Bài giảng Chương - 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

INDUSTRIAL

UNIVERSITY OF
Chương 1
HO CHI MINH CITY

KỸ THUẬT AUDIO – VIDEO

1.1. Các đặc trưng cơ bản của tín hiệu audio


1.1.1. Tín hiệu âm thanh tự nhiên.
1.2.2. Tiếng ồn
1.1.3. Đặc tuyến tần số
1.1.4. Hệ thống âm thanh điện tử
1.2. Kỹ thuật truyền thanh tương tự
1.2.1. Sơ đồ hệ thống thu phát truyền thanh
1.2.2. Sóng vô tuyến
1.2.3. Các dải sóng trong thông tin vô tuyến
1.2.4. Các đặc tính của sóng vô tuyến
1
Giáo viên: N-V-A Giảng viên: Trần Quý Hữu
INDUSTRIAL
Chương 1
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

KỸ THUẬT AUDIO - VIDEO


1.3. Điều chế tín hiệu audio trong truyền thanh.
1.3.1. Điều biến biên độ.
1.3.2. Mạch điều biến AM
1.3.3. Mạch giải điều chế biên độ
1.3.4. Mạch điều chế tần số và pha
1.3.5. Tín hiệu điều biến là dạng sóng sine
1.3.6. Các đặc trưng cơ bản trong điều biến góc
1.4. Ghi phát audio trên băng từ
1.4.1. Băng từ
1.4.2. Đầu từ
1.4.3. Ghi phát tín hiệu trên băng từ

2
Giáo viên: N-V-A Giảng viên: Trần Quý Hữu
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.1. Tín hiệu âm thanh tự nhiên


Âm thanh:
- L� nh ng dao động cơ h�c l�m biến đ�i áp su�t không khí do nhiều
quá tr�nh tự nhiên gây nên v� tác động đến tai ngư�i tạo ra cảm giác
nghe đư c.
- Là dao động sóng âm gây ra áp lực làm dịch chuyển các hạt vật
ch�t trong môi trư�ng đ�n hồi làm tai ngư�i cảm nhận đư c các dao
động này.

- Tai ngư�i có thể nghe đư c tần số từ 20 Hz đến 20kHz, nghe rõ


nh�t dải tần số 30Hz đến 15kHz.

Âm thanh tự nhiên:
- Là sự kết h p phức gi a các sóng âm có tần số và dạng sóng
3 khác
nhau.
Chương 1
KỸ THUẬT
REVIEWAUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.1. Tín hiệu âm thanh tự nhiên

Dải động của tai:


- Giới hạn b i ngư�ng nghe th�y (0dB) đến ngưỡng đau (120dB)
của ngư�i.
Ngư�ng nghe t�i thi�u: L� mức th�p nh�t m� tai ngư�i có thể cảm
nhận đư c âm thanh tuỳ thuộc v�o từng ngư�i, mức áp lực v� tần
số của âm thanh
(0 – 5 dB).
- Tiếng nói tập trung tần số 300Hz đến 3.4kHz.
Hiệu ứng che khuất âm thanh: Là hiện tư ng âm thanh mà tại đó
ngưỡng nghe th�y của một âm thanh này đư c tăng lên trong khi có
4
mặt của một âm thanh khác (khó nghe hơn). Đư c sử dụng trong kỹ
thuật nén.
Chương 1
KỸ THUẬT
REVIEWAUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.1. Tín hiệu âm thanh tự nhiên


Hướng âm thanh: Tai v� não có thể giúp ta xác định hướng âm
thanh, điều n�y có thể ứng dụng để tạo các hiệu ứng âm thanh như
stereo, surround.
Vang và trễ:
- Vang là hiện tư ng kép dài âm thanh sau khi nguồn âm đã tắt.
- Trễ là th�i gian  âm thanh phản xạ đến đích so với âm thanh
trực tiếp. Nếu   50ms thì trễ đó g�i là tiếng v�ng. Biên độ của
âm thanh cứ sau 1 lần phản xạ thì bị suy giảm.
Âm nhạc:
- Là âm thanh có chu kỳ nh ng tần số mà tai ngư�i cảm nhận một
5
cách dễ chịu, êm ái, đư c kết h p một cách phù h p.
- Âm nhạc gồm cao độ, âm sắc và nhịp điệu.
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEWAUDIO
KỸ THUẬT

❖Các đặc trưng của sóng


- Âm thanh (Sóng âm) là một loại dao động cơ h�c của không khí có biên độ dao
động và tần số dao động trong khoảng thính giác con ngư�i nhận biết đư c tạo
thành cảm giác âm thanh.

