khi vì với a > 0 thì Dấu bằng xảy ra khi a =

Nên từ (1) suy ra: A 0+ hay A . Vậy GTNN của A = khi a = b =

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 52
NĂM HỌC 2013 – 2014
Câu 1(2đ)
1. a) S = 0 b. Pt có hai nghiệm phân biệt : x1 = 1 ; x2 = -3.
2. Hpt có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;0).

Câu 2(2đ): Q =

a) Q= .

Câu 3(2đ)a)(d) đi qua B(1;5) 5 = 2b.1 + 1 b = 2 . PT (d) : y = 4x + 1.


b)Hoành độ giao điểm là nghiệm pt : 2x2 + 2bx + 1 = 0 (*)

Có : = b2 - 2 . ĐK để (d) và (P) cắt nhau tai hai điểm pb là (*) có 2 nghiệm pb

Điềm này xảy ra 0 b hoặc b (*1).

Vì x1 ; x2 là nghiệm nên theo viet ta có : x1 + x2 = -b.


Theo đề bài : x12 + x22 + 4(x1 + x2) = 0 (x1 + x2)2 + 2.(x1 + x2) = 0
b2 + 2b = 0 b = 0 (loại) hoặc b = -2(t/m). Vậy b = -2.
Câu 4(3đ)a)Tứ giác IFSL nt đg tròn đg kính LF.
b)MC IJN vuông cân:

Trong (O) có IO FE(gt) I là điểm chính giữa

IE = IF(đl liên hệ cung và dây)


Xét EJI và FIN có: IE = IF(cm trên)
EJ = FN (gt)

(góc nt chắn )

EJI = FIN(c.g.c) JI = IN (1)(hai cạnh tương ứng)

và (góc tương ứng)

hay . Mà = 900(góc nt chắn nửa đg tròn)

= 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra tam giác IJN vuông cân.(đpcm)

c)Gọi P là gđ của FJ với DE. K là gđ của DF với LS.

Theo đề bài ED.JF = JE.OF hay ( DO OE = OF) (cgc)

. Mà chúng ở vị trí đồng vị nên OD//FP.

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 53
Lại có o là trung điểm của EF D là trung điểm của EP(đl đg tb) ED=DP(3)
Mặt khác LS//EP(cùng vuông góc với EF)

(talet); (talet) kết hợp với (3) K là trung điểm của LS (đpcm)

Câu 5(1đ)Áp dụng cosi: ; ;

VT + ( + + )

VT - Dấu bằng xảy ra khi:

(do a;b;c dương)

Mặt khác áp dụng BĐT bunhia:

(a + b + c)2 (1 + 1+ 1)(a2 + b2 + c2 ) a+b+c .

- (a + b + c) - .

- - .

VT - . Dấu bằng xảy ra khi: a = b = c = 1

Lại có: a2 + b2 2ab


b2 + c2 2bc
c2 + a2 2ca

a2 + b2 + c2 ab + bc + ca 3 a2 + b2 + c2 3 .

Dấu bằng xảy ra khi:

Xét hiệu: A = - . -

Đặt t = với t

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 54
A= t2 - t- =( t2 - t)+( t- )= t .(t - )+ (t - )

= (t - ).( t+ ) Do t nên A 0 t2 - t

Hay - .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: a = b = c =1(đpcm)

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2014 – 2015
Bài 1:

1/

2/

3/ Phương trình có nên có hai nghiệm là: .

Bài 2: 1/ Đường thẳng song song với đường thẳng khi

2/ Phương trình hoành độ giao điểm của và là là phương

trình bậc hai có với mọi m nên luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Do đó luôn cắt

tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m.

3/ Cách 1: Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B thì là nghiệm của phương trình
.

Giải phương trình .

Phương trình có hai nghiệm là .

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 55
Do đó

Cách 2: Ký hiệu là hoành độ của điểm A và điểm B thì là nghiệm của phương trình

. Áp dụng hệ thức Viet ta có: do đó

Câu 5.
a. BCDE nội tiếp

Suy ra BCDE nội tiếp đường tròn đường kính BC

b. H, J, I thẳng hàng

IB  AB; CE  AB (CH  AB)

Suy ra IB // CH

IC  AC; BD  AC (BH  AC)

Suy ra BH // IC
Như vậy tứ giác BHCI là hình bình hành

J trung điểm BC  J trung điểm IH

Vậy H, J, I thẳng hàng

c.

cùng bù với góc của tứ giác nội tiếp BCDE

vì ABI vuông tại B

Suy ra , hay

Suy ra AEK vuông tại K

Xét ADM vuông tại M (suy từ giả thiết)

DK  AM (suy từ chứng minh trên)www.VNMATH.

