Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Bài tập Toán 2 năm 2020–2021 1

BÀI TẬP TOÁN 2

CHƯƠNG I

TÍCH PHÂN SUY RỘNG. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN

Bài tập cơ bản


Tính các tích phân suy rộng sau:
+∞
R dx R0 2x + 1
Bài 1. Bài 4. √ dx
0 x2 + 4 −1 1 − x2
−1 dx +∞
2 +1
R
x.e−x
R
Bài 2. Bài 5. dx
−∞ x + x2
4
−∞

R1 e− x +∞
R dx
Bài 3. √ dx Bài 6.
0 x 1 x2 + 4x + 4
+∞

R 0 nếu x ∈
/ [0, 1]
Bài 7. Tính f (x)dx với f (x) = .
−∞ 2x nếu x ∈ [0, 1]

+∞
R 0 nếu x < 0
Bài 8. Tính f (x)dx với f (x) = 1 .
−∞ 2
nếu x ≥ 0
(x + 1)

Bài 9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
1) y = x2 (x ≥ 0) và các đường thẳng x = 0, y = 4
2) y = x2 + 4, x − y + 4 = 0
3) y = x3 , (x ≥ 0), y = x, y = 2x
4) x2 + y 2 = 4x, y 2 = 2x
5) r2 = a2 cos 2ϕ.
Bài 10. Tính thể tích vật thể giới hạn bởi mặt parabôlôit z = 4 − y 2 , các mặt phẳng tọa độ và
mặt phẳng x = a.
Bài 11. Tính thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường:
1) y 2 + x − 4 = 0; x = 0 khi quay quanh trục Oy;
2) xy = 4; y = 0; 1 = 1; x = 4 khi quay quanh trục Ox;
3) y = x2 , y = 4 khi quay quanh đường thẳng x = −2.
Bài 12. Tìm độ dài đường cong:
1) 9y 2 = 4(3 − x)3 gồm giữa các giao điểm của nó với trục Oy;
2) 2y = x2 − 2 gồm giữa các giao điểm của nó với trục Ox.
Bài 13. Tính diện tích mặt tròn xoay tạo bởi đường axtơrôit
x = a cos3 t, y = a sin3 t, a > 0
khi quay quanh trục Ox.

Bài tập mở rộng


+∞
R
Bài 14. Tính f (x)dx trong các trường hợp sau:
−∞
2 Bộ môn Toán - Viện Đào tạo Mở

 (
0 nếu x ∈
/ [0, 1] 0 nếu x<1
a) f (x) = c) f (x) = 1
x(1 − x) nếu x ∈ [0, 1] nếu x≥1
x5


 0 nếu x<0
x(1 − x) nếu 0≤x<1

 d) f (x) = .
0 nếu x ∈
/ [−1, 1] x2 − x nếu 1≤x≤2
b) f (x) =


(x + 1)(1 − x) nếu x ∈ [−1, 1] 0 nếu x>2

Bài tập Toán 2 năm 2020–2021 3

CHƯƠNG II: TÍCH PHÂN KÉP

Bài tập cơ bản


RR
Bài 1. Xác định cận của tích phân kép I = f (x, y)dxdy theo các thứ tự lấy tích phân
D
khác nhau, trong đó D được xác định như sau:
a) D là tam giác với các đỉnh O(0, 0), A(2, 1), B(−2, 1)
c) D giới hạn bởi các đường x = 0, x = 2y, y = 1
d) D giới hạn bởi y = (x − 2)2 , y = 1
e) D là hình tròn x2 + y 2 ≤ 1.
Bài 2. Đổi thứ tự lấy tích phân của các tích phân sau:
R3 R2y R1 R 2
1−x
a) dy f (x, y)dx. c) dx f (x, y)dy
1 0 √
−1 − 1−x2

R2 2R y
R3 R2x d) dy f (x, y)dx.
b) dx f (x, y)dy 0

0 x 2y−y 2

Bài 3. Tính các tích phân kép sau:


R2 Rx2 R2π Ra
a) dx (2x − y)dy d) dϕ r3 sin2 ϕdr
1 x 0 0
π
R1 R4
x+y 2 a sin
R ϕ r
b) dx √ dy
R
e) dϕ √ dr.
0 1 xy 0 0 a2 − r2