- Một sóng âm đơn giản nh�t (đơn âm) có thể minh h�a bằng một biểu đồ h�nh
sin mối quan hệ gi a áp su�t âm v� th�i gian hoặc chiều d�i quãng đư�ng lan
truyền như h�nh:

6
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEWAUDIO
KỸ THUẬT

1.1.1. Tín hiệu âm thanh tự nhiên

- Xét về tính ch�t vật lý, âm thanh l� các dao động cơ h�c của các phân tử, nguyên tử v�
lan truyền trong vật ch�t dưới dạng sóng.
- Âm thanh cũng giống như nhiều dạng sóng khác, đư c đặc trưng b i tần số, bước
sóng, biên độ v� vận tốc lan truyền trong không gian.
- Theo lý thuyết sóng, mối liên hệ gi a tần số f v� bước sóng λ của âm thanh
đư c xác định b i λ = c/f.
A

7
0 t
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEWAUDIO
KỸ THUẬT
❖ Sóng âm
- Theo lý thuyết sóng, mối liên hệ gi a tần số f v� bước sóng λ của âm thanh
đư c xác định b i λ = c/f.
c: V ậ n t ốc tr uyề n só ng â m th anh tr o ng k h ông k hí 200C x�p xỉ
c ≈ 343 m/s.
V í d ụ: S ó n g âm có tầ n s ố 1 0 0 0H z t h � c hi ề u d � i b ướ c só n g s ẽ
l�:
λ = 343 / (1000) = 0,34 m.

8
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO
❖ Sóng âm

9
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEWAUDIO
KỸ THUẬT

❖ Sóng âm

Áp suất âm:
Áp su�t âm P trên một mặt n�o đó l� tỷ số gi a lực tác dụng do các phần tử
của môi trư�ng không khí dao động lên một mặt với diện tích của mặt đó. (Chú
ý: Áp su�t đây l� áp su�t dư do sóng gây ra). Đơn vị tính l� Pascan (Pa).

Cường độ âm:
Cư�ng độ âm I một điểm n�o đó trên phương đã cho trong trư�ng âm l� số
năng lư ng âm thanh đi qua một đơn vị diện tích bề mặt S vuông góc với
phương truyền âm tại điểm đó trong một đơn vị th�i gian. Đơn vị tính l� W/m2

10
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEWAUDIO
KỸ THUẬT

❖ Sóng âm

T�c độ âm thanh
- L� tốc độ lan truyền của sóng âm qua môi trư�ng.
- Tốc độ âm thanh phụ thuộc v�o môi trư�ng m� trong đó sóng âm lan truyền.
- Đơn vị đo tốc độ âm thanh l�: m/s

Ví dụ: Trong không khí: 344 m/s = 880 km/h


Nước: 1480 m/s
Gỗ mềm: 3350 m/s
Kính: 5200 m/s
Nhôm: 5150 m/s

- Tốc độ âm thanh trong không khí ho�n to�n không phụ thuộc v�o tần số dao
động (l� tần số dao động của vật thể trong một giây) tức l� nếu dao động 20
lần/s hay 20.000 lần/s th� tốc độ đo lan truyền cũng như nhau.
11
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

Cường độ âm thanh và Decibel

Cư�ng độ âm thanh L đư c tính từ công thức:


Lp = 10 lg (p/p0)*2 = 20 lg (p/p0 )

Trong đó: P – công su�t âm thanh đo đư c


Po - Áp su�t âm nhỏ nh�t tai ngư�i có thể nghe th�y (= 2.10-5 Pa).
Bel l� đơn vị đo mức cư�ng độ âm thanh (hay mức áp su�t âm). 1 bel l� ngưỡng
âm thanh tai ngư�i có thể nghe đư c. Decibel l� đơn vị (bằng 1/10 bel) đo tiếng ồn
thông dụng ng�y nay.

