Môn Thống kê trong kinh doanh và kinh tế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Chương 5 đến Chương 10

Hình thức: Trắc nghiệm


Tổng số câu: 20
Thời gian làm bài : 60 phút
Được sử dụng tài liệu.

Câu 1. Một nhân viên bán hàng của hãng ô tô H ước lượng số xe bán được trong tuần. Số xe ước
tính bán được có phân phối xác suất như sau:

X (số xe bán 1 2 3 4
được)
Xác suất 0,2 0,3 0,4 0,1
Số xe bán được kỳ vọng (trung bình) trong tuần là:

E(X)= ∑ X i Pi
a) 3,4
b) 2,4
c) 3,0
d) 3,2

Câu 2. Một nhân viên bán hàng của hãng ô tô H ước lượng số xe bán được trong tuần. Chính sách
bán hàng của hãng là sẽ thưởng $300 cho mỗi xe bán được. Số xe ước tính bán được có phân phối
xác suất như sau:

X (số xe bán 1 2 3 4
được)
Xác suất 0,2 0,4 0,2 0,2
Số tiền thưởng kỳ vọng trong tuần là:

E(Thưởng)=2,4*300$=720$

a. 700
b. 750
c. 720
d. 740

Câu 3. Biết Y là biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất như sau:

Y 0 1 2 3
Xác suất 0,1 0,2 0,4 0,3
Phương sai của Y là:

Var(Y)= ∑ ( X i−μ)2 .P i
a. 0,98
b. 0,89
c. 0,69
d. 0,59

Câu 4. Biết Y là biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất như sau:

Y 0 1 2 3
Xác suất 0,1 0,2 0,4 0,3
Độ lệch chuẩn của Y là:

Căn bậc 2 của phương sai.

0,943

0,934

0,954

Câu 5. Biết biến X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức: X~B(10; 0,9). Giá trị trung bình (kỳ
vọng) và phương sai của X lần lượt là:

E(X)=10*9

Var(X)=9*0,1=0,9

E(X)=n*P=9

Var(X)=nP(1-P)=9*(1-0,9)=0,90

Câu 6. Năm xạ thủ ngắm bắn vào một mục tiêu cố định; được biết xác suất bắn trúng của các xạ
thủ là như nhau và bằng 90% (Fixed). Xác suất có ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng:

X~B(n=5,P=0,90)

P(X>=3)=P(3)+P(4)+P(5)=0,99144

a. 99,1%
b. 89,1%
c. 90,1%
d.

Câu 7 Một mẫu có kích thước bằng 20, chọn từ tổng thể có phân phối chuẩn với phương sai bằng
25, trung bình mẫu được xác định là 96. Với độ tin cậy 97%; trung bình tổng thể được ước lượng
trong khoảng:

Dùng t hay Z.?

Dùng Z. tổng thể có phân phối chuẩn với phương sai bằng 25

Cận dưới của.μ=96-2,17*5/4,472=93,574

Cận trên của .μ=96+2,17*5/4,472=98,426


Câu 8 Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu đơn giản có hệ số hệ số góc: b = - 0.45, hệ số xác
định R2 là 0,81; khi đó hệ số tương quan tuyến tính bằng:

a) 0,90
b) 0,81
c) -0,90
d) -0,81

Câu 9. Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu đơn giản có hệ số hệ số góc: b = 0.32, hệ số xác
định R2 là 0,64; khi đó hệ số tương quan tuyến tính bằng:

a) 0,80
b) -0,80
c) 0,64
d) -0,64
 Hệ số tương quan: r có cùng dấu với hệ số góc

Câu 10. Biết X là chi phí quảng cáo (triệu đồng/tháng), và Y là doanh só bán (tỷ đồng/tháng).

Tháng 1 2 3 4 5
X 2 2 3 3 4
Y 1 1 2 2 4
Phương trình hồi quy của Y với X là:

a. y^ =−2+1,4286 . x
b. ^y =−2+14 ,286 . x
c. ^y =−2+0,4286 . x
d. ^y =1,4286.−2. x
Câu 11 Biết X là chi phí quảng cáo (triệu đồng/tháng), và Y là doanh só bán (tỷ đồng/tháng).

