Trắc nghiệm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Chương II.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng


I. Vật chất và ý thức
1. Đemocrit đã đưa ra khái niệm nào:
a. Atman
b. Anu
c. Atom
d. Brahma
=> ĐA: c
2. Nhà triết học nào được xem là ông tổ của phép biện chứng thời cổ đại?
a. Anaxago
b. Anximen
c. Heraclit
d. Protago
=> ĐA: c
3. Nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và quan điểm đó
thuộc lập trường triết học nào?
a. Talét – Chủ nghĩa duy vật tự phát
b. Điđrô – Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Béccơli – Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Platôn – Chủ nghĩa duy tâm khách quan
=> ĐA: a
4. Nhà triết học nào coi lửa là thực thể đầu tiên của thế giới và đó là lập trường
triết học nào?
a. Đêmôcrit – Chủ nghĩa duy vật tự phát
b. Hêraclít – Chủ nghĩa duy vật tự phát
c. Platôn – Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Anaximen – Chủ nghĩaduy vật tự phát
=> ĐA: b
5. Nhà triết học nào cho nguyên tử và khoảng không là thực thể đầu tiên của thế
giới và đó là lập trường triết học nào?
a. Đêmôcrit – Chủ nghĩa duy vật tự phát
b. Hêraclít –Chủ nghĩa duy vật tự phát
c. Platôn – Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Arixtốt – Chủ nghĩa duy vật tự phát
=> ĐA: a
6. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử – một phần tử vật chất nhỏ nhất, đó
là quan điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII
b. Chủ nghĩa duy vật tự phát
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy tâm
=> ĐA: a
7. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
a. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử
b. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể hữu hình, cảm tính của
vật chất
c. Đồng nhất vật chất với khối lượng
d. Đồng nhất vật chất với ý thức
=> ĐA: b
8. Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại
a. Có tính chất duy tâm chủ quan
b. Có tính chất duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên những tài
liệu cảm tính là chủ yếu, chưa có cơ sở khoa học
c. Có tính chất duy vật máy móc siêu hình
d. Có tính chất duy vật máy móc
=> ĐA: b
9. Phát minh ra hiện tượng phóng xạ và điện tử bác bỏ quan niệm triết học nào về
vật chất
a. Quan niệm duy vật siêu hình về vật chất
b. Quan niệm duy tâm về vật chất
c. Quan niệm duy vật biện chứng về vật chất
d. Quan niệm duy tâm chủ quan
=> ĐA: a
10. Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên cho
sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỷ XIX là những phát minh nào?
a. Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecních, 2) định luật bảo toàn
khốilượng của Lômônôxốp, 3) Học thuyết tế bào
b. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, 2) Học thuyết tế bào, 3)
Học thuyết tiến hóa của Đácuyn
c. Phát hiện ra nguyên tử, 2) Phát hiện ra điện tử, 3) Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng
d. Phát hiện ra nguyên tử, 2) Phát hiện ra điện tử 3) Học thuyết tế bào
=> ĐA: b
11. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc
tự nhiên của con người, chống lại quan điểm tôn giáo?
a. Học thuyết tế bào
b. Học thuyết tiến hóa
c. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
d. Thuyết duy nghiệm
=> ĐA: b
12. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về hiện tượng phóng xạ như thế
nào?
a. Chứng minh nguyên tử không bất biến, nhưng không chứng minh vật
chất bất biến
b. Chứng minh nguyên tử biến mất và vật chất cũng biến mất
c. Chứng minh cơ sở vật chất của chủ nghĩa duy vật không còn
d. Chứng minh vật chất tồn tại
=> ĐA: a
13. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống
nhất giữa thế giới động vật và thực vật?
a. Học thuyết tế bào
b. Học thuyết tiến hóa
c. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
d. Thuyết duy lý
=> ĐA: a
14. Theo quan niệm triết học Mác-Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì?
a. Tính hiện thực.
b. Tính vật chất.
c. Tính tồn tại.
d. Tính khách quan
=> ĐA: b
15. Thuộc tính cơ bản nhất của mọi tồn tại vật chất trong định nghĩa vật chất của
V.I. Lênin là:
A. Tồn tại chù quan
B. Tồn tại khách quan
C. Tồn tại trong ý thức
D. Tồn tại trong cảm giác
=> ĐA: b
16. Định nghīa vật chất của V.I. Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bàn của triết học
trên lập trường của:
A. Chù nghïa duy tâm chù quan
B. Chù nghïa duy vật siêu hình
C. Chu nghia duy vật biện chúng
D. Chu nghïa duy tâm khách quan
=> ĐA: c
17. Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
a. Biện chứng của tự nhiên
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Bút ký triết học
d. Nhà nước và cách mạng
=> ĐA: b
18. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao quát đặc tính quan trọng nhất của mọi
dạng vật chất để phân biệt với ý thức, đó là đặc tính gì?
a. Thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người
b. Vận động và biến đổi
c. Có khối lượng và quảng tính
d. Tồn tại
=> ĐA: a
19. Phương thức tồn tại cua vật chất là:
A. Không gian
B. Vận dộng
C. Thoi gian
D. Khách quan
=> ĐA: b
20. Theo chù nghīa duy vât biện chứng, không gian và thoi gian là:
A. Những su quy uóc chung của con nguoi
B. Nhung phuong thúc tôn tai của vật chât
C. Những hinh thứrc tồn tai của vật chất
D. Nhing su sáng tạo của Thuong De
=> ĐA: c
21. Ph. Ăngghen viết: “Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là không gian và
thời gian. Và vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn… như tồn tại ngoài
không gian”. Hãy chọn từ thích hợp dưới đây điền vào dấu… để hoàn thiệnquan
điểm trên.
a. Vô nghĩa.
b. Vô tận.
c. Vô lý.
d. Vô hạn.
=> ĐA: c
22. Theo quan niệm triết học Mác-Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì?
a. Tính hiện thực.
b. Tính vật chất.
c. Tính tồn tại.
d. Tính khách quan.
=> ĐA: b
23. Chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự thống nhất của thế giới ở cáigì?
a. Ở tính vật chất của thế giới
b. Ở ý niệm tuyệt đối hoặc ở ý thức của con người
c. Ở sự vận động và chuyển hóa lẫn nhau của thế giới
d. Ở vật chất
=> ĐA: b
24. Trường phái triết học nào phủ nhận sự tồn tại một thế giới duy nhất là thế giới
vật chất?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII
c. Chủ nghĩa duy tâm
d. Chủ nghĩa duy ngã
=> ĐA: c
25. Cho rằng có thế giới tinh thần tồn tại độc lập bên cạnh thế giới vật chất sẽrơi
vào quan điểm triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa hiện sinh
=> ĐA: a
26. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhân tố trực tiếp và quan trọng nhất cho
sự ra đời và phát triển cú ý thức là?
A. Ngôn ngữ
B. Lao động; thực tiễn xh
C. Thế giới khách quan
D. Bộ óc con người
=> ĐA: B
27. Ý thức muốn tác động ngược lại vật chất phải thông qua:
A. Hoạt động thực tiễn
B. Khối óc của con người
C. Đôi bàn tay cua con người
D. Quan hệ củ con người
=> ĐA: A
28. Nhận định: “Phương thức tồn tại cúa ý thức và của một cái gì đó tồn tại đối với
ý thức, đó là tri thức” là của nhà triết học nào?
A. Ph. Ăngghen
B. C.Mác
C. V.I.Lenin
D. Hồ Chí Minh
=> ĐA: b
II. Phép biện chứng duy vật
29. Theo triết học Mác - Lênin, chọn cụm từ đúng, điền vào chỗ trống: “Phép siêu
hình đầy lùi được ... .. nhưng chính nó lại bị phép biện chứng hiện đại phủ định”
A. Phép biện chứng cận đại
B. Phép biện chứng duy tâm
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng cổ đại
=> ĐA: d
30. Nhận định “Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử” là
thể hiện lập trường triết học của:
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
=> ĐA: b
31. Câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen” là biểu hiện của:
A. Kinh nghiệm chủ nghĩa
B. Bệnh giáo điều, máy móc
C. Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
D. Chủ nghĩa thực dụng
=> ĐA: a
32. Câu tục ngữ: “Nhập gia tùy tục” là biểu hiện của:
A. Quan điểm phát triển
B. Quan điểm toàn diện
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể
D. Quan điểm thực tiễn
=> ĐA: c
33. Câu tục ngữ: “Con da lông mọc, còn chồi nảy cây” là biểu hiện của:
A. Quan điểm lịch sử - cụ thể
B. Quan điểm toàn diện
C. Quan điểm thực tiễn
D. Quan điểm phát triển
=> ĐA: d
34. Theo Lênin: từ khẳng định đến phủ định, - từ sự phủ định đến sự thống nhất
với cái bị khẳng định, không có cái đó, phép biện chứng trở thành một sự phủ định
sạch trơn, một trò chơi hay là ...
A. chủ nghĩa kinh nghiệm
B. chủ nghĩa hoài nghi
C. chủ nghĩa biện chứng
D. chủ nghĩa siêu hình
=> ĐA: b
35. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tìm câu ĐÚNG
E. Thế giới thông nhất bởi ý niệm tuyệt đối
F. Thế giới thống nhất bởi Chúa trời
G. Thế giới thống nhất ở ý thức con người
H. Thế giới thống nhất ở tính vật chất
=> ĐA: d
36. Phép biện chứng duy vật phản ánh hiện thực khách quan trong.
A.Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
B.Sự cô lập và tính lại
C.Sự thay đổi và có giới hạn
D.Sự phát triển và bất biến.
