Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ ÔN THI GIỮA KỲ II – LỚP 12

ĐỀ 1
Phần trắc nghiệm
Câu 1. [Mức độ 1] Tìm họ nguyên hàm F ( x ) = ∫ x3dx .
x4 x4
A. F ( x ) = . )
B. F ( x= +C . C. F ( x=
) x3 + C . D. 3x 2 + C .
4 4
Câu 2. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây sai?

A. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K . Khi đó
F ′ ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ K .

B. ∫ f ' ( x=
) dx f ( x) + C .

C. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k là hằng số khác 0 .

D. Nếu F ( x ) và G ( x ) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x ) = G ( x ) .

Câu 3. [Mức độ 1] Khẳng định nào say đây đúng?


1
A. ∫ cos x dx = sin x . C. ∫ x=
dx ln x + C . B. ∫ cos x=
dx sin x + C . D. ∫x x 2x + C .
2
d=

Câu 4. [Mức độ 1] Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=


) x 2 − x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , giá trị
của F ( 2 ) bằng

8 −8
A. . B. . C. 2 . D. −5 .
3 3
Câu 5. [Mức độ 1] Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) xác định và liên tục trên  . Trong các khẳng định sau,
có bao nhiêu khẳng định sai?

(I) ∫  f ( x ) + g ( x )dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
(II) ∫  f ( x ) .g ( x )dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
(III) ∫ k . f ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với mọi số thực k .

(IV) ∫ f ′ ( x=
) dx f ( x) + C .

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 6. [Mức độ 1] Cho hàm số f ′ ( x ) = 1 − 2sin x và f ( 0 ) = 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f ( x ) =
x − 2 cos x + 2 . B. f ( x ) =
x − 2 cos x − 1 .

C. f ( x ) =
x + 2 cos x + 2 . D. f ( x ) =
x + 2 cos x − 1 .

[Mức độ 1] Họ nguyên hàm của hàm số f (=


x) ( 2 x + 1)
10
Câu 7. là

( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
9 11

A.
= F ( x) +C. B.
= F ( x) +C .
18 11
( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
11 9

C.
= F ( x) +C . D.
= F ( x) +C.
22 9
2 2 2
Câu 8. [Mức độ 1] Cho ∫ f ( x ) dx = −3 ; ∫ g ( x )dx = 5 . Khi đó giá trị của biểu thức ∫ 3g ( x ) − 2 f ( x )dx là
1 1 1

A. 21 . B. −14 . C. 10 . D. −24 .

Câu 9. [Mức độ 1] Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên [ a; b] và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
b b
b
∫ f ( x=
) dx F (=
x ) a F ( a ) − F (b) .
b
A.
a
B. ∫ f ( x ) dx =
a
F ( x) a
−F (b) − F ( a ) .
=

b b
b b
C. ∫ f ( x=
a
) dx x ) a f (b) − f ( a ) .
f (= D. ∫ f ( x=
a
) dx F (=
x ) a F (b) − F ( a ) .

2
Câu 10. [Mức độ 1] Tích phân I = ∫ 2 xdx . Khẳng định nào sau đây đúng?
0

2
2 2
2 2
0 2
2
A. I
= ∫=
0
2 xdx 2
0
. B. I
= ∫=
0
2 xdx 4 x 2
0
C. I
.= ∫=
0
2 xdx x 2
2
D. I
. = ∫=
0
2 xdx x2
0
.

Câu 11. [Mức độ 1] Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và số thực k . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai ?
b b b b b b
A. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx =
a

a
f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx . B.
a
∫  f ( x ) − g ( x ) dx =
a

a
f ( x ) dx − ∫ g ( x ) d x
a

b b b b b
C. ∫  f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
a a a
D. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx .
a a

Câu 12. [Mức độ 1] Cho hàm số f liên tục trên đoạn [ 0; 2] . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
?
2 1 2 2 1 2
f ( x ) dx
A. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x . f ( x ) dx
B. ∫= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) d x .
0 0 1 0 0 1

2 1 1 2 2 0
f ( x ) dx
C. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x . f ( x ) dx
D. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x .
0 0 2 0 1 1

Câu 13. [ Mức độ 1] Cho f ( x ) ; g ( x ) là hai hàm số liên tục trên  và các số thực a , b , c . Mệnh đề nào sau
đây sai?
a
A. ∫ f ( x ) dx = 0 .
a

b b b
 f  x   g  x  dx  f  x  dx  g  x  dx .
B.     
a a a

b b

C.  f  x  dx   f t  dt .
a a
b b b
 f  x . g  x  dx  f  x  dx . g  x  dx .
D.     
a a a

3 3 3

Câu 14. [ Mức độ 1] Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  5. Khi đó tích phân  2 f  x  g  x  dx bằng.
0 0 0

