Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Chương 2.

Hàm số biến số phức


§1. Hàm biến phức
Nội dung bài học

1 Một số khái niệm;


2 Giới hạn của hàm biến phức
3 Tính liên tục của hàm biến phức.
Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Giả sử D ⊂ C khác rỗng. Hàm biến phức trên D là


một ánh xạ f : D → C.
Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Giả sử D ⊂ C khác rỗng. Hàm biến phức trên D là


một ánh xạ f : D → C.
Một số ví dụ
(1) f (z) = az + b là hàm nguyên tuyến tính trên C;
Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Giả sử D ⊂ C khác rỗng. Hàm biến phức trên D là


một ánh xạ f : D → C.
Một số ví dụ
(1) f (z) = az + b là hàm nguyên tuyến tính trên C;
(2) p(z) = a0 z n + a1 z n−1 + · · · + an−1 z + an là đa thức trên C;
Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Giả sử D ⊂ C khác rỗng. Hàm biến phức trên D là


một ánh xạ f : D → C.
Một số ví dụ
(1) f (z) = az + b là hàm nguyên tuyến tính trên C;
(2) p(z) = a0 z n + a1 z n−1 + · · · + an−1 z + an là đa thức trên C;
az + b
(3) f (z) = , c 6= 0, là hàm phân tuyến tính xác định trên
cz + d
d
D = C \ {− };
c
Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Giả sử D ⊂ C khác rỗng. Hàm biến phức trên D là


một ánh xạ f : D → C.
Một số ví dụ
(1) f (z) = az + b là hàm nguyên tuyến tính trên C;
(2) p(z) = a0 z n + a1 z n−1 + · · · + an−1 z + an là đa thức trên C;
az + b
(3) f (z) = , c 6= 0, là hàm phân tuyến tính xác định trên
cz + d
d
D = C \ {− };
c
1 1
(4) J(z) = (z + ) là hàm Jukowski xác định trên D = C \ {0}.
2 z
Khái niệm hàm biến phức

Định nghĩa 1. Giả sử D ⊂ C khác rỗng. Hàm biến phức trên D là


một ánh xạ f : D → C.
Một số ví dụ
(1) f (z) = az + b là hàm nguyên tuyến tính trên C;
(2) p(z) = a0 z n + a1 z n−1 + · · · + an−1 z + an là đa thức trên C;
az + b
(3) f (z) = , c 6= 0, là hàm phân tuyến tính xác định trên
cz + d
d
D = C \ {− };
c
1 1
(4) J(z) = (z + ) là hàm Jukowski xác định trên D = C \ {0}.
2 z
Hàm biến phức f : D → C đơn ánh được gọi là hàm đơn điệp.
Hàm phần thực, hàm phần ảo

Cho f : D → C. Đặt u(z) = Re(f (z)) và v (z) = Im(f (z)). Khi đó


u, v là các hàm giá trị thực, tức là u, v : D → R và

f (z) = u(z) + iv (z), z ∈ D.

Hai hàm u gọi là hàm phần thực, v gọi là hàm phần ảo của f .
Hàm phần thực, hàm phần ảo

Cho f : D → C. Đặt u(z) = Re(f (z)) và v (z) = Im(f (z)). Khi đó


u, v là các hàm giá trị thực, tức là u, v : D → R và

f (z) = u(z) + iv (z), z ∈ D.

Hai hàm u gọi là hàm phần thực, v gọi là hàm phần ảo của f .
Nếu ta đồng nhất z = x + yi và (x, y ) thì có thể coi f là hàm biến
thực x, y với giá trị phức, còn u(z) = u(x, y ), v (z) = v (x, y ) là các
hàm hai biến thực x, y với giá trị thực.
Ví dụ

1 Cho hàm f (z) = x 3 y + i sin(x + y ) với z = x + yi. Ta có


u(x, y ) = x 3 y và v (x, y ) = sin(x + y ).
Ví dụ

1 Cho hàm f (z) = x 3 y + i sin(x + y ) với z = x + yi. Ta có


u(x, y ) = x 3 y và v (x, y ) = sin(x + y ).
2 Xét f (z) = z 2 . Khi z = x + yi thì

f (z) = z 2 = (x + yi)2 = x 2 − y 2 + 2xyi.

Suy ra u(x, y ) = x 2 − y 2 và v (x, y ) = 2xy .


