Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Chương I.

Khái niệm về Triết học


I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học
1. Triết học là gì?
a. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên.
b. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội.
c. Triết học là tri thức lý luận về con người về vật chất.
d. Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con
người trong thế giới.
=> ĐA: d
2. Triết học ra đời sớm ở các nước:
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp
b. Đức, Nga, Hy Lạp
c. Nga, Trung Quốc, Hy Lạp
d. Đức, Trung Quốc, Hy Lạp
=> ĐA: a
3. Triết học đóng vai trò là?
a. Hình thái ý thức xã hội
b. Lý luận thực tiễn
c. Phương châm sống
d. Tồn tại ý thức
=> ĐA: a
4. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
a. Xã hội phân chia thành giai cấp.
b. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
c. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng
lớp lao động trí thức.
d. Xuất hiện giai cấp tư sản
=> ĐA: c
5. Thời kỳ phục hưng là thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế xã hội nào sang hình
thái kinh tế-xã hội nào?
a. Từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ sang hình thái kinh tế - xã hội
phong kiến.
b. Từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sang hình thái kinh tế - xã hội tư
bản chủ nghĩa.
c. Từ hình thái kinh tế - xã hội TBCN sang hình thái kinh tế - xã hội XHCN.
d. Từ hình thái kinh tế - xã hội CSNT hình thái kinh tế - xã hội XHCN.
=> ĐA: b
6. Ý thức triết học có nguồn gốc thực tế từ?
a. Tồn tại xã hội
b. Tồn tại ý thức
c. Tồn tại quốc gia
d. ý thức con người
=> ĐA: a
7. Đâu là dạng tri thức lí luận xuất hiện sớm nhất
a. Triết học
c. Toán học
c. Vật lí học
d. Hóa học
=> ĐA: a
8. Đâu là loại hình triết lí đâu tiên?
a. Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy
c. Triết học
c. Vật lí học
d. Hóa học
=> ĐA: a
9. Triết học ra đời dựa trên mấy nguồn gốc cơ bản?
a.5
b.4
c.3
d.2 (nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội)
=> ĐA: d
10. Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên:
a.Khái niệm, quy luật, phạm trù, nguyên lý
b.Khái niệm, quy luật, phạm trù, chân lý
c.Khái niệm, quy luật, cảm xúc, biểu tượng, nguyên lý
d.Khái niệm, quy luật, niềm tin, nguyên lý
=> Đa: a
11. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
a. Như một đối tượng vật chất cụ thể
b. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
c. Như một chỉnh thể thống nhất.
d. Các phương án trên đều đúng
=> Đa: c
12. Đặc trưng của tri thức Triết học có tính:
a. Hệ thống, lý luận, sâu sắc
b. Hệ thống, toàn diện, chung nhất
c. Hệ thống, lý luận, chung nhất
d. Hệ thống toàn diện, sâu sắc
=> Đa: c
13. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức
thế giới quan sau:
a. Tôn giáo - thần thoại - triết học.
b. Thần thoại - tôn giáo - triết học.
c. Triết học - tôn giáo - thần thoại.
d. Thần thoại - triết học - tôn giáo
=> Đa: b
14. Những nhà triết học nào xem thường kinh nghiệm, xa rời cuộc sống?
a. Chủ nghĩa kinh nghiệm
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa kinh viện
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
=> Đa: c
15. Ăngghen đã đánh giá nền triết học nào đã có mầm mống và đang nảy nở hầu
hết tất cả các loại hình thế giới quan sau này:
a. Nền triết học tự nhiên của Hy Lạp cổ đại
b. Nền triết học tự nhiên của Trung Hoa cổ đại
c. Nền triết học tự nhiên của Ấn Độ cổ đại
d. Nền triết học tự nhiên của Ai Cập cổ đại
=> Đa: a
16. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác là:
a. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
b. Những quy luật chung nhất của thế giới.
c. A và B đều đúng
d. A và B đều sai
=> Đa: c
17. Theo quan niệm của TH ML, thì khái niệm TH và TGQ có mối quan hệ như
thế nào?