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 15. [ Mức độ 1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M 1;1;  2 và N 2;2;1 . Tọa độ

vectơ MN là

A. 3;3; 1 . B. 1; 1;  3 . C. 3;1;1 . D. 1;1;3 .


  
Câu 16. [ Mức độ 1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM= 2i + 3k . Tọa độ điểm M là

A. 2;3;0 . B. 2;0;3 . C. 0;2;3 . D. 2;3 .

Câu 17. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
25 .Tìm tọa độ
tâm và bán kính của mặt cầu.
A. I (1; 2;3) , R = 5 . B. I (1; −2;3) , R = 5 . C. I (1; 2; −3) , R = −5 . D. I (1; 2;3) , R = −5 .

Câu 18. [Mức độ 1] Cho mặt phẳng ( P ) : 3 x − 2 z + 2 =0 . Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
   
A. =
n ( 3; −2;0 ) . B. n = ( 3;0; 2 ) . C.
= n ( 3;0; −2 ) . D. n = ( 3; 2;0 ) .

Câu 19. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) . Biết
 
, v ( 0; 2; −1) là cặp vectơ chỉ phương của ( P ) .
u= (1; −2;0 )=
   
A. =
n (1; −2;0 ) . B. n = ( 2;1; 2 ) . C. n = ( 0;1; 2 ) . D. =
n ( 2; −1; 2 ) .
Câu 20. [Mức độ 1] Tìm m để điểm M ( m;1;6 ) thuộc mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0.

A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = 2 .
1
(e − 1) thỏa mãn F ( 0 ) = −
3
Câu 21. [Mức độ 2] Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( =
x) x

6
1 3x 3 2 x 1 3x 3 2 x
A. F ( x ) = e − e + 3e x − x . B. F ( x=
) e − e + 3e x − x − 2 .
3 2 3 2

C. F ( x ) = 3e3 x − 6e 2 x + 3e x . D. F ( x ) = 3e3 x − 6e 2 x + 3e x − 2 .

Câu 22. [Mức độ 2] Cho ∫ 4 x. ( 5 x − 2 ) dx= A ( 5 x − 2 ) + B ( 5 x − 2 ) + C với A, B ∈  và C ∈  . Giá trị của


6 8 7

biểu thức 50 A + 175 B là


A. 9 . B. 10 . C. 11. D. 12 .

Câu 23. [Mức độ 2] Biết hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = 6 x 2 + 4 x − 2m − 1 , f (1) = 2 và đồ thị của hàm số


y = f ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −3 . Hàm số f ( x ) là

A. 2 x3 + 2 x 2 + x − 3 . B. 2 x 3 + 2 x 2 − 3 x − 3 . C. 2 x3 − 2 x 2 + x − 3 . D. 12 x + 4 .
1
Câu 24. [Mức độ 2] Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x) x( x + ) là
x
x2 x2 x3 x 2 x3 + x
A. ( + ln x) + C . B. + x+C. C. ( )+C. D. x + C .
2 2 3 6 ln x

3ln 2 x
Câu 25. [Mức độ 2] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x
A. ln 3 x + ln x + C . B. ln 3 x + C . C. ln 3 x + x + C . D. ln ( ln x ) + C .
2
1
Câu 26. [Mức độ 2] Tích phân ∫x
1
2
+x
dx bằng

2 4
A. ln . B. ln 6 . C. ln . D. ln 3 .
3 3
3 5 5
Câu 27. [Mức độ 2] Cho ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( t ) dt =
−1 −1
−4 . Tính ∫ f ( y ) dy .
3

A. I = −3 . B. I = −5 . C. I = −2 . D. I = −6 .
3 3
Câu 28. [Mức độ 2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ ( f ( x ) + 3 x ) dx =
17 . Tính ∫ f ( x ) dx .
2

0 0

A. −5 B. −7 . C. −9 . D. −10 .
3
x a
Câu 29. [Mức độ 2] Cho ∫ 4+2
0 x +1
dx =+ b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c
3
bằng
A. 1 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
π
6
1
Câu 30. [Mức độ 2] Cho ∫ sin n x.cos x dx = (với n ∈  * ). Tìm n
0
160

A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4.
1
Câu 31. [Mức độ 2] Cho ∫ ( x − 3) e dx = . Tính a − b
x
a + be
0