Ví dụ

1 Cho hàm f (z) = x 3 y + i sin(x + y ) với z = x + yi. Ta có


u(x, y ) = x 3 y và v (x, y ) = sin(x + y ).
2 Xét f (z) = z 2 . Khi z = x + yi thì

f (z) = z 2 = (x + yi)2 = x 2 − y 2 + 2xyi.

Suy ra u(x, y ) = x 2 − y 2 và v (x, y ) = 2xy .


3 Xét f (z) = z n . Ta viết z = r (cos ϕ + i sin ϕ) với r = |z| ≥ 0 và
ϕ = arg z ∈ [0, 2π). Tức là x = r cos ϕ và y = r sin ϕ. Khi đó
theo công thức Moivre

f (z) = z n = r n (cos nϕ + i sin nϕ).

Nên u(x, y ) = r n cos nϕ và u(x, y ) = r n sin nϕ.


Giới hạn của hàm biến phức
Định nghĩa 2. Cho hàm f : D → C và z0 là một điểm tụ của D.
Ta nói f (z) có giới hạn bằng ` ∈ C khi z tiến tới z0 nếu mọi ε > 0
tồn tại δ > 0 sao cho
|f (z) − `| < ε, ∀z ∈ D, 0 < |z − z0 | < δ .
Ta ký hiệu lim f (z) = ` hay f (z) → ` khi z → z0 .
z→z0
Giới hạn của hàm biến phức
Định nghĩa 2. Cho hàm f : D → C và z0 là một điểm tụ của D.
Ta nói f (z) có giới hạn bằng ` ∈ C khi z tiến tới z0 nếu mọi ε > 0
tồn tại δ > 0 sao cho
|f (z) − `| < ε, ∀z ∈ D, 0 < |z − z0 | < δ .
Ta ký hiệu lim f (z) = ` hay f (z) → ` khi z → z0 .
z→z0
Điều kiện trên tương đương với: Mọi lân cận V của `, tồn tại lân
cận U của z0 sao cho
f (z) ∈ V , ∀z ∈ U ∩ D, z 6= z0 .
Giới hạn của hàm biến phức
Định nghĩa 2. Cho hàm f : D → C và z0 là một điểm tụ của D.
Ta nói f (z) có giới hạn bằng ` ∈ C khi z tiến tới z0 nếu mọi ε > 0
tồn tại δ > 0 sao cho
|f (z) − `| < ε, ∀z ∈ D, 0 < |z − z0 | < δ .
Ta ký hiệu lim f (z) = ` hay f (z) → ` khi z → z0 .
z→z0
Điều kiện trên tương đương với: Mọi lân cận V của `, tồn tại lân
cận U của z0 sao cho
f (z) ∈ V , ∀z ∈ U ∩ D, z 6= z0 .
Định nghĩa 3. Cho hàm f : D → C và z0 là một điểm tụ của D.
Ta nói f (z) có giới hạn bằng ∞ khi z tiến tới z0 nếu mọi R > 0 tồn
tại δ > 0 sao cho
|f (z)| > R, ∀z ∈ D, 0 < |z − z0 | < δ .
Ta ký hiệu lim f (z) = ∞ hay f (z) → ∞ khi z → z0 .
z→z0
Ví dụ
z2 + z − 2
(1) Hàm f (z) = các định trên D = C \ {1}. Ta có
z −1
(z − 1)(z + 2)
lim f (z) = lim = lim (z + 2) = 3.
z→1 z→1 z −1 z→1
Ví dụ
z2 + z − 2
(1) Hàm f (z) = các định trên D = C \ {1}. Ta có
z −1
(z − 1)(z + 2)
lim f (z) = lim = lim (z + 2) = 3.
z→1 z→1 z −1 z→1

1
(2) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {0}. Ta có
z
1
lim f (z) = lim = ∞.
z→0 z→0 z
Ví dụ
z2 + z − 2
(1) Hàm f (z) = các định trên D = C \ {1}. Ta có
z −1
(z − 1)(z + 2)
lim f (z) = lim = lim (z + 2) = 3.
z→1 z→1 z −1 z→1