- Tốc độ âm thanh trong không khí hoàn toàn không phụ thuộc vào tần số dao
động (là tần số dao động của vật thể trong một giây) tức là nếu dao động 20
lần/s hay 20.000 lần/s thì tốc độ đo lan truyền cũng như nhau.
12
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

Cường độ âm thanh và Decibel

Cư�ng độ âm thanh l� độ to, nhỏ, mạnh, nhẹ của âm thanh.

- Đơn vị đo cư�ng độ âm thanh tính bằng Oát (W) hoặc Đềxiben (dB).
- Công thức chuyển đ�i của 2 loại đơn vị đo n�y l�:
Đềxiben = logarit Oát
dB = LogW

Ví dụ: Đ�i đơn vị sau ra Decibel và Watt: 1mW, 1W, 10W, 3dB

13
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

Ví dụ:

1 W = 10 0 log 1 W = log10 0 = 0 Bel = 0dB


10W = 10 1 log 1 0W = log10 1 = 1 Bel = 10dB
100W = 102 log 1 00W = log10 2 = 2 Bel = 20dB
1000W = 103 log1000W = log10 3 = 3 Bel = 30dB

14
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEWAUDIO
KỸ THUẬT

❖ Sóng âm

Tai ngư�i có khả năng cảm nhận mức cư�ng độ âm thanh r�t rộng, từ 0 – 180
dB, với 0 dB l� ngưỡng bắt đầu nghe th�y v� 140dB l� mức cao nh�t m� tai
ngư�i có thể chịu đựng nghe đư c, đư c g�i l� ngưỡng chói tai.

Con ngư�i có thể nghe th�y âm thanh tần số 16-20000 Hz. Khoảng tần số
m� tai ngư�i nhạy cảm nh�t với âm thanh l� từ 1000 đến 5000Hz.

Ngư�i ta chú ý đến khoảng tần số n�y khi cần hạn chế tiếng ồn.

Âm thanh tần số nhỏ hơn 16 Hz, ta có hạ âm. Âm thanh tần số trên 20 kHz
ta có siêu âm. Để đánh giá mức độ ồn, ta luôn xác định mức áp su�t âm ứng
với dải tần số n�o đó.

15
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

Tần s�.
Âm thanh là một dao động cơ h�c nên có một đại lư ng đặc trưng n a cho âm
thanh là tần số âm. Tần số âm là số lần âm thanh dao động trong một giây.
Đơn vị đo tần số là Hz.

Con ngư�i cảm nhận đư c âm thanh có tần số từ 16 Hz tới 20.000 Hz. Với tần
số <16 Hz âm thanh thuộc phần hạ âm v� >16 kHz l� sóng siêu âm, tai ngư�i
không có khả năng nhận biết đư c. Tuy vậy các cá thể khác nhau sự phân
biệt âm thanh ở các tần số khác nhau không giống nhau.

16
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

Trong quá trình nghiên cứu, ngưới ta thư�ng tính toán âm h�c trên các “dải tần
1 octa” bao gồm các tần số trung bình sau:

17
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

TRƯỜNG ĐỘ ÂM THANH
Trư�ng độ âm thanh l� độ ngân d�i hoặc ngắn của âm thanh v� đư c tính
bằng th�i gian ngân với đơn vị đo l� giây (second) hoặc mili giây (ms)
1s = 1000ms

CAO ĐỘ ÂM THANH
Cao độ âm thanh là độ cao th�p của âm thanh đư c tính bằng tần số
(Ferquency) với đơn vị đo là Hec (Hz) hoặc các bội số của Hec là Kilo Hec
(kHz) và Mêga Hec (MHz).
1kHz = 1 000Hz
1MHz = 1 000 000Hz

18
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

❖ Sóng âm

ÂM SẮC
Âm sắc l� sắc thái của âm thanh tạo nên sự khác nhau mang tính đặc trưng
của các nguồn âm mặc dù có cao độ giống nhau.