Như vậy

Câu 5Vì x + y + z = 4 nên suy ra x = 4 – (y + z)

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 56
Mặt khác: do x dương. (*)

Thay x = 4 – (y + z) vào (*) ta có :

Luôn đúng với mọi x, y, z dương, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : y = z = 1, x = 2.
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Câu 1:a. Khi m = 0 ta có x -2 = 0 => x = 2
b. Khi m = 1 ta được phương trình: x2 + x – 2 = 0 => x1 = 1; x2 = -2

2. Giải hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;2)

Cấu 2. Rút gọn QQ = =

b)Thay b = 6 + 2 (Thỏa mãn điều kiện xác định) vào biểu thức Q đã rút gọn ta được:

Vậy b = 6 + 2 thì Q = -2

Câu 3.
1. Thay x = 0; y = 2 vào phương trình đường thẳng (d) ta được: n = 3
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2 – x – (n - 1) = 0 (*)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt x1; x2

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 57
Khi đó theo định lý Vi ét ta có:

Theo đề bài: 4

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm. hoctoancapba.com

Câu 4. T
D

d
E K
1.HS tự chứng minh F
O
M
2.Ta có K là trung điểm của EF =>

OK EF => =>

K thuộc đương tròn đường kính MO


C
R
=> 5 điểm D; M; C; K; O cùng thuộc
đường tròn đường kính MO

=> (2 góc nội tiếp cùng chắn cung MD)

(2 góc nội tiếp cùng chắn cung MC)

Lại có (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

=> => KM là phân giác của góc CKD

3. Ta có: SMRT = 2SMOR = OC.MR = R. (MC+CR) 2R.

Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMR ta có: CM.CR = OC2 = R2 không đổi

=> SMRT

Dấu = xảy ra CM = CR = R . Khi đó M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R .

Vậy M là giao điểm của (d) với đường tròn tâm O bán kính R thì diện tích tam giác MRT nhỏ nhất.

Câu 5
Ta có: 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60
5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 – 60 = 0

= (yz)2 -5(4y2 + 3z2 – 60) = (15-y2)(20-z2)


Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 58
Vì 5x2 + 2xyz + 4y2 + 3z2 = 60 => 4y2 60 và 3z2 60 => y2 15 và z2 20 => (15-y2) 0 và
(20-z2) 0

=> 0

=> x= (Bất đẳng thức cauchy)

=> x

=> x+y+z 6

Dấu = xảy ra khi

Vậy Giá trị lớn nhất của B là 6 đạt tại x = 1; y = 2; z = 3.

---------------------Hết-------------------------

SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN


Năm học: 2016 – 2017
Ngày thi: 26 tháng 06 năm 2016
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu Nội dung Điểm

1. Giải các phương trình:


a. x = 6 0.5
Câu 1 b. x2 – 5x + 4 = 0. Nhận thấy 1 + (-5) + 4 = 0 phương trình có dạng a+ b + c = 0. Vậy
(2điể
ngiệm của phương trinh là:
m)
0.75

2. Giải hệ phương trình:


0.75

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 59
Câu 2 1. Với Ư(2)
(2điể
m)

2. Với Ta có để A nhận giá trị nguyên thì

nguyên hay

(không thỏa mãn


ĐKXĐ).
Vậy không có giá trị nguyên nào của y để biểu thức B nhận giá trị nguyên 1

Câu 3 1. Đường thẳng (d) đi qua điểm B(1; 2) nên có là giá trị cần tìm 0.5
(2điể 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): Có
m) với mọi n nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi n
Vậy (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt M(x1; y1), N(x2; y2)
khi đó ;
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 60
Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có:
0.75

Theo bài ra ta có

là giá trị cần tìm.