A. TH là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan
B. TH với TGQ là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung nhất của thế giới
C. TH và TGQ là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau
D. Chỉ có TH ML mói là hạt nhân lý luận của thế giới quan
=> Đa: a
18. Trường phái TH nào thường chiếm vị trí thống trị trong lịch sử Triết học
A. Cổ điển Đức
B. Nhị nguyên
C. Đa nguyên
D. Nhất nguyên
=> Đa: d
19. Triết gia nào đã xác định: “Vấn đề cơ bản của mọi TH, đặc biệt là TH hiện đại,
là vấn đề giữa tư duy với tồn tại”
A. Lenin
B. Mac
C. Anghhen
D. Stalin
=> Đa: c
20. Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của TH trả lời cho câu hỏi
A. Tư duy và tồn tại có mối quan hệ như thế nào?
B. Vật chất và ý thức có mối quan hệ ngôi thứ như thế nào?
C. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
D. Thế giới sản sinh ra con người hay ngược lại
=> Đa: c
21. Chủ nghĩa duy vật có mấy hình thức cơ bản trong lịch sử
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
=> Đa: d
22. Chủ nghĩa duy vật thường gắn liền với lợi ích của giai cấp
A. Giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử
B. Giai cấp địa chủ và quan lại
C. Tầng lớp Vua chúa và quan lại
D. Tầng lớp quý tộc và tăng lữ
=> Đa: a
23. Nội dung của phép duy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở lý giải một
cách khoa học về
A. Vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa chúng
B. Tính thống nhất vật chất của thế giới
C. Tự nhiên, xã hội và tư duy
D. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
=> Đa: a
24. Chủ nghĩa duy tâm thuộc về
A. Đa Nguyên luận
B. Nhị nguyên luận
C. Nhất nguyên luận
D. Bất khả tri luận
=> Đa: c
25. Ý thức có trước,vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan điểm
nào?
a. Duy vật.
b. Duy tâm chủ quan.
c. Duy tâm.
d. Nhị nguyên
=> Đa: c
26. Ý thức, cảm giác con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các sự
vật.Quan điểm này mang tính chất gì?
a. Duy tâm chủ quan.
b. Duy tâm.
c. Duy tâm khách quan.
d. Duy vật.
=> Đa: a
27. Ý thức, ý niệm tuyệt đối sinh ra thế giới, đây là quan điểm gì?
a. Duy vật.
b. Duy tâm chủ quan.
c. Duy tâm.
d. Duy tâm khách quan.
=> Đa: d
28. Nhà Triết học nào đã đưa ra khái niệm “Ý niệm”
A. Heghen
B. Platon
C. Aritot (siêu hình)
D. Kant
=> Đa: b
29. Nhà Triết học nào đã đưa ra khái niệm “Ý niệm tuyệt đối”
A. Heghen
B. Platon
C. Aritot (siêu hình)
D. Kant
=> Đa: a
30. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật
b. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát
c. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan
d. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan
=> Đa: c
31. Trong số những nhà triết học sau đây, ai là người trình bày toàn bộ giới tự
nhiên, lịch sử, và tư duy trong sự vận động, biến đổi và phát triển?
a. Đềcáctơ
b. Hêghen
c. Cantơ
d. Phoiơbắc
=> Đa: b (biện chứng)
32. Luận điểm sau đây là của ai: “Cái gì tồn tại thì hợp lý, cái gì hợp lý thì tồn tại”.
a. Arixtốt
b. Cantơ
c. Hêghen
d. Phoiơbắc
=> Đa: c (biện chứng)
33. Phoiơbắc là nhà triết học theo theo trường phái nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
=> Đa: d
34. Ông cho rằng: con người sáng tạo ra thượng đế, bản tính con người là tình
yêu, tôn giáo cũng là một tình yêu. Ông là ai?
a. Cantơ
b. Hêghen
c. Phoiơbắc
d. Điđrô
=> Đa: c
35. Nhà triết học nào của Hy Lạp thời cổ đại là tác giả của câu nói: “Không ai có
thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” ?
a. Đêmôcrit
b. Platôn
c.Arixtốt
d.Hêraclit
=> Đa: d
36. Ai là người đưa ra quan điểm: “Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện
chứng của sự vật trong biện chứng của khái niệm” ?
a.C Mác
b.V I Lênin
c.Hồ Chí Minh
d.Ph Ănghen
=> Đa: b
II. Triết học ML và ý nghĩa của TH ML trong đời sống xã hội
37. Triết học Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của thế kỷ XIX
b. Những năm 30 của thế kỷ XIX
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX
d. Những năm 50 của thế kỷ XIX
=> Đa: c
38. Triết học Mác - Lênin do ai sáng lập và phát triển?
a. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
b. C.Mác và Ph.ăngghen
c. V.I.Lênin
d. Ph.Ăngghen
=> Đa: a
39. Điều kiện kinh tế xã hội cho sự ra đời của triết học Mác - Lênin?
a. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố và phát triển
b. Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập
c. Trình độ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển
d. Cảa, b, c đều đúng
=> Đa: d
40. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của TH Mác là?
a. Triết học Heghen
b. Triết học của V.I.Lenin
c. Triết học khai sáng Pháp
d. Triết học cổ điển Đức
=> Đa: d
41. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác là?
a. Những quy luật chung nhất của  giới tự nhiên
b. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
c. Những quy luật chung nhất của  xã hội
d. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và tồn tại
=> Đa: b
42. Trong tác phẩm nào, C.Mác và Ph.Ăngghen đưa ra khẩu hiệu: “Vô sản tát cả
các nước đoàn kết lại”
A. Hệ tư tưởng Đức
B. Gia đình thần thánh
C. Luận cương về Phôibac
D. Tuyên ngôn đảng cộng sản
=> Đa: d
43. Trong khoảng thời gian nào Mác - Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết học
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong tư tưởng TH của họ?
A. 1844-1848
B. 1848-1865
C. 1865-1883
D. 1883-1895
=> Đa: a
44. C.Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển
d. Tư tưởng về vận động
=> Đa: c
45. Ưu điểm lớn nhất của triết học cổ điển Đức là gì?
a. Phát triển tư tưởng duy vật về thế giới của thế kỷ XVII – XVIII
b. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ
c. Phát triển tư tưởng biện chứng đạt trình độ một hệ thống lý luận
d. Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới
=> Đa: c
46. Khẳng định nào sau đây là sai?
a. Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc
b. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan
duy vật
c. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở duy
vật
d. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân
loại
=> Đa: a
47. Triêt học Lênin ra đoi khi có:
A. Sy chuyên biến của chú nghīa tu bàn thành chù nghïa để quóc
B. Su chuyén biến của chú nghīa tur bản thành chù nghïa phát xít
C. Su chuyên biên của chủ nghïa tu bàn thành chù nghïa cộng san
D. Sr chuyên biên của chù nghïa tu bàn thành chù nghïa quôc gia
=> Đa: a
48. Vai trò của triêt học Mác - Lênin là
A. Giúp con nguoi nhận thứrc thể giói
B. Giúp con nguòi cài tạo thê giói
C.Giúp con nguòi chinh phục và sáng tao ra thê giói
D. Giúp con nguoi nhân thúc và cài tao thê giói
=> Đa: d
49. Theo quan niệm triết học Mác-Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì?
a. Tính hiện thực.
b. Tính vật chất.
c. Tính tồn tại.
d. Tính khách quan.
=> Đa: b
50. Thoi diêm Angghen găp C. Mác ở Pa ri là:
A. tháng 8 năm 1846
B. tháng 8 năm 1845
C. tháng 8 năm 1844
D. tháng 8 năm 1847
=> Đa: c
51. Nhà triêt học nào khăng định: "Triêt học không treo lo lung bên ngoài the giói,
cüng nhur bộ óc không tôn tại bên ngoài con ngroi"?
A. Angghen
B. Heghen
C. Mác
D. Lênin
=> Đa: c
52. Triêt hoc Mác - Lênin giúp dinh huóng và dua ra các giài pháp tông thê cho
hoạt dộng của con nguoi là nhờ vào:
A. Chúc năng nhận thúc và chức năng thuc tiên
B. Chúc näng giáo dục và chúc năng thâm mý
C. Chuc näng nhận thúc và chúc näng the giói quan
D. Chrc nãăng thê giói quan và chúe năng phuong pháp luận
=> Đa: d
53. Năm 1986, Đång Cộng sàn Việt Nam đã dụa trên co sở lý luạn của triêt học
Mác - Lênin dê:
A. Hoach dinh đurong lôi đôi mói toàn diện đât nuóc, trong đó đôi
mói kinh tê là trong tâm
B. Hoach định đuong lôi đôi mới toàn diện đât nuóc, trong đó đôi
mói văn hóa là trong tâm
C. Hoach dinh duờng lôi đôi mới toàn diện dât nuóc, trong dó dôi
mói chính tri là trong tâåm
D. Hoach dinh durong lôi đôi mói toàn diện đât nuóc, trong dó đôi
mói giáo dyc là trong tâm
=> Đa: a

You might also like