2R 2 R2x √
c) dx 1 + x2 dy
0 x
2

Bài 4. Tính tích phân kép của hàm số f (x, y) trên miền D, trong đó:
a) f (x, y) = x + 2y, D : 2 ≤ x ≤ 3, x ≤ y ≤ 2x
π
b) f (x, y) = ex+sin y cos y, D : 0 ≤ x ≤ π, 0 ≤ y ≤
2
c) f (x, y) = x2 + y 2 , D giới hạn bởi y = x, x = 0, y = 1, y = 2
d) f (x, y) = 3x2 − 2xy + y, D giới hạn bởi x = y 2 , y = 2, x = 0
π
e) f (x, y) = cos x − 2y, D giới hạn bởi x = 0, x = , y = x
2
x2 1
f) f (x, y) = 2 , D giới hạn bởi x = 2, y = , y = x.
y x
Bài 5. Bằng phép đổi biến thích hợp, tính tích phân kép của hàm f (x, y) trên miền D,
trong đó:
a) f (x, y) = 2x − y, D giới hạn bởi x + y = 1, x + y = 2, y = 2x − 1, y = 2x − 3
y
b) f (x, y) = x, D xác định bởi 1 ≤ xy ≤ 2, 1 ≤ ≤ 2, x > 0.
x
RR
Bài 6. Chuyển sang tọa độ cực, tính tích phân kép f (x, y)dxdy, trong đó:
D
2 2 2 2
a) f (x, y) = x + y , D giới hạn bởi x + y = 4 với x ≥ 0, y ≥ 0
1 √
b) f (x, y) = , D giới hạn bởi y = 1 − x2 và trục Ox
x2 + y 2 + 1
p
c) f (x, y) = x2 + y 2 dxdy, D là miền giới hạn bởi các đường tròn x2 + y 2 =
a2 , x2 + y 2 = 4a2 , (a > 0)
4 Bộ môn Toán - Viện Đào tạo Mở

d) f (x, y) = ln (x2 + y 2 ), D xác định bởi e2 ≤ x2 + y 2 ≤ e4


e) f (x, y) = x2 + y 2 + 1, D giới hạn bởi đường tròn x2 + y 2 − x = 0
1
f) f (x, y) = x + 2, D giới hạn bởi x2 + y 2 = 2y, y = √ , y = −x
3
2 2
g) f (x, y) = xy, D xác định bởi 2y ≤ x + y ≤ 4, x ≥ 0.

Bài tập mở rộng

Bài 7. Tính tích phân kép của hàm số f (x, y) trên miền D, trong đó:
a) f (x, y) = |x + y|, D xác định bởi |x| ≤ 1, |y| ≤ 1
b) f (x, y) = x + 2y + 1), D là giao của hai đường tròn x2 + y 2 ≤ 2y, x2 + y 2 ≤ 2x
c) f (x, y) = |x − y|, D giới hạn bởi đường tròn x2 + y 2 = 2y
d) f (x, y) = x + y, D xác định bởi (x − 1)2 + (y + 1)2 ≤ 4, x ≥ 1
q
2 2
c 1− x2 − y2
Ra b x2 y 2
e) f (x, y) = zdz, D là miền giới hạn bởi elip + 2 = 1.
0 a2 b
Bài 8. Tính diện tích miền phẳng D giới hạn bởi các đường sau:
a) x = 4y − y 2 , x + y = 6
b) xy = 1, y = x, x = 4
c) y = ln x, x − y = 1, y = −1
d) xy = 1, xy = 8, y 2 = x, y 2 = 8x
x √
e) x2 + y 2 = x, x2 + y 2 = 2x, y = − √ , y = 3x
3
f) r = a cos ϕ, r = b cos ϕ (b > a > 0).
Bài 9. Tính khối lượng của:
a) vật thể giới hạn bởi a2 ≤ x2 + y 2 + z 2 ≤ b2 , z ≥ 0, biết hàm mật độ ρ(x, y, z) =
x2 + y 2
2 2 2
p vật thể giới hạn bởi x + y + z ≤ x, biết hàm mật độ ρ(x, y, z) =
b)
x2 + y 2 + z 2 .
Bài tập Toán 2 năm 2020–2021 5