0.75

Câu 4 1. Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn);


(3điể tứ giác PEFQ nội tiếp đường tròn đường kính PQ
m) 1.0
2. Tương tự tứ giác MNEF nội tiếp

(hai góc nộ tiếp cùng chắn


P

cung PQ trong đường tròn đường kính EQ) N

E
(hai góc nội tiếp cùng chắn L

cung MN trong đường tròn đường kính ME)


M Q
(hai góc đối đỉnh) F

(hai góc đối đỉnh)


K 1.0

hay PM là phân giác của góc

3. Ta có:

(hai góc nội tiếp cùng chắn

cung MN trong đường tròn đường kính MQ)

(hai góc nộ tiếp cùng chắn

cung EF trong đường tròn đường kính EQ)

PE là phân giác trong của . Lại có PE là phân giác


1.0
ngoài của (đpcm)

Câu 5 Với a, b, c là các số dương ta có:


(1điể 0.25
m)
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 61
(+) mn

(đúng). Dấu bằng xảy ra khi m = n

(+)
0.25
(đúng). Dấu bằng xảy ra khi m = n

(+) Từ (1) và (2) suy ra (do 0.25

).

Suy ra . Dấu bằng xảy ra khi m = n = p


0.25

* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: TOÁN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT
Câu I
1. a)Khi n = 0 ta có phương trình: x – 2 = 0
x=2
Vậy khi n = 0 phương trình có nghiệm x = 2
b)Khi n = 1 ta có phương trình x2 + x – 2 = 0
Ta thấy hệ số: a + b + c = 1 + 1 + (-2) = 0 nê phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = -2
2. cộng đại số hệ có nghiệm: (x;y) = ( 4;3)
Câu II

1.A = :

A= :

A= :

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 62
A= :

A= .

A=

2.

A=-2 = -2 4y = - 2 +6

2y + - 3 =0

*) =1 y=1 ;

*) = ( loại)

Vậy để A = -2 thi y = 1
Câu III
1. để (d) đi qua A (2;0) thì 0 = 2 . 2 – n + 3
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
x2 = 2x – n + 3 x2 - 2x + n - 3 = 0 (*)
’ = (-1)2 – ( n – 3) = 1 – n + 3 = 4 - n
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biết thì ’>0 4–n>0 n<4
Với n < 4 Theo Vi-et ta có:
F
E

P
Ta thấy x1; x 2 là các nghiệm của phương trìn (*) x12- 2x1 + n - 3 = 0
x12 = 2x1 – n + 3 thay vào (3) ta được
M
. N
O
2x1 – n + 3 – 2x2 + n – 3 = 16
2( x1 – x2) = 16
x1 – x2 = 8
(x1 + x2 )2 - 2x1x2 = 8
22 – 2( n – 3) = 8

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 63
Q
4 – 2n + 6 = 8
n=1

Câu IV:
1.

Vì P là trung điểm M E OP ME
OPF = 900
(d) là tiếp tuyến của (O) tại N nên ÒN = 900
OPFN nt đường tròn đường kính OF
2. MN QF, QP MF, MN cắt QP tại O nên
O là trực tâm của MQF
FO MQ

c/m MPO QPF PM . PF = PO . PQ

3,
C/m được ME . MF = MN2.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

Dấu “=” xảy ra là trung điểm của MF mà O là trung điểm MN suy ra OE là đường trung
bình của MNF OE // NF
OE MN E là điểm chính giữa cung MN.
Câu IV:

Áp dụng bất đẳng thức phụ: (với

ta có:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 64
.

Dấu “=” xảy ra

Vậy

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu I: 1. Giải phương trình

Ta thấy: nên phương trình có hai nghiệm:

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm:

2. Giải hệ phương trình:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 65
Vậy hệ đã cho có 1 nghiệm duy nhất

Câu II: với

1. Rút gọn A

Vậy với

2. Tìm x để

Kết hợp đk suy ra Thì

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 66
Câu III.

1 . Vì đường thẳng : song song với đường thẳng

Nên suy ra :

Vì đường thẳng đi qua điểm nên ta có: ( thỏa mãn )

Vậy: và :

2. Phương trình : (*)

Có : nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Theo Hệ thức Vi – ét có:

Theo đề bài:

( thay vào phương trình (*) ta thấy thỏa mãn)

Vậy với m = 2 thì …

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 67
Câu IV

1/ Xét tứ giác AMEI có

=> mà 2 góc này đối nhau=> tứ giác AMEI nội tiếp đường tròn đường kính MI.

2. Chứng minh IB . NE = 3 IE . NB
Dễ chứng minh được

vuông tại I

Cm được

(1)

Cm được

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Mà (đpcm)

3. Khi E thay đôi, chứng minh tích AM. BN có giá trị không đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác
IMN theo R

*) Theo ý 2 ta cm được

Vậy có giá trị không đổi.