Ví dụ:
Cùng một nốt mi nhưng tiếng Ghita nghe khác tiếng Piano hoặc nghe khác
tiếng Sáo trúc hoặc cùng một câu hát với cao độ giống nhau nhưng ngư�i khác
nhau hát vẫn khác nhau. S dĩ có sự khác nhau này là vì ngoài tần số chuẩn
của các nguồn âm thì mỗi nguồn âm có các tần số phụ khác nhau đi kèm theo
g�i là các hài âm hoặc là họa âm.

19
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO
❖ Sóng âm
PHẢN XẠ-KHÚC XẠ-CÔNG HƯỞNG
V� âm thanh l� một dạng sóng âm lan truyền nên cũng tuân theo các định luật
phản xạ v� khúc xạ như ánh sáng vậy.
Góc đến bằng góc phản xạ
Qua mỗi lần phản xạ hay khúc xạ, sóng âm đều bị suy giảm về cư�ng độ. Độ
suy giảm nhiều hay ít tuỳ thuộc v�o môi trư�ng v� vật liệu m� sóng âm va đập.
Ví dụ:

Để giảm tối thiểu sự phản xạ của sóng âm, chúng ta phải sử dụng các vật liệu
có độ suy giảm lớn hơn hoặc sử dụng mặt tư�ng gồ ghề. Trong các Hội trư�ng
kín phải đặt loa sao cho sóng âm chịu va đập nhiều lần để có thể đư 20 c suy
giảm tối đa trước khi tr lại tai ngư�i nghe lần thứ 2, như vậy sẽ giảm đư c
tiếng dội.
Chương 1
Chương
REVIEW
RT1HEUVẬIETWAUDIO
KỸKỸ
THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.1. Tín hiệu âm thanh tự nhiên

- Âm thanh tự nhiên liên quan đến hai yếu tố l� nguồn phát v� tai ngư�i nghe.
- Trong tín hiệu âm thanh có một th�nh phần tín hiệu r�t quan tr�ng l� tiếng nói.
- Tiếng nói có tần số th�p khoảng 300Hz đến 3,4kHz đư c xem như một tập con
của tập tín hiệu âm thanh.
- Để đo công su�t của âm thanh ngư�i ta có thể dùng thang đo áp
su�t với đơn vị đo l� decibel (dB) hoặc dùng thang đo công su�t l� với đơn vị l�
Watt (W).

Tiếng nói

Âm thanh
hỗn hợp

21
Chương 1
Chương
REVIEW
RT1HEUVẬIETWAUDIO
KỸKỸ
THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.2. Tiếng ồn

Tiếng ồn l� dạng âm thanh gây ô nhiễm đặc trưng của đô thị hoá, công nghiệp
v� giao thông vận tải. Tiếng ồn c�ng tăng khi mật độ giao thông c�ng lớn, mật
độ tập trung ngư�i v� máy móc thiết bị c�ng lớn.

Thính giác của con ngư�i có đặc tính cảm thụ cư�ng độ âm thanh theo h�m
Logarit. V� thế cư�ng độ âm thanh tăng 100 lần th� ngư�i ta chỉ th�y tiếng ồn to
g�p đôi.
Âm thanh truyền đi trong môi trư�ng không khí dưới dạng sóng dao động cơ
h�c. Trên đư�ng lan truyền, âm thanh suy giảm theo qui luật tỉ lệ nghịch với
b�nh phương khoảng cách lan truyền. Nghĩa l� : Khi khoảng cách tăng g�p đôi
th� cư�ng độ âm thanh giảm còn ¼ v� mức cư�ng độ âm giảm đi 6 dB.

