Bài Tập Tin Học Đại Cương Buổi 4: Câu 1: Trình bày khái niệm mạng máy tính? Các thành phần cơ bản của mạng máy tính?

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BÀI TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BUỔI 4

Câu 1: Trình bày khái niệm mạng máy tính? Các thành phần cơ bản của mạng máy tính?

Bài làm

 Một mạng máy tính là một hệ


thống trong đó nhiều máy tính
được kết nối với nhau để chia
sẻ thông tin và nguồn tài
nguyên. Khi các máy tính
được nối trong một mạng, mọi
người có thể chia sẻ tập tin và
thiết bị ngoại vi như modem,
máy in, băng đĩa sao lưu, hoặc
ổ đĩa CD-ROM. Khi các mạng
được nối với Internet, người
dùng có thể gửi e-mail, tiến
hành hội nghị video trong thời
gian thực với những người
dùng khác từ xa. …, cho phép chia sẻ các chương trình phần mềm hoặc điều hành trên
hệ thống từ xa.
 Mạng có thể được cấu hình theo nhiều cách. Có 2 loại chính: Mạng ngang hàng (peer
to peer - P2P) và mạng máy khách - máy chủ (client - server).
 Mạng máy tính gồm các thành phần cơ bản:
o Thiết bị kế nối mạng (vỉ mạng, hub, modem,…)
o Môi trường truyền dẫn (dây dẫn, sóng điện từ, ..)
o Thiết bị đầu cuối ( máy tính, máy in,…)
o Giao thức truyền thông ( quy tắc quy định trao đổi info giữa các gửi và nhận dữ
liệu mạng )

Câu 2: CPU là gì ? Trình bày các thành phần trong CPU và chức năng của chúng ?

Bài làm

 CPU  (Central Processing Unit) : là một mạch tích hợp gồm hàng triệu
transitor trên một bảng mạch nhỏ, được thiết kế để dịch các lệnh máy tính và
thực hiện các lệnh đó.

 CPU bao gồm 3 bộ phận chính: bộ số học – logic, bộ điều khiển và 1 số thanh
ghi
 Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit): bao gồm
các thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ...), các
phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các phép tính quan hệ (so sánh
lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, ...)
 Khối điều
khiển (CU:
Control Unit):
là trung tâm
điều hành
máy tính. Nó
có nhiệm vụ
giải mã các
lệnh, tạo ra
các tín hiệu
điều khiển
công việc của
các bộ phận
khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình
đã cài đặt
 Các thanh ghi (Registers): Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch
điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chức năng chuyên
dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính. Ngoài ra, CPU còn được gắn
với một đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ tạo xung nhịp. Tần số đồng hồ càng cao thì
tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Thường thì đồng hồ được gắn tương xứng với cấu
hình máy và có các tần số dao động (cho các máy Pentium 4 trở lên) là 2.0 GHz, 2.2
GHz, ... hoặc cao hơn. Bộ vi xử lý lõi kép (dualcore) hoặc đa lõi (multicore) được sản
xuất bởi Intel và AMD. Các CPU này có nhiều hơn một bộ xử lý (hai cho một lõi kép,
nhiều hơn cho một đa lõi) trên một chip duy nhất. Sử dụng nhiều bộ vi xử lý có nhiều
lợi thế hơn một đơn bộ xử lý CPU, trong đó có khả năng cải thiện đa nhiệm và hiệu
suất hệ thống, tiêu thụ điện năng thấp hơn, giảm thiểu sử dụng tài nguyên hệ thống.
Câu 3: Trình khái niệm hệ điều hành. Phân biệt hệ điều hành đơn nhiệm 1 người dùng,
hệ điều hành đa nhiệm 1 người dùng và hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng?

Bài làm

 Hệ điều hành (Operating System) :


Là hệ thống các chương trình máy
tính nhằm điều khiển, quản lý,
phân phối việc sử dụng tài nguyên
của máy tính và giao tiếp vơis
người sử dụng.

 Phân biệt hệ điều hành:

Phân Loại Sự khác nhau Ví dụ


Hệ điều hành đơn  Các chường trình phải thực hiện lần lượt MS-DOS là hệ điều
nhiệm 1 người  Mỗi lần làm việc chỉ có 1 người được đăng hành đơn nhiệm 1
dùng kí vào hệ thống người dùng
 Hệ điều hành loại này đơn giản và không
đòi hỏi máy tính có độ xử lí mạnh

Hệ điều hành đa  Chỉ cho phép 1 người được đăng kí vào hệ Windows 95 là loại
nhiệm 1 người thống nhưng có thê kích hoạt cho hệ thống hệ điều hành này
dùng thực hiện đồng thời nhiều chương trình
 Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi
hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh
Hệ điều hành đa  Cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ Windows XP là 1
nhiệm nhiều thống, có thể thực hiện đồng thời nhiều hệ điều hành đa
người dùng chương trình nhiệm nhiều người
 Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi dúng
máy tính có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn
và thiết bị ngoại vi phong phú
Câu 4: Trình bày khái niệm mạng máy tính. Phân loại mạng máy tính théo quy mô địa lí.

Bài làm

 Một mạng máy tính là một hệ


thống trong đó nhiều máy tính
được kết nối với nhau để chia
sẻ thông tin và nguồn tài
nguyên. Khi các máy tính
được nối trong một mạng, mọi
người có thể chia sẻ tập tin và
thiết bị ngoại vi như modem,
máy in, băng đĩa sao lưu, hoặc
ổ đĩa CD-ROM. Khi các mạng
được nối với Internet, người
dùng có thể gửi e-mail, tiến
hành hội nghị video trong thời
gian thực với những người
dùng khác từ xa. …, cho phép chia sẻ các chương trình phần mềm hoặc điều hành trên
hệ thống từ xa.
 Mạng có thể được cấu hình theo nhiều cách. Có 2 loại chính: Mạng ngang hàng (peer
to peer - P2P) và mạng máy khách - máy chủ (client - server).

 Theo quy mô địa lý:


1. Mạng GAN ( Global Area Network ) – Mạng toàn cầu
2. Mạng WAN ( Wide Area Network ) – Mạng diện rộng
3. Mạng MAN ( Metropolitan Area Network ) – Mạng thành phố
4. Mạng LAN ( Local Area Network ) – Mạng cục bộ
Câu 5: Trình bày khái niệm hệ ddiueef hành và các chức năng của hệ điều hành?

Bài làm

Bài làm

 Hệ điều hành (Operating System) :


Là hệ thống các chương trình máy
tính nhằm điều khiển, quản lý,
phân phối việc sử dụng tài nguyên
của máy tính và giao tiếp vơis
người sử dụng.

 Các chức năng của hệ điều hành:


o Quản lí và điều phối các công việc thiết bị của máy để phục vụ cho công việc
xử lý
o Quản lý thông tin bộ nhớ ngoài
o Quản lý các tiến trình
o Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng và cung cấp các tiện ích cơ
bản

You might also like