*) Ta có: ( do tam giác IMN vuông tại I)

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 68
Áp dụng BĐT Bunyakovski ta có:

Suy ra:

Dấu “=” xảy ra khi:

Mặt khác ta chứng minh được

Vậy min

Khi

Câu V.

Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn . Chứng minh

Ta có:

Mặt khác

Suy ra:

Khi đó ta có:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 69
Ta lại có:

*)

*)

Suy ra :

Vậy

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hướng dẫn ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀOLỚP 10
THANH HÓA THPT

------------------------- NĂM HỌC 2019 - 2020

Câu I.

1. Rút gọn biểu thức A với với

2. Tìm giá trị của cảu A khi

tmđk

thay vào A ta đc:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 70
Vậy với thì

Bài 2. (2 điểm)

1. Cho đường thẳng . Tìm a, b để đường thẳng (d) song song với đường

thẳng và đi qua điểm

Vì nên

Vì (d) đi qua nên ta có:

Vậy ta có

2. Giải hệ phương trình

Bài 3: ( 2 điểm)
1. Giải phương trình

PT có : nên PT có hai nghiệm:

2. Ta có: nên phương trình luôn


có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m

Có :

Vì x1, x2 là các nghiệm của PT (1) nên ta có:

; thay vào (*) ta đc:

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 71
Theo Vi-et có thay vào ta đc:

Vây:

Bài 4. (3,0 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ các tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ khác B và C. Gọi
I,K,P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các đường thẳng AB, AC, BC
1. Chứng minh AIMK là tứ giác nội B
tiếp; I

Có: nên tứ giác M P

AIMK nội tiếp. A O

2. Chứng minh .
K
TT câu a ta cm đc tứ giác KCPM nội
tiếp. C

Suy ra: ( hai góc nt


cùng chắn cung MK) (1)

Mà ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nt cùng chắn cung MC của (O))
(2)

Từ (1) và (2) suy ra hay

1) Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích đạt giá trị nhỏ nhât..

Chứng minh được nên:

Để lớn nhất khi chỉ khi MP lớn nhất, nên M là điểm chính giữa cung nhỏ BC
Bài 5. (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn , Chứng minh rằng:
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 72
Ta có:

Tương tự có: ;

Suy ra

Đặt ta có: ( do )

Suy ra:

Dễ cm đc

Vậy Dấu “_” xảy ra khi

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 73
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ TOÁN VÀO LỚP 10 THANH HÓA -NĂM HỌC 2020-
2021

Câu Nội dung


I.1 Rút gọn P
P=

P=

P=

CâuI P=

P= =

P== =
I.2 Tìm các giá trị của x để P= - 4
=-4 =4 4 -4= 3 =4

= x= vậy x = thì P= - 4
1) Đường thẳng (d) có phương trình y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 2 . tại đó x = 0 và y =2 thay vào ta có 2 = a.0+ b b=2
và đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;3) tại đó x = 2 ; y = 3 thay vào
y = ax + b ta có 3 = a.2 + 2 2.a = 1 a=

vậy đường thẳng (d) có phương trình y = x+2


CâuII
2) Giải hệ phương trình

vậy nghiệm của hệ


1) Giải phương trình : x2 + 5x + 4 = 0
Là phương trình bậc hai có a= 1 ; b= 5 ; c = 4 có dạng : a- b + c =4-5+1 =0
CâuII
I Vậy phương trình có một nghiệm x1= -1 theo vi ét ta có x1.x2= thay số ta có -x2

= x2 = -4 vậy nghiệm của phương trình là : x1= -1 ; x2 = -4


2) Phương trình : x2 + 5x +m-2 = 0 ( m là tham số)
a = 1 ; b = 5 ; c= m-2 nên = b2 -4ac thay số ta có
=25- 4(m-2) = 25- 4m + 8 = 33 – 4m có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi
33 – 4m 33<4.m m

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 74
Áp dụng vi ét ta có :