A. 1 . B. −7 . C. −1 . D. 7 .

Câu 32. [Mức độ 2] Cho A ( 0; 2; −2 ) , B ( −3;1; −1) , C ( 4;3;0 ) , D (1; 2; m ) . Tìm m để 4 điểm A, B, C , D đồng
phẳng.
A. m = −5 . B. m = 5 . C. m = −1 . D. m = 1 .
Câu 33. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m
để phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m − 3) y + 2 z + 3m 2 + 3 =0 là phương trình mặt cầu:
 m < −1  m < −7
A. −1 < m < 7 . B. −7 < m < 1 C.  . D.  .
m > 7 m > 1
Câu 34. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :
2 x + y − 2 z + m − 1 =0 và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 =0 . Để mặt phẳng ( P ) tiếp
xúc với mặt cầu ( S ) thì tổng các giá trị của tham số m là:
A. −8 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
Câu 35. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm
a
A ( −1; 2;3) và chứa trục Oz là ax + by =
0 . Tính tỉ số T = .
b
1
A. 2 . B. . C. −2 . D. 3 .
2
Phần tự luận
1
2 x3 + x 2 .e x + 6 x + 3.e x + 3
Bài 1. [Mức độ 3] Tính S = ∫ dx .
0
x2 + 3
Bài 2 . [Mức độ 3] Cho tam giác ABC có  45° ; 
ABC = 30° và AC = 2a . Tính thể tích khối tròn xoay
ACB =
nhận được khi quay đường gấp khúc BAC quanh trục BC ?
1
Bài 3. [Mức độ 4] Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {−1;1} và thỏa mãn: f ′ ( x ) = 2
. Biết rằng
x −1
1 1
0 và f  −  +
f ( −3) + f ( 3) = f  =2 . Tính T = f ( −2 ) + f ( 0 ) + f ( 4 ) .
 2 2
π
3
4sin 2 x + 1
Bài 4. [Mức độ 4] Tính tích phân sau I = ∫ dx .
π cos x + 3.sin x
6

HẾT
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

1B 2D 3B 4A 5B 6D 7C 8A 9D 10D 11C 12A 13D 14A 15D


16B 17A 18C 19B 20A 21B 22A 23A 24B 25B 26C 27D 28D 29A 30D
31D 32D 33B 34C 35A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Phần trắc nghiệm
Câu 1. [Mức độ 1] Tìm họ nguyên hàm F ( x ) = ∫ x3dx .
x4 x4
A. F ( x ) = . )
B. F ( x= +C . C. F ( x=
) x3 + C . D. 3x 2 + C .
4 4
Lời giải

Chọn B
x4
Ta có: ∫ x d=
x 3
+C .
4
Câu 2. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây sai?
A. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K . Khi đó
F ′ ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ K .
B. ∫ f ' ( x=
) dx f ( x ) + C .
C. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với k là hằng số khác 0 .
D. Nếu F ( x ) và G ( x ) đều là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thì F ( x ) = G ( x ) .

Lời giải

Các nguyên hàm có thể có hằng số khác nhau.


Câu 3. [Mức độ 1] Khẳng định nào say đây đúng?
1
A. ∫ cos x dx = sin x . C. ∫ x=
dx ln x + C .

B. ∫ cos x=
dx sin x + C . D. ∫x
2
x 2x + C .
d=

Lời giải

Theo bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp: ∫ cos x=
dx sin x + C .

Câu 4. [Mức độ 1] Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x=


) x 2 − x thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , giá trị
của F ( 2 ) bằng
8 −8
A. . B. . C. 2 . D. −5 .
3 3
Lời giải
x3 x 2
F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ ( x 2 − x ) dx = − +C.
3 2
F ( 0 ) =2 ⇒ C =2 .

x3 x 2
⇒ F ( x) = − +2.
3 2
23 2 2 8
⇒ F ( 2) = − +2= .
3 2 3
Câu 5. [Mức độ 1] Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) xác định và liên tục trên  . Trong các khẳng định sau,
có bao nhiêu khẳng định sai?
(I) ∫  f ( x ) + g ( x )dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx .
(II) ∫  f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .

(III) ∫ k . f ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx với mọi số thực k .

(IV) ∫ f ′ ( x= ) dx f ( x ) + C .
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Khẳng định (II) và (III) là sai, vì k ≠ 0 .
Câu 6. [Mức độ 1] Cho hàm số f ′ ( x ) = 1 − 2sin x và f ( 0 ) = 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f ( x ) =
x − 2 cos x + 2 . B. f ( x ) =
x − 2 cos x − 1 .
C. f ( x ) =
x + 2 cos x + 2 . D. f ( x ) =
x + 2 cos x − 1 .

Lời giải

Ta có ∫ f ′ ( x=
) dx f ( x ) + C . Từ đó suy ra
f ( x) = ∫ (1 − 2sin x ) dx = ∫ dx − 2∫ sin xdx= x + 2 cos x + C .

f ( 0) = 1 C =−1 .
1 ⇔ 0 + 2.1 + C =⇒

Vậy hàm f ( x ) =
x + 2 cos x − 1 .