=> ĐA: A
37. Các mối liên hệ mang những tính chất nào dưới đây
A. Tính khách quan - tính phổ biến - tính đa dạng, phong phú
B. Tính cụ thể - tính phổ biến - tính đa dạng
C. Tính trừu tượng - tính khách quan - tính phổ biến
D. Tính hệ thống - tính cụ thể - tính chủ quan
=> ĐA: A
38. Theo phép biện chứng duy vật, chọn ý SAI:
A. Một nguyên nhân chỉ đưa đến một kết quả duy nhất
B. Một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả
C. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân tạo nên
D. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau theo những quan hệ xác
định
=> ĐA: A
39. Chọn ý SAI sau đây:
A. Nọi dung quyết định hình thức, hình thức có tác động trở lại nội dung
B. Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
C. Cùng một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung
D. Nội dung và hình thức tồn tại biệt lập với nhau (S: tồn tại tương đối độc lập với
nhau)
=> ĐA: D
40. Quy luật Lượng- Chất biểu thị nội dung nào?
A. Chỉ ra nguồn gốc của sự vạn động, phát triển
B. Chỉ ra cách thức của sự vận động, phát triển
C. Chỉ ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển
D. Chỉ ra nguyên nhân của sự vận động, phát triển
=> ĐA: B
41. Theo phép biện chứng duy vật, khuynh hướng của sự phát triển được biểu thị
bằng
A. Hình eclip
B. Hình tròn
C. Hình xoáy ốc đi lên
D. Đường thẳng
=> ĐA: C
42. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập mang tính chất
A. Tính cụ thể
B. Tuyệt đối, vĩnh viên
C. Vừa tương đối, vừa tuyệt đối
D. Tương đối, tạm thời
=> ĐA: D
43. Sự đấu tranh của các mặt đối lập mang tính chất nào sau đây
A. Vừa tương đối, vừa tuyệt đối
B. Tương đối, tam thời
C. Tính ổn định
D. Tuyệt đối, vĩnh viễn
=> ĐA: D
44. Vì mâu thuẫn mang tính phong phú, đa dạng nên khi giải quyết mâu thuẫn cần
phải
A. Chủ quan, duy ý chí
B. Áp dụng máy óc, rập khuôn, giáo điều
C. Tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể
D. Tuân thủ kinh nghiệm từ trước
=> ĐA: c
45. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của quá trình
phát triển của sự vật được gọi là gì?
a. Mâu thuẫn bên trong
b. Mâu thuẫn bên ngoài
c. Mâu thuẫn chủ yếu
d. Mâu thuẫn cơ bản
46. Loại mâu thuẫn nào thể hiện đặc trưng của mâu thuẫn giai cấp?
a. Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
b. Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
c. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
d. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
47. Câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” là biểu hiện của:
A.Tính kế thừa của phủ định biện chứng
B. Tính khách quan của phủ định biện chứng
C. Tính lặp lại của phủ định biện chứng
D. Tính cụ thể của phủ định biện chứng
=> ĐA: a
III. Lý luận nhận thức
48. Ai là người đã khẳng định: “Ý chí là một trong những yếu tố tạo nên sự nghiệp
cách mạng của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt nhằm giải
phóng mình, giải phóng nhân loại”
A. Mác B. Heghen C. Lênin D. Stalin
=> ĐA: c
49. Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách
quan như sau: Từ ...... (1) ........ đến ........... (2) ........, và từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn. Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống
A. 1 - trực quan sinh động, 2 - tư duy trừu tượng
B. 1 - tư duy trừu tượng, 2 - trực quan sinh động
C. 1 - lý luận, 2 - thực tiễn
D. 1 - nhận thức thông thường, 2 - nhận thức khoa học
=> ĐA: a
50. Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội là phạm trù:
A. Thực tế B. Thực tiễn C. Thực nghiệm D. Thực dụng
=> ĐA: b
51. Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào.....
A. Bệnh chủ quan duy ý chí, quan liêu, giáo điều
B. Chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa
C. Chủ nghĩa duy tâm, bệnh giáo điều, ấu trĩ, tả khuynh
D. Bệnh ấu trĩ tả khuynh, quan liêu, thực dụng
=> ĐA: b
52. Trong lý luận nhận thức, chủ nghĩa duy tâm thường:
A. Xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó
của quá trình nhận thức
B. Xem xét toàn diện, gắn quá trình nhận thức của con người với hoạt động thực tiễn
trong điều kiện lịch sử - cụ thể
C. Xem xét phiến diện, gắn quá trình nhận thức của con người với hoạt động thực tiễn
D. Xem xét toàn diện, gắn quá trình nhận thức của con người từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng rồi đến thực tiễn
=> ĐA: a
53. Giai đoạn nhận thức lý tính còn được gọi là:
A.Nhận thức cảm quan
B.Trực quan sinh động
C.Tư duy trừu tượng
D. Nhận thức tiên thiên, tiện nghiệm
=> ĐA: c
54. Những tri thức phù hợp với thực tại khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm là:
A. Bản chất
B. Quy luật
C. Chân lý
D. Nguyên lý
=> ĐA: c

You might also like