Theo bài ra ta có + =1
(x2 -1)2 +(x1 -1)2 =(x2 -1)2.(x1 -1)2
+ =
=
-2 +2 =
Thay số ta có : 52 -2.(m -2) -2.(-5) + 2 = (m-2+5+1)2
25 -2m+ 4 +10 +2 = (m+ 4)2 41 – 2m = m2 + 8m + 16
m2+10m -25 – 0 giải rât có m1= =-5 + 5 ; m2= -5 - 5
Vậy với m = -5 + 5 hoặc m = -5 - 5 thì phương trình có hai nghiệm phân
biệt x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức : + =1
CâuIV 1) Xét tứ giác BCDE : theo bài ra ta có A
Tam giác ABC có BD ; và CE là các đường cao thuộc M

Cạnh AC và AB nên DB AC nên N I G D


CE AB nên suy ra E
Mà E và D nằm cùng nữa mặt phẳng H
bờ là BC nên tứ giác BCDE nội tiếp O

một đường tròn đường kính BC B


P
K
C

2) Xét đường tròn (O) ta có ( Nội tiếp cùng chắn cung BN) (1)
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE ta có ( Nội tiếp cùng chắn
cung BE) (2) từ (1) ta có (= ) mà và là hai góc
đồng vị của MN và ED nên MN // ED
3) Gọi giao của BD và CE là H . Xét tứ giác AEHD có góc AHE + góc AHD = 90
+ 90 = 180 nên tứ giác AEHD nội tiếp ( rtoongr hai góc đối bằng 1800 mà góc
AEH = 900 nên là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn . Do đó tứ giác AEHD nội tiếp
đường tròn đường kính AH . tâm I là trung điểm của AH
Suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn ( I ; )
Kẻ đường kính AF ; gọi K là trung điểm của BC vì góc ABFvà góc ACF là các góc
nội tiếp chắn nữa đường tròn tâm O nên góc ABF= góc ACF = 900
Ta có CF AB và BH AB Nên CF // BH ( từ vuông góc đến song song )
Và BF AB và CH AB Nên BF // CH Suy ra tứ giác BHCF là hình bình hành
ta thấy BC và HF là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . Mà K
là trung điểm của BC nên K cũng là trung điểm của HF lúc đó OK là đường trung
bình của tam giá AHF nên OK = OH ( Tính chất đường trung bình tam giác) nên
đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn (I; OK) mà (O) và BC cố định do
Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,
Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 75
đó O ; K cố định nên OK không đổi . Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ADE bằng OK không đổi
Ta có = ( góc nội tiếp và cung bị chắn) mà BC cố định nên số đo cung
BC không đổi do đó góc BAC không đổi
Xét tam giác AED và tam giác ACB có góc BAC chung góc ADE bằng góc ACB(
góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp BCDE)
Suy ra tam giác AED và tam giác AC đồng dạng ( g.g) theo tỷ số do đó

= Xét tam giác vuông ABD có = cos BAC


. do BC cố định nên số đo cung BC không đổi hay
không đổi suy ra cos không đổi nên để diện tích của tam giác AED lớn nhất
khi diện tích của tam giác ABC lớn nhất .Kéo dài AH cắt BC tại P suy ra AP BC
= theo bài ra BC không đổi (gt) nên lớn nhất khi AP lớn nhất
do đó A phải là điểm chính giữa của cung lớn BC
Vậy lớn nhất khi A phải là điểm chính giữa của cung lớn BC
Ta có x + y + z = xyz Đặt  ;  ; vì ba số thực
dương x; y ; z nên a>0; b>0 ;c>0 ab + bc + ca =1 ta có
Q= a2 +
b2 c
+ 2
Q= + 2.( a2 + b2 + c2)

Áp dụng bất đẳng thức

ta có = a+ b+ c
CâuV ta lại có a2 + b2 2ab ; b2 + c2 2bc ; c2 + a2 2ca cộng vế với vế ta có
2(a2 + b2 + c2) 2.( ab + bc + ca) a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
Mà ( a+ b+ c) = a + b + c + 2ab +2bc + 2ac nên
2 2 2 2

( a+ b+ c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab +2bc + 2ac ab + bc + ca +2ab +2bc + 2ac =


3ab +3bc +3ca = 3(ab + bc + ca ) a+b+c =
do đó Q= + 2.( a2 + b2 + c2) a + b + c + 2.( ab + bc + ca) +2

vậy QMAX = +2 dấu = xãy ra khi a = b = c = x=y=z=

Không phải lúc nào cố gắng cũng thành công,


Nhưng hãy luôn cố gắng để không phải hối hận khi thất bại 76

You might also like