CHƯƠNG III: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

Bài tập cơ bản

Bài 1. Tính các tích phân đường loại 1:


R
a) (x − y) ds, AB là đoạn thẳng nối hai điểm A(0; 0), B(4; 3)
AB
R _
b) (xy + 2) ds, OA là cung parabol y = 2x2 ; O(0, 0), A(1, 2)
_
OA
R
c) xy ds, L là biên của hình chữ nhật ABCD; A(0; 0), B(4; 0), C(4; 2), D(0; 2)
L
R√ t2 t3
d) 2y ds, L được xác định bởi x = t, y = , z = , 0 ≤ t ≤ 1
L 2 3

R 2 _ x = a(t − sin t)
e) y ds, AB là một nhịp của xycloit với 0 ≤ t ≤ 2π
_ y = a(1 − cos t)
AB
R p
f) (xy + x2 + y 2 ) ds, L là nửa cung tròn x2 + y 2 = 4, y ≥ 0.
L

Bài 2. Tính các tích phân đường loại 2 sau:


R
a) (x + y)2 dx + (x2 + y 2 )2 dy, AB là đoạn thẳng, A(0, 1), B(1, 2)
ABR
b) (x − y)2 dx + (x + y)2 dy, ABC là đường gấp khúc, A(0, 0), B(2, 2), C(4, 0)
ABC
R
c) ydx − (y + x2 )dy, L là cung parabol y = 2x − x2 nằm ở trên trục Ox theo
L
chiều kim đồng hồ.
R
Bài 3. Tính (xy − 1)dx + x2 ydy, A(1; 0), B(0; 2) theo đường:
_
AB
2 2 y2
a) 2x + y = 2 b) 4x + y = 4 c) x + = 1 theo chiều dương.
4
Bài 4. Tính các tích phân đường sau:
H y x
a) xy[−(x+ )dx+( +y)dy], L là biên của tam giác ABC, A(−1; 0), B(1; −2), C(1; 2)
L 2 2
R
b) 2(x2 +y 2 )dx+(4y +3)xdy, ABC là đường gấp khúc, A(0; 0), B(1; 1), C(0; 2)
ABC
H
c) x2 ydx + x3 dy, L là chu tuyến miền giới hạn bởi các đường y = x2 , x = y 2
L
x y
x3 (y + )dx − y 3 (x + )dy, L là đường x2 + y 2 = 2x
H
d)
L 4 4
H xdx + ydy x2 y 2
e) 2 2 2
, L là đường Elip + 2 = 1.
L (x + y + 1) a2 b

Bài tập mở rộng


R y2 y y y y
Bài 5. Tính phân đường (1 − 2 cos )dx + (sin + cos )dy có phụ thuộc vào đường
x x x x x
lấy tích phân không? Tính tích phân ấy từ A(1; π) đến B(2; π) theo một cung
không cắt Oy.
6 Bộ môn Toán - Viện Đào tạo Mở

R x2 + y 2 3x2 − y 2 3y 2 − x2
Bài 6. Tính phân đường ( dx + dy) có phụ thuộc vào đường lấy
xy x y
_
tích phân không? Tính tích phân ấy theo cung AB xác định bởi x = t + cos2 t, y =
1 + sin2 t, 0 ≤ t ≤ π2 .
Bài 7. Chứng minh rằng các biểu thức P dx + Qdy sau đây là vi phân toàn phần của một
hàm số u(x, y) nào đó. Tìm u:
a) (2x − 3xy 2 + 2y)dx + (2x − 3x2 y + 2y)dy
b) [ex+y + cos(x − y)]dx + [ex+y − cos(x − y) + 2]dy
xdx 1 − x2 − y 2
c) 2 + ydy.
x + y2 x2 + y 2
Bài 8. Tìm m để biểu thức
(x − y)dx + (x + y)dy
(x2 + y 2 )m
là vi phân toàn phần của một hàm số u(x, y) nào đó. Tìm u.
x2 + y 2
Bài 9. Tính khối lượng riêng của mặt z = , 0 ≤ z ≤ 1 nếu khối lượng riêng
2
ρ(x, y, z) = z.
x2 + y 2
Bài 10. Xác định trọng tâm của mặt đồng chất z = 2 − , z ≥ 0.
2
Bài tập Toán 2 năm 2020–2021 7