[Mức độ 1] Họ nguyên hàm của hàm số f (=


x) ( 2 x + 1)
10
Câu 7. là

( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
9 11

A.
= F ( x) +C. B.
= F ( x) +C .
18 11
( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
11 9

C.
= F ( x) +C . D.
= F ( x) +C.
22 9
Lời giải
Ta có:

1 ( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
11 11
1
∫ ( 2 x + 1) = ( 2 x + 1) d ( 2 x +=
1)
10 10
dx
2 ∫ 2
.
11
C
+=
22
+C.

( 2 x + 1)
11

Vậy
= F ( x) +C .
22
2 2 2
Câu 8. [Mức độ 1] Cho ∫ f ( x ) dx = −3 ; ∫ g ( x )dx = 5 . Khi đó giá trị của biểu thức ∫ 3g ( x ) − 2 f ( x )dx là
1 1 1

A. 21 . B. −14 . C. 10 . D. −24 .
Lời giải

2 2 2 2 2
Ta có: ∫ 3g ( x ) − 2 f ( x )dx = ∫ 3g ( x ) dx − ∫ 2 f ( x ) dx = 3∫ g ( x ) dx − 2∫ f ( x ) dx = 3.5 − 2. ( −3) = 21 .
1 1 1 1 1

Câu 9. [Mức độ 1] Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên [ a; b] và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
b b
b
f ( x=
) dx F (=
x ) a F ( a ) − F (b) .
b
A. ∫
a
B. ∫ f ( x ) dx =
a
F ( x) a
−F (b) − F ( a ) .
=

b b
b b
C. ∫ f ( x= x ) a f (b) − f ( a ) .
) dx f (= D. ∫ f ( x=
) dx F (=
x ) a F (b) − F ( a ) .
a a

Lời giải
Chọn D;
2
Câu 10. [Mức độ 1] Tích phân I = ∫ 2 xdx . Khẳng định nào sau đây đúng?
0

2 2 2
2
A. I ∫=
= 2 xdx 2 . B. I
= ∫=
2 xdx 4 x2 .
0
0 0
0
2
0 2
2
C. I
= ∫=
0
2 xdx x 2
2
. D. I
= ∫=
0
2 xdx x 2
0
.

Lời giải
b
b
Áp dụng định nghĩa tích phân: ∫ f ( x=
a
) dx F (=
x ) a F (b) − F ( a )

2
2
Ta =
có: I ∫=
0
2 xdx x2
0
.

Câu 11. [Mức độ 1] Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên đoạn [ a ; b ] và số thực k . Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai ?
b b b
A. ∫  f ( x ) + g ( x ) dx =
a

a
f ( x ) dx + ∫ g ( x ) d x .
a
b b b
B. ∫  f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx − ∫ g ( x ) dx .
a a a
b b b
C. ∫  f ( x ) .g ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx.∫ g ( x ) dx .
a a a
b b
D. ∫ kf ( x ) dx = k ∫ f ( x ) dx .
a a

Lời giải
Chọn C;
Câu 12. [Mức độ 1] Cho hàm số f liên tục trên đoạn [ 0; 2] . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
?

2 1 2 2 1 2
f ( x ) dx
A. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x . f ( x ) dx
B. ∫= ∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) d x .
0 0 1 0 0 1
2 1 1 2 2 0
f ( x ) dx
C. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x . f ( x ) dx
D. ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x .
0 0 2 0 1 1

Lời giải
b c b

( x ) dx
Áp dụng tính chất ∫ f = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx , ( a < c < b ) .
a a c

2 1 2
f ( x ) dx
Ta có: ∫= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) d x .
0 0 1

Câu 13. [ Mức độ 1] Cho f ( x ) ; g ( x ) là hai hàm số liên tục trên  và các số thực a , b , c . Mệnh đề nào sau
đây sai?
a
A. ∫ f ( x ) dx = 0 .
a
b b b

B.   f  x  g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx .
a a a
b b

C.  f  x  dx   f t  dt .
a a
b b b
 f  x . g  x  dx  f  x  dx . g  x  dx .
D.     
a a a

Lời giải
Theo tính chất tích phân ta chọn D.
3 3 3

Câu 14. [ Mức độ 1] Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  5. Khi đó tích phân  2 f  x  g  x  dx bằng.
0 0 0

A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
3 3 3
 2 f  x   g  x  dx  2 f  x  dx  g  x  dx  2.2  5  1 .
Ta có :     
0 0 0

Câu 15. [ Mức độ 1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M 1;1;  2 và N 2;2;1 . Tọa độ

vectơ MN là
A. 3;3; 1 . B. 1; 1;  3 . C. 3;1;1 . D. 1;1;3 .