1
(2) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {0}. Ta có
z
1
lim f (z) = lim = ∞.
z→0 z→0 z

z
(3) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {±2}. Ta có
z2 − 4
z
lim f (z) = lim = ∞.
z→2 z→2 (z − 2)(z + 2)
Giới hạn tại ∞
Ta nói ∞ là một điểm tụ của D nếu có dãy {zn } ⊂ D sao cho
zn → ∞.
Giới hạn tại ∞
Ta nói ∞ là một điểm tụ của D nếu có dãy {zn } ⊂ D sao cho
zn → ∞.
Định nghĩa 4.Cho hàm f : D → C và ∞ là một điểm tụ của D. Ta
nói f (z) có giới hạn bằng ` ∈ C khi z tiến tới ∞ nếu mọi ε > 0 tồn
tại M > 0 sao cho

|f (z) − `| < ε, ∀z ∈ D, |z| > M.

Ta ký hiệu lim f (z) = ` hay f (z) → ` khi z → ∞.


z→∞
Giới hạn tại ∞
Ta nói ∞ là một điểm tụ của D nếu có dãy {zn } ⊂ D sao cho
zn → ∞.
Định nghĩa 4.Cho hàm f : D → C và ∞ là một điểm tụ của D. Ta
nói f (z) có giới hạn bằng ` ∈ C khi z tiến tới ∞ nếu mọi ε > 0 tồn
tại M > 0 sao cho

|f (z) − `| < ε, ∀z ∈ D, |z| > M.

Ta ký hiệu lim f (z) = ` hay f (z) → ` khi z → ∞.


z→∞
Định nghĩa 5. Cho hàm f : D → C và ∞ là một điểm tụ của D. Ta
nói f (z) có giới hạn bằng ∞ khi z tiến tới ∞ nếu mọi R > 0 tồn tại
M > 0 sao cho

|f (z)| > R, ∀z ∈ D, |z| > M.

Ta ký hiệu lim f (z) = ∞ hay f (z) → ∞ khi z → ∞.


z→∞
Ví dụ
1
(1) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {0}. Ta có
z2
1
lim f (z) = lim = 0.
z→∞ z→∞ z 2
Ví dụ
1
(1) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {0}. Ta có
z2
1
lim f (z) = lim = 0.
z→∞ z→∞ z 2

z
(2) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {±2}. Ta có
z2 − 4
z
lim f (z) = lim = 0.
z→∞ z→2∞ z2 − 4
Ví dụ
1
(1) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {0}. Ta có
z2
1
lim f (z) = lim = 0.
z→∞ z→∞ z 2

z
(2) Hàm f (z) = xác định trên D = C \ {±2}. Ta có
z2 − 4
z
lim f (z) = lim = 0.
z→∞ z→2∞ z2 − 4

z2 + z + 2
(3) Hàm f (z) = các định trên D = C \ {1}. Ta có
z −1

z2 + z + 2
lim f (z) = lim = ∞.
z→∞ z→∞ z −1
Tính chất của giới hạn

Giới hạn hữu hạn của hàm biến phức (tức là giới hạn thuộc C) có
tính chất giống như tính chất giới hạn hàm biến thực, trừ các tính
chất liên quan đến thứ tự.
Tính chất của giới hạn

Giới hạn hữu hạn của hàm biến phức (tức là giới hạn thuộc C) có
tính chất giống như tính chất giới hạn hàm biến thực, trừ các tính
chất liên quan đến thứ tự.
Mệnh đề 6. Giả sử limz→z0 f (z) = ` và limz→z0 g (z) = m. Khi đó
a) limz→z0 (f (z) ± g (z)) = ` ± m;
b) limz→z0 (αf (z)) = α.`;
c) limz→z0 f (z).g (z) = `.m;
f (z) `
d) limz→z0 = với m 6= 0.
g (z) m
Hàm liên tục
Định nghĩa 7. Ta nói hàm f : D → C liên tục tại z0 ∈ D nếu xảy
ra một trong hai điều kiện:
i) z0 là điểm cô lập của D, tức là có r > 0 sao cho
D(z0 , r ) ∩ D = {z0 };
ii) z0 là 1 điểm tụ của D và
lim f (z) = f (z0 ).
z→z0
Hàm liên tục
Định nghĩa 7. Ta nói hàm f : D → C liên tục tại z0 ∈ D nếu xảy
ra một trong hai điều kiện:
i) z0 là điểm cô lập của D, tức là có r > 0 sao cho
D(z0 , r ) ∩ D = {z0 };
ii) z0 là 1 điểm tụ của D và
lim f (z) = f (z0 ).
z→z0