CHƯƠNG IV: CHUỖI


Bài tập cơ bản
Bài 1. Sử dụng điều kiện cần và tiêu chuẩn so sánh xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:
∞ ∞ ∞
X
n−1
X 2n X 2
n−1 2n − 1
1) (−1) 2) 3) (−1)
n=1 n=1
n.5n n=1
n2 + n + 1
∞  ∞ ∞
X √  X 2n2 − 1 X 2n + 2n10 + 1
4) 2
n +n−n 5) arctan 2 6)
n=1  n=1
2n + n + 1 n=1
3n + 5n8
∞  ∞   ∞
X 2 X π X 1 1
7) 1 − cos 8) ln 1 + sin √ 9) √ tan
n=1
n n=1
2n n n=1
3
n n

X n + ln n ∞
X 1  1  ∞
X arctan 1
n
10) 2+n
11) √ 2 n − 1 12) √
n=1 
2n n=1
n n=1
2n + 1
∞  n ∞ ∞
X 3n X π X 2n + 1
13) 14) n tan n+1 15) √ .
n=1
3n + 1 n=1
2 n=1
(n 2 + 1) n+1
Bài 2. Sử dụng các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương xét sự hội tụ của các chuỗi số
sau:
∞ √ ∞ ∞  n(n−1)
X n 2n + 1 X 2n + 1 X n−1
1) 2) 3)
n=1 
2n n=1
4n − 1 n=1
n+1
∞ 2n−1 ∞ n−1 ∞
X n X 2 X 2n−1
4) 5) 6)
n=1
3n − 1 n=1
nn n=1
(n − 1)!

X 2n ∞
X 3n n! ∞
X 1
7) 8) 9) .
n=1
2n − 1 n=1
nn n=2
(ln n)n

Bài 3. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:


∞ ∞ ∞
X (−1)n−1 (n + 1) X π X (−1)n nn−1
1) 2) (−1)n tan n 3)
n=1
2
n +n+1 n=1
2 n=1
(n2 + 2n + 2)n+1

X (−1)n−1 (n + 1) ∞
X (−1)n ∞
X (−1)n n2
4) 5) 6)
n=1
2n2 + n n=1
n − ln n n=1
(ln n)n
∞ n
√ ∞ ∞
(−1)n+1 ln n
X 1 + (−1) n  
X 1 X
7) 8) sin +n π 9) 2+n
.
n=1
2n + 3 n=1
n n=1
n

Bài 4. Tìm miền hội tụ của các chuỗi luỹ thừa sau:
∞ ∞  n ∞ n
xn (−1)n 1 + x

X X n X
1) n
2) (x + 3)n 3)
n=1
n · 2 n=1
n + 1 n=1
n+1 1−x
∞ ∞ ∞
X X (−1)n−1 xn X xn
4) 10n xn 5) √ 6) √3
n=1 n=1
2n + 1 n=1
n + 1.2n
∞ n ∞ n ∞
X n!xn
X nx X x
7) n
8) 9)
n=1
(n + 1)2 n=1
nn n=1 
nn
∞ ∞ ∞ n
X (x − 3)n X (x − 4)n X n+1
10) 11) √ 12) (x − 2)2n
n=1
n.5n n=1
n n=1
2n + 1

Bài 5. Khai triển các hàm số sau thành chuỗi lũy thừa:
a) y = cos
√ x;
b) y = 1 + x;
c) y = ln(1 + x);
d) y = arctan x.
8 Bộ môn Toán - Viện Đào tạo Mở