Lời giải
 
Ta có: MN 2 1;2 1;1  2  MN 1;1;3 .
  
Câu 16. [ Mức độ 1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM= 2i + 3k . Tọa độ điểm M là
A. 2;3;0 . B. 2;0;3 . C. 0;2;3 . D. 2;3 .

Lời giải
   
Ta có: OM = xi + y j + zk ⇒ M ( x ; y ; z ) .
  
Vậy OM =2i + 3k ⇒ M ( 2;0;3 ) .
Câu 17. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3) =
2 2 2
25 .Tìm tọa độ
tâm và bán kính của mặt cầu.
A. I (1; 2;3) , R = 5 . B. I (1; −2;3) , R = 5 .
C. I (1; 2; −3) , R = −5 . D. I (1; 2;3) , R = −5 .

Lời giải
Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 2;3) , bán kính R = 5 .

Câu 18. [Mức độ 1] Cho mặt phẳng ( P ) : 3 x − 2 z + 2 =0 . Vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?

 
A. =
n ( 3; −2;0 ) . B. n = ( 3;0; 2 ) .
 
C.
= n ( 3;0; −2 ) . D. n = ( 3; 2;0 ) .

Lời giải

Vecto pháp tuyến
= n ( 3;0; −2 )
Câu 19. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) . Biết
 
u= (1; −2;0 )= , v ( 0; 2; −1) là cặp vectơ chỉ phương của ( P ) .
 
n (1; −2;0 ) .
A. = B. n = ( 2;1; 2 ) .
 
C. n = ( 0;1; 2 ) . n ( 2; −1; 2 ) .
D. =

Lời giải
  
Ta có ( P ) có một vectơ pháp tuyến= u , v  ( 2;1; 2 ) .
là n =

Câu 20. [Mức độ 1] Tìm m để điểm M ( m;1;6 ) thuộc mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z − 5 =0.

A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = 2 .
Lời giải
Điểm M ( m;1;5 ) ∈ ( P ) ⇔ m − 2.1 + 6 − 5 = 0 ⇔ m = 1 .
1
(e − 1) thỏa mãn F ( 0 ) = −
3
Câu 21. [Mức độ 2] Nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( =
x) x

6
1 3x 3 2 x 1 3x 3 2 x
A. F ( x ) = e − e + 3e x − x . B. F ( x=
) e − e + 3e x − x − 2 .
3 2 3 2
C. F ( x ) = 3e − 6e 2 x + 3e x .
3x
D. F ( x ) = 3e − 6e 2 x + 3e x − 2 .
3x

Lời giải

∫ (e − 1) d= ∫ ( e ) − 3 ( e x ) + 3e x − 1 dx = ∫ (e − 3e 2 x + 3e x − 1) dx
3 x 3 2
( x)
F= x
x

3x

1 3x 3 2 x
= e − e + 3e x − x + C
3 2
1 1 3 1 1 3 1
Mà F ( 0 ) = − ⇔ .e3.0 − .e 2.0 + 3.e1.0 − 0 + C =− ⇔ − + 3 + C =− ⇔C=−2 .
6 3 2 6 3 2 6
1 3x 3 2 x
Nên F ( x=
) e − e + 3e x − x − 2 .
3 2
Câu 22. [Mức độ 2] Cho ∫ 4 x. ( 5 x − 2 ) dx= A ( 5 x − 2 ) + B ( 5 x − 2 ) + C với A, B ∈  và C ∈  . Giá trị của
6 8 7

biểu thức 50 A + 175 B là


A. 9 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
Lời giải
=f ( x ) 4 x. ( 5 x − 2 )
6

Đặt  .
 ( ) ( ) ( )
8 7
F x = A 5 x − 2 + B 5 x − 2 + C
Theo đề bài ta có:

F ′ ( x )= f ( x ) ⇒  A ( 5 x − 2 ) + B ( 5 x − 2 ) + C  = 4 x. ( 5 x − 2 )
8 7 6
 
⇔ 8.5. A. ( 5 x − 2 ) + 7.5.B. ( 5 x − 2 )= 4 x. ( 5 x − 2 )
7 6 6

) 4 x (5x − 2)
⇔  40 A ( 5 x − 2 ) + 35 B  . ( 5 x − 2=
6 6

⇔ ( 200 Ax − 80 A + 35 B ) . ( 5 x − 2 )= 4 x ( 5 x − 2 ) .
6 6

 1
 A=
200 A = 4  50
Đồng nhất hệ số ta được:  ⇔ .
 −80 A + 35 B 0
= B = 8
 175
Vậy 50 A + 175 B = 9.
Câu 23. [Mức độ 2] Biết hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x ) = 6 x 2 + 4 x − 2m − 1 , f (1) = 2 và đồ thị của hàm số
y = f ( x ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −3 . Hàm số f ( x ) là
A. 2 x3 + 2 x 2 + x − 3 . B. 2 x 3 + 2 x 2 − 3 x − 3 . C. 2 x3 − 2 x 2 + x − 3 . D. 12 x + 4 .
Lời giải