Tháng 1 2 3 4 5
X 2 2 3 3 4
Y 1 1 2 2 4
Hệ số tương quan.

a) 0,960
b) 0,976
c) 0,987
d) 0,996

 Hệ số xác định R2=0,952

Câu 12. Biết X là chi phí quảng cáo (triệu đồng/tháng), và Y là doanh só bán (tỷ đồng/tháng).
Tháng 1 2 3 4 5
X 2 2 3 3 4
Y 1 1 2 2 4
Biết ngân sách chi cho quảng cáo ở tháng 6 là 3,5 triệu đồng. Doanh số bán của tháng 6 được dự
báo là:

a) 4,0
b) 4,5
c) 3,0
d) 5,0
 Dự báo điểm
 ^y =−2+1,4286 . x

Short cut: (Tính nhanh)

Với data đã nhập: Bấm 3.5 Shift 1> chọn Reg> chọn Y^

Cho kết quả= 3

Câu 13. Một tập dữ liệu của hai biến X, Y; ta tìm được hệ số chặn: a = - 0,60 và hệ số góc:

b= 0,8. Với biến độc lập có giá trị trung bình bằng 5; khi đó giá trị trung bình của biến phụ thuộc
bằng:

Tìm Y ngang (TB của biến Y)

Công thức:

a= ȳ−b . x̄
a) 3,4
b) 2,4
c) 1,4
d) 4,4

Câu 14. Chọn ngẫu nhiên một số quả và cân trọng lượng (gram):

Trọng lượng 280-300 300-320 320-340 340-360 360-380


Số quả 4 6 40 30 20
Những quả có trọng lượng từ 340 gram trở lên là quả loại 1. Với độ tin cậy 90%, tỷ lệ quả loại 1
được ước lượng trong khoảng:

Tỷ lệ mẫu=0,50

X 50
^p= = =0 , 50
n 100
Độ tin cậy 90%, Z=1,645
Cận dưới của P=0,50-1,645*0,05=0,4178 hay 41,78%

Cận trên của P=0,50+1,645*0,05=0,5323 hay 53,23%

Câu 15. Khảo sát chiều cao của các học sinh thuộc khối lớp 12 cho thấy chiều cao là biến ngẫu
nhiên tuân theo phân phối chuẩn với trung bình bằng 164 cm và độ lệch chuẩn là 4,0 cm. Chọn
ngẫu nhiên một học sinh thuộc khối lớp 12; xác suất học sinh đó có chiều cao trên 168cm.

Tính: P(X>168)= P(Z>1)


=0,5-0,3413
=0,1587 hay 15,87%

Câu 16. Khảo sát chiều cao của các học sinh thuộc khối lớp 12 cho thấy chiều cao là biến ngẫu
nhiên tuân theo phân phối chuẩn với trung bình bằng 164 cm và độ lệch chuẩn là 4,0 cm. Chọn
ngẫu nhiên một học sinh thuộc khối lớp 12; xác suất học sinh đó có chiều cao <= 165cm.

Tính: P(X 165)=P(Z0,25)


=0,5+0,0987
=0,5987 hay 59,87%

 Sai: P(0<X<165)
 Xác suất học sinh đó có chiếu cao >=165:
 P(X >165)

Câu 17. Độ bền một loại vỏ xe của công ty K là biến ngẫu nhiên có pp chuẩn có kỳ vọng 100
ngàn km với độ lệch chuẩn là 4 ngàn km.
Một khách hàng cua một sản phẩm của công ty. Tính xác suất sản phẩm có độ bền trên 90 ngàn
km.
Tính: P(X>90)=P(Z>-2,5)
=0,5+0,4938

Câu 18. Một khách hàng của một sản phẩm của công ty. Tính xác suất sản phẩm có độ bền dưới
90 ngàn km.
Tính: P(X<90)=P(Z<-2,5)
=0,5-0,4938
=0,0062 hay 0,62%

You might also like