Bài tập củng cố


Bài 6. Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau:
∞ ∞
X (−1)n (2x − 1)n X (−1)n .2n+1 (3x − 1)n
a) √ . d) .
n=1
2n + 1.2n+1 n=1
3n + n
∞ ∞
X (−1)n (4x + 1)n X (−1)n (3x + 2)n n
b) √ . e) n+1
.( )n .
n=1
n2 + 1.3n−1 n=1
5 2n + 1
∞ ∞
X (−1)n .3n−1 (3x − 1)n X (−1)n−1 (2x − 1)n 2n + 1 n
c) √ . f) .( ) .
n=1
3
n + 1.4n+1 n=1
3n+1 n+1
Bài tập Toán 2 năm 2020–2021 9

CHƯƠNG V: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Bài tập cơ bản

Bài 1. Giải các phương trình vi phân có biến số phân ly:


a) (1 + x)ydx + (1 − y)xdy = 0
b) (x2 − yx2 )y 0 + y 2 + xy 2 = 0
c) y 0 cos 2y − sin y = 0
d) y 0 + sin(x + y) = sin(x − y).
Bài 2. Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân thỏa mãn điều kiện ban đầu:
p √
a) x 1 + y 2 dx + y 1 + x2 dy = 0, y |x=0 = 1
b) (1 + e2x )y 2 dy = ex dx, y |x=0 = 0
c) sin xdy − y ln ydx = 0, y |x=0 = 1
d) (x2 + 1)y 0 = y 2 + 4, y |x=1 = 2.
Bài 3. Giải các phương trình vi phân đẳng cấp cấp một:
a) (y − x)dx + (y + x)dy = 0
y
b) xy 0 = xe x + y + x
y
c) xy 0 = x sin + y
x p
d) xdy − ydx = x2 + y 2 dx
e) (3x2 + y 2 )y + (y 2 − x2 )xy 0 = 0
f) 2(x + yy 0 )2 = y 2 (1 + y 02 ).
Bài 4. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp một:
2
a) y 0 + 2xy = xe−x
b) x(1 + x2 )y 0 − (x2 − 1)y + 2x = 0
c) 2x(x − 1)y 0 + (2x − 1)y + 1 = 0
d) (1 + x2 )y 0 − 2xy = (1 + x2 )2
2y
e) y 0 − = (x + 1)3 , y |x=0 = 12
x+1
f) (1 + x2 )y 0 + xy = 1, y |x=0 = 0
g) 2ydx + (y 2 − 6x)dy = 0
h) xy 0 − y = x2 arctan x
y 2
i) y 0 − = x ln x, y |x=e = e2
x ln x √
k) (x + x)y 0 + 3x2 y = x2 + 1.
3

Bài 5. Giải các phương trình vi phân cấp hai sau:


a) y 00 − 7y 0 + 6y = sin x e) y 00 + 4y = 2 sin 2x
b) y 00 + 4y 0 + 4y = x2 + 3 f) y 00 + 2y 0 + y = 4e−x
c) y 00 + 9y = 6e3x g) y 00 − 9y 0 + 20y = x2 e4x
d) y 00 − 3y 0 = 2 − 6x h) y 00 + 4y 0 − 5y = 2ex .

Bài tập mở rộng

Bài 6. Giải các phương trình vi phân cấp một:


10 Bộ môn Toán - Viện Đào tạo Mở

a) y 0 = cos(x − y) x−y+1
c) y 0 =
x+y+3
y+2 2
b) y 0 = x2 + 2xy − 1 + y 2 d) y 0 = 2( ).
x+y−1
Bài 7. Chứng minh rằng phương trình vi phân x(x2 + 1)y 0 − (2x2 + 3)y = 3 có một
nghiệm là một tam thức bậc hai. Giải phương trình ấy.
Bài 8. Giải các phương trình vi phân cấp hai sau:
a) y 00 + 2y 0 + 2y = e−x cos x c) y 00 − 3y 0 = e3x − 18x
b) y 00 + 2y 0 + 5y = 2xex cos 2x d) y 00 + y = cos3 x.

Bài 9. Giải phương trình x2 y 00 + xy 0 − 4y = x2 ln x bằng cách đổi biến x = et .


Bài 10. Giải phương trình y 00 − y 0 = e2x cos ex bằng cách đổi biến số t = ex .
y
Bài 11. Giải phương trình x2 y 00 − 2xy 0 + (2 − x2 )y = 0 bằng cách đổi hàm số z = .
x

You might also like