Vậy f liên tục tại z0 nếu mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho
|f (z) − f (z0 )| < ε, ∀z ∈ D, |z − z0 | < δ .
Hàm f liên tục trên D nếu nó liên tục tại mọi z0 ∈ D.
Hàm liên tục
Định nghĩa 7. Ta nói hàm f : D → C liên tục tại z0 ∈ D nếu xảy
ra một trong hai điều kiện:
i) z0 là điểm cô lập của D, tức là có r > 0 sao cho
D(z0 , r ) ∩ D = {z0 };
ii) z0 là 1 điểm tụ của D và
lim f (z) = f (z0 ).
z→z0

Vậy f liên tục tại z0 nếu mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho
|f (z) − f (z0 )| < ε, ∀z ∈ D, |z − z0 | < δ .
Hàm f liên tục trên D nếu nó liên tục tại mọi z0 ∈ D.
Định nghĩa 8.Ta nói hàm f : D → C liên tục đều trên D nếu ε > 0
tồn tại δ > 0 sao cho
|f (z) − f (w )| < ε, ∀z, w ∈ D, |z − w | < δ .

Mọi hàm liên tục đều thì liên tục. Điều ngược lại không đúng.
Tính chất của hàm liên tục
Mệnh đề 9.Hàm f = u + iv liên tục tại z0 khi và chỉ khi hàm hai
u, v đồng thời liên tục tại z0 .
Tính chất của hàm liên tục
Mệnh đề 9.Hàm f = u + iv liên tục tại z0 khi và chỉ khi hàm hai
u, v đồng thời liên tục tại z0 .
Mệnh đề 10. Nếu f , g liên tục tại z0 thì các hàm sau cũng liên
tục tại z0

αf + β g (α, β ∈ C), f .g , f /g (g (z0 ) 6= 0).


Tính chất của hàm liên tục
Mệnh đề 9.Hàm f = u + iv liên tục tại z0 khi và chỉ khi hàm hai
u, v đồng thời liên tục tại z0 .
Mệnh đề 10. Nếu f , g liên tục tại z0 thì các hàm sau cũng liên
tục tại z0

αf + β g (α, β ∈ C), f .g , f /g (g (z0 ) 6= 0).

Định lý 11. Nếu f (z) liên tục trên tập compact K thì |f (z)| đạt
được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên K , tức là tồn tại
z1 , z2 ∈ K sao cho

|f (z1 )| = max |f (z)|, |f (z2 )| = min |f (z)|.


z∈K z∈K
Tính chất của hàm liên tục
Mệnh đề 9.Hàm f = u + iv liên tục tại z0 khi và chỉ khi hàm hai
u, v đồng thời liên tục tại z0 .
Mệnh đề 10. Nếu f , g liên tục tại z0 thì các hàm sau cũng liên
tục tại z0

αf + β g (α, β ∈ C), f .g , f /g (g (z0 ) 6= 0).

Định lý 11. Nếu f (z) liên tục trên tập compact K thì |f (z)| đạt
được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên K , tức là tồn tại
z1 , z2 ∈ K sao cho

|f (z1 )| = max |f (z)|, |f (z2 )| = min |f (z)|.


z∈K z∈K

Mệnh đề 12. Nếu f (z) liên tục trên tập compact K thì f liên tục
đều trên K .
Tính chất của hàm liên tục
Mệnh đề 9.Hàm f = u + iv liên tục tại z0 khi và chỉ khi hàm hai
u, v đồng thời liên tục tại z0 .
Mệnh đề 10. Nếu f , g liên tục tại z0 thì các hàm sau cũng liên
tục tại z0

αf + β g (α, β ∈ C), f .g , f /g (g (z0 ) 6= 0).

Định lý 11. Nếu f (z) liên tục trên tập compact K thì |f (z)| đạt
được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên K , tức là tồn tại
z1 , z2 ∈ K sao cho

|f (z1 )| = max |f (z)|, |f (z2 )| = min |f (z)|.


z∈K z∈K

Mệnh đề 12. Nếu f (z) liên tục trên tập compact K thì f liên tục
đều trên K .
Mệnh đề 13. Hợp thành của hai hàm liên tục là hàm liên tục.

You might also like