Ta có: f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ ( 6 x + 4 x − 2m − 1) dx = 2 x 3 + 2 x 2 − ( 2m + 1) x + C .
2

 f (1) = 2 2.13 + 2.12 − 2m − 1 + C =2 m = −1


Theo đề bài, ta có:  ⇔ ⇔ .
 f ( 0 ) = −3 C = −3 C = −3
Vậy f ( x )= 2 x 3 + 2 x 2 + x − 3 .

1
Câu 24. [Mức độ 2] Họ nguyên hàm của hàm số f (=
x) x( x + ) là
x
2 2 3
x x x x x3 + x
2
A. ( + ln x) + C . B. + x+C. C. ( )+C. D. x + C .
2 2 3 6 ln x
Lời giải
1 x3
∫ x( x + x )dx = ∫ ( x + 1)dx =
2
I= + x+C .
3

3ln 2 x
Câu 25. [Mức độ 2] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x
A. ln 3 x + ln x + C . B. ln 3 x + C . C. ln 3 x + x + C . D. ln ( ln x ) + C .
Lời giải
2
ln x
Xét I = ∫ f ( x ) dx = 3∫ dx .
x
1
Đặt t = ln x ⇒ dt = dx .
x
Khi đó I= ∫ 3t dt= C ln 3 x + C .
2
t 3 +=
2
1
Câu 26. [Mức độ 2] Tích phân ∫x
1
2
+x
dx bằng

2 4
A. ln . B. ln 6 . C. ln . D. ln 3 .
3 3

Lời giải
2 2 2
1 1 1 x 4
∫1 x 2 + xdx = ∫1 ( x − x + 1)dx = ( ln x − ln x + 1 ) 1 = ln x + 1 1 = ln 3 .
2

3 5 5
Câu 27. [Mức độ 2] Cho ∫ f ( x ) dx = 2 , ∫ f ( t ) dt = −4 . Tính ∫ f ( y ) dy .
−1 −1 3

A. I = −3 . B. I = −5 . C. I = −2 . D. I = −6
Lời giải
5 −1 5 3 5 3 5
Ta có ∫ f ( y ) dy =
3
∫ f ( y ) dy + ∫ f ( y ) dy =
3
− ∫ f ( y ) dy + ∫ f ( y ) dy =
−1 −1
− ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( t ) dt =
−1
−6 .
−1 −1

3 3
Câu 28. [Mức độ 2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và ∫ ( f ( x ) + 3 x ) dx =
17 . Tính ∫ f ( x ) dx .
2

0 0

A. −5 B. −7 . C. −9 . D. −10 .
Lời giải

3 3 3 3 3
Ta có ∫ ( f ( x ) + 3x ) dx =
17 ⇔ ∫ f ( x ) dx + ∫ 3 x dx =
17 ⇔ ∫ f ( x ) dx + 27 =
17 ⇔ ∫ f ( x ) dx =
−10 .
2 2

0 0 0 0 0

3
x a
Câu 29. [Mức độ 2] Cho ∫ 4+2
0 x +1
dx =+ b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c
3
bằng
A. 1 . B. 2 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Đặt=
t x + 1 ⇒ t 2 =x + 1 ⇒ x = t 2 − 1 ⇒ dx =
2tdt .
Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 2 ; x = 3 ⇒ t = 4 .
Khi đó:
2 2 2 2
t 2 −1 t3 − t  2 6   t3 2  7
∫1 4 + 2t .2tdt = ∫1 t + 2 dt = ∫1 
 t − 2t + 3 − 
t+2
dt = 
3
− t + 3t − 6 ln t + 2  = − 12 ln 2 + 6 ln 3
1 3
a = 7

Suy ra b = −12 ⇒ a + b + c =
1.
c = 6

π
6
1
Câu 30. [Mức độ 2] Cho ∫ sin n x.cos x dx = (với n ∈  * ). Tìm n
0
160

A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4.