Việc đánh giá tác hại của tiếng ồn cho con ngư�i r�t khó khăn v� phản ứng của
con ngư�i đối với tiếng ồn r�t khác nhau tuỳ theo trạng thái thể lực, tinh thần
v� th�i điểm tác động. 22
Chương
Chương 11
KỸ REVIEW
RTHEUVẬIETWAUDIO
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.2. Tiếng ồn

Tiếng ồn có mức cư�ng độ âm thanh quá cao sẽ l�m suy giảm nhanh chóng
thính lực. Nh ng ngư�i tiếp xúc nhiều với tiếng ồn lớn dể có nguy cơ bị điếc
nghề nghiệp.

Phải sống và làm việc trong môi trư�ng có tiếng ồn thư�ng xuyên r�t dể làm
con ngư�i bị lảng trí, ít có phản xạ với âm thanh xung quanh, ảnh hư ng
nghiêm tr�ng tới sinh hoạt và công việc.
Mức ồn cao trong ban đêm l�m m�t gi�c ngủ của m�i ngư�i l�m thần kinh căng
thẳng, mệt mỏi, giảm trí lực, giảm sức khoẻ khi l�m việc.

Ở mức ồn > 100 dB bắt đầu gây các ảnh hư ng trực tiếp tới tai v� sau đó l� hệ
thần kinh v� tim mạch của con ngư�i.

23
Chương 11
Chương
KỸ REVIEW
RTHEUVẬIETWAUDIO
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.2. Tiếng ồn

Mức áp su�t âm tương đương của một số nguồn ồn thư�ng gặp.

24

Nguồn: Môi trường không khí. Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, 1997;
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.3. Đặc tuyến tần s�


- Âm thanh tự nhiên liên quan đến hai yếu tố l� nguồn phát v� tai ngư�i
nghe.
- Tai ngư�i b�nh thư�ng nghe đư c tín hiệu âm thanh có tần số từ 20Hz
đến 20kHz, nhưng nghe rõ nh�t trong phạm vi khoảng 30Hz đến 15kHz.
- Đặc tuyến tần số dựa trên đư�ng cong do Fletcher v� Munson đưa
ra.

25
Chương
1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.1.4. Hệ th�ng âm thanh điện tử

- Trong hệ thống xử lý điện tử, tín hiệu audio đư c biểu diễn dưới hai dạng l� tín
hiệu audio tương tự và audio số.
- Tùy thuộc v�o mục đích sử dụng, tín hiệu âm thanh số đư c l�y mẫu với nhiều
định dạng khác nhau như biểu diễn bảng 1.1.

Tiêu chuẩn fS (kHz) Bit/mẫu Dải thông Tốc độ dữ liệu


(kHz) (Byte/s)

CD-DA stereo 44.1 16 20 176.400

WAV mono (speech) 11,05 8 5 11.050

WAV stereo (music) 22,1 16 10 88.400

Telephone (µ-low) 8,0 8 3,5 64.000


26
Chương
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
1
KỸ THUẬT AUDIO

1.2.1. Sơ đồ hệ th�ng thu phát truyền thanh

- Trong kỹ thuật truyền thanh ngày nay, tín hiệu âm thanh thư�ng đư c truyền qua môi
trư�ng sóng vô tuyến. Để truyền đư c tín hiệu âm thanh, hệ thống truyền dẫn gồm có đài
phát, môi trư�ng truyền dẫn và máy thu.

27
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

a. Máy phát

- Máy phát: l� thiết bị l�m nhiệm vụ điều chế xử lý tín hiệu để cho tín hiệu ra phù
h p với môi trư�ng truyền dẫn.

28
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO
b. Máy thu

- Máy thu là thiết bị làm nhiệm vụ thu lại tín hiệu cao tần sau đó giải điều chế và

phục hồi lại tín hiệu âm tần như nguyên mẫu.

29
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

c. Môi trường truyền tin

- Trong kỹ thuật truyền thanh, môi trư�ng truyền tin có thể là các đư�ng truyền

h u tuyến sử dụng các loại cáp như cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang…

và sóng vô tuyến.