Lời giải
π π π
n +1
1 6 6
sin n +1 x 6 1 1
Ta có:= ∫0 sin n
x.cos
= x dx ∫0 sin n
xd (=sin x ) = ⇒n 4
  =
160 n +1 0 n +1 2 
1
Câu 31. [Mức độ 2] Cho ∫ ( x − 3) e dx = . Tính a − b
x
a + be
0

A. 1 . B. −7 . C. −1 . D. 7 .

Lời giải

Đặt u = x − 3 ⇒ du = dx;dv = e x dx ⇒ v = e x
1 1
x 1 1
Ta có: ∫ ( x − 3) e dx =( x − 3) e − ∫ e x dx =−2e + 3 − e x =4 − 3e . ⇒ a =4; b =−3 ⇒ a − b =7
x
0 0
0 0

Câu 32. [Mức độ 2] Cho A ( 0; 2; −2 ) , B ( −3;1; −1) , C ( 4;3;0 ) , D (1; 2; m ) . Tìm m để 4 điểm A, B, C , D đồng
phẳng.
A. m = −5 . B. m = 5 . C. m = −1 . D. m = 1 .

Lời giải
  
Ta có: AB =( −3; −1;1) , AC =( 4;1; 2 ) , AD =(1;0; m + 2 ) .

   −1 1 1 −3 −3 −1 
 AB, AC  = 
  , ,  = ( −3;10;1)
 1 2 2 4 4 1 
  
 AB, AC  . AD= m − 1
 
  
A, B, C , D đồng phẳng ⇔  AB, AC  . AD =0 ⇔ m =1

Câu 33. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m
để phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2mx + 2 ( m − 3) y + 2 z + 3m 2 + 3 =0 là phương trình mặt cầu:
 m < −1  m < −7
A. −1 < m < 7 . B. −7 < m < 1
C.  . D. m > 1 .
m > 7 
Lời giải
Phương trình x + y + z − 2mx + 2 ( m − 3) y + 2 z + 3m 2 + 3 =
2 2 2
0 có dạng
0 với a =
x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = − ( m − 3) , c =
m, b = 3m 2 + 3 .
−1, d =
Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi a 2 + b 2 + c 2 − d > 0
⇔ m 2 + ( m − 3) + 1 − 3m 2 − 3 > 0 ⇔ −m 2 − 6m + 7 > 0 ⇔ −7 < m < 1 .
2

Câu 34. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) :
2 x + y − 2 z + m − 1 =0 và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 =0 . Để mặt phẳng ( P ) tiếp
xúc với mặt cầu ( S ) thì tổng các giá trị của tham số m là:
A. −8 . B. 9 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2; −1;3) và bán kính = 22 + ( −1) + 32 − =
2
R 5 3.
2.2 + ( −1) − 2.3 + m − 1
Để mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) thì d ( I , ( P ) ) =
R⇔ 5
=
3
= m − 4 15 =  m 19
⇔ m − 4 = 15 ⇔  ⇔ .
 m − 4 =−15  m =−11
Vậy tổng các giá trị của m là: 19 + ( −11) =8 .
Câu 35. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm
a
A ( −1; 2;3) và chứa trục Oz là ax + by =
0 . Tính tỉ số T = .
b
1
A. 2 . B. . C. −2 . D. 3 .
2
 Lời giải

Ta có OA = ( −1; 2;3) và k = ( 0;0;1) là hai vecto có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng ( P )
  
nên mặt phẳng ( P ) có một vecto pháp tuyến = là n =OA, k  ( 2;1;0 ) .

Vậy mặt phẳng ( P ) đi qua điểm O ( 0;0;0 ) và có vecto pháp tuyến n = ( 2;1;0 ) nên có phương trình
là: 2 x + y =0 . Vậy T = 2 .

Phần tự luận
1
2 x3 + x 2 .e x + 6 x + 3.e x + 3
Bài 1. [Mức độ 3] Tính S = ∫ dx
0
x2 + 3

Lời giải
1
2 x 3 + x 2 .e x + 6 x + 3.e x + 3
1
2 x ( x 2 + 3) + e x ( x 2 + 3) + 3
Ta có S ∫0= x2 + 3
dx ∫
0 (x 2
+ 3)
dx

1 1 1 1
dx dx dx
=∫ ( e x + 2 x ) dx + 3 ∫ =( e x + x 2 ) + 3 ∫ 2
1
2
= e + 3∫ 2 .
0 0
x +3 0
0
x +3 0
x +3
1
dx
Xét I = 3 ∫ 2
.
0
x +3
dt
Đặt x = 3 tan t ⇒ dx =3 .
cos 2 t
π
Đổi cận ta có x = 0 ⇒ t = 0 ; x = 1 ⇒ t = .
6
π π
1
dx 3 6
dt 6 π
π
Vậy I
= 3∫ 2
= 3 ∫ = ∫ d=t t =
6 .
0
x +3 3 0 ( tan t + 1) cos 2 t
2
0
0
6
π
Vậy S = e + .
6
Bài 2 . [Mức độ 3] Cho tam giác ABC có  45° ; 
ABC = 30° và AC = 2a . Tính thể tích khối tròn xoay
ACB =
nhận được khi quay đường gấp khúc BAC quanh trục BC ?
Lời giải

B C
H

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC .

Xét tam giác ACH vuông tại H , có AC = 2a , 


ACB= 30° nên
1 1 3
AH
= . AC =
= .2a a và
= HC = . AC a 3 .
2 2 2
Tam giác ABH vuông tại H , có AH = a , 
ABC= 45° nên BH = a.
= AH
Quay đường gấp khúc BAC quanh trục BC thu được khối tròn xoay có hình dạng là hai khối nón
đỉnh B và đỉnh C , chung đáy là đường tròn ( H ; HA ) .

1 1 3
Xét khối nón ( N1 ) có đỉnh là B , đáy là đường tròn ( H ;=
HA ) có VN1 =π .BH . AH 2 π a Xét
3 3
1 3 3
khối nón ( N 2 ) có đỉnh là C , đáy là đường tròn ( H ; =
HA ) có VN2 = π .CH . AH 2 π a Vậy thể
3 3
3 +1 3
tích khối tròn xoay nhận được bằng: V = VN1 + VN2 = πa .
3
1
Bài 3. [Mức độ 4] Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {−1;1} và thỏa mãn: f ′ ( x ) = 2 . Biết rằng
x −1
1 1
0 và f  −  + f   =
f ( −3) + f ( 3) = 2 . Tính T = f ( −2 ) + f ( 0 ) + f ( 4 ) .
 2 2
Lời giải
1 1  1 1  1 x −1
Ta có: f ( x ) = ∫x 2
dx = .∫  −  dx = .ln +C
−1 2  x −1 x +1  2 x +1
1 x −1
Với x ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞=
) : f ( x) ln + C1 .
2 x +1
1 −3 − 1 1 3 −1
Mà f ( −3) + f ( 3) = 0 ⇔ .ln + C1 + ln + C1 = 0
2 −3 + 1 2 3 +1
1 1 1
⇔ ln 2 + C1 + ln + C1 =0 ⇔ C1 =0 .
2 2 2
1 x −1 1 1 3
Do đó với x ∈ ( −∞; −1) ∪ (1; +∞=
) : f ( x) ln ⇒
= f ( −2 ) 3; f ( 4 )
ln= ln .
2 x +1 2 2 5
1 x −1
Với x ∈ ( −1;1=
) : f ( x) ln + C2 .
2 x +1
1 1
− −1 −1
 1 1 1 1
Mà f  −  + f   =2 ⇔ .ln 2 + C2 + .ln 2 + C2 =2
 2 2 2 1 2 1
− +1 +1
2 2
1 1
⇔ ln 3 + C2 + ln 3 + C2 =2 ⇔ C2 =1 .
2 2
1 x −1
Do đó với x ∈ ( −1;1=
) : f ( x) .ln +1 ⇒
= f ( 0 ) 1.
2 x +1
1 9
Vậy T = f ( −2 ) + f ( 0 ) + f ( 4 ) =1 + ln .
2 5
π

4sin 2 x + 1 3
Bài 4. [Mức độ 4] Tính tích phân sau I = ∫ dx
π cos x + 3.sin x
6

Lời giải
(
x + 1 ( A sin x + B cos x ) cos x + 3 sin x + C ( sin 2 x + cos 2 x )
Giả sử: 4sin = 2
)
⇔ 4sin 2 x =
+1 (A ) ( )
3 + C sin 2 x + A + B 3 sin x cos x + ( B + C ) cos 2 x

A 3 + C =
4 A = 3
 
Đồng nhất hai vế ta có:  A + B 3 = −1 .
0 ⇒ B =
 B+C 1 = 
=
 C 2

( )( )
π
3 3 sin x − cos x cos x + 3 sin x + 2
⇒I=∫ π cos x + 3 sin x
dx
6
π π
3 3 π
dx
=∫
π
( )
3 sin x − cos x dx + 2 ∫
π cos x + 3 sin x
= − 3 cos x − sin x ( ) 3
π
+ J =2 − 3 + J
6
6 6
π π π
3 3 3
dx dx dx
=J 2∫ = ∫π = ∫
cos x + 3 sin x  π x π  x π 
π
sin  x +  π
2sin  +  cos  + 
6 6
 6 6
 2 12   2 12 
π   x π  π
d  tan  +   π
1 3
dx   2 12 
3
 x π  3 1
2 π∫  x π  2  x π  π∫
= = = ln tan  +  = ln 3 .
x π   2 12  π 2
tan  +  cos  +  6 tan  +  6
6
 2 12   2 12   2 12 
1
⇒ I = 2 − 3 + ln 3.
2
HẾT

You might also like