30
Hữu tuyến (wireline)
Cáp kim l�ai:
cáp đồng
cáp xoắn đôi(twisted pair
wire)
cáp đồng trục (coaxial
cable).

31
Hữu tuyến (wireline)
Cáp quang (fibre optic cable)

32
Vô tuyến (wireless)
Vệ tinh

33
Vô tuyến (wireless)
Hệ thống sóng radio

34
Vô tuyến (wireless)
Hệ thống sóng radio

35
Vô tuyến (wireless)
Vi ba

36
Vô tuyến (wireless)

37
Đặc tính chung của môi trường truyền vô tuyến
Sóng có thể truyền theo nhiều phương thức khác nhau như:
Sóng đ�t (truyền sát mặt đ�t),
Sóng tr�i (phản xạ qua các tầng điện ly),
Sóng truyền thẳng .
Ngoài ra, do sự giao thoa gi a các phương thức truyền, mà tại nơi thu có
thể bị nhiễu hoặc Fading.

38

Sóng truyền theo nhiều phương thức khác nhau


Sóng mặt đ�t

Signal
propagation

Transmit
Receive
antenna Earth antenna

Ground-wave propagation (below 2MHz)

Sóng mặt đ�t, D�c theo đư�ng bao trái đ�t, < 2MHz, AM radio

39
Sóng tr�i
ionosphere

Signal propagation

Transmit Receive
antenna Earth antenna

Sky-wave propagation (2MHz to 30MHz)

Sóng bầu tr�i, Radio nghiệp dư, dịch40vụ to�n cầu BBC, VOA, Tín hiệu phản xạ từ
tầng điện ly
Sóng truyền thẳng
Signal propagation
Transmit Receive
antenna antenna

Earth

Line-of-sight (LOS) propagation (above


30MHz)

Đư�ng thẳng, Khoảng trên 30MHz, Có thể xa hơn đư�ng thẳng quang h�c
do có phản xạ

41

41
Đặc tính chung của môi trường truyền vô tuyến

Môi trư�ng truyền sóng cho tín hiệu vô tuyến có c�u trúc
tương đối phức tạp. Vùng khí quyển truyền sóng có thể chia
th�nh 3 vùng cơ bản:
Tầng đối lưu (troposphere) độ cao dưới 10 Km, có nhiều gió,
mây. Nhiệt độ v� mật độ không khí giảm nhanh theo độ cao. Nó
có tác dụng giống như chiết su�t giảm dần, dẫn đến tác động uốn
cong đư�ng truyền sóng điện từ hướng về mặt đ�t.
Tầng b�nh lưu (Stratosphere) độ cao từ 10 →50 Km, có nhiều
hơi nước. Nhiệt độ tăng theo độ cao rồi �n định tại một mức.
Tầng điện ly (Ionosphere) độ cao từ 50 →500 Km, có nhiều
ion, có mật độ thay đ�i theo điều kiện th�i tiết, theo mùa v� tác
động ngo�i không gian. Đây l� vùng tán xạ, phản xạ, h�p thụ
sóng điện từ.
42
Điện ly 50  500

Bình lưu
10 50

Đối lưu 0  10

Trái đ�t

43

Môi trường truyền sóng


Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.2. Sóng vô tuyến


- Sóng vô tuyến hay còn g�i là sóng RF (radio frequency) là nh ng bức xạ điện
từ với bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng hồng ngoại.
- Sóng vô tuyến sử dụng trong truyền tin thư�ng có tần số từ 300Hz tới 300GHz,
tương ứng bước sóng từ 1000 km tới 1 mm.
- Về mặt lý thuyết th� m�i tần số đều có thể là sóng mang thông tin nếu như ta
chế tạo đư c anten bức xạ điện từ có chiều dài thích h p để tạo ra sóng đứng.

44
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.2. Các ứng dụng sóng vô tuyến

45
Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
REVIEW
KỸ THUẬT AUDIO

- Môi trư�ng truyền sóng vô tuyến đư c chia l�m ba tầng khác nhau như biểu
diễn h�nh dưới. Ở mỗi tầng có đặc tính truyền sóng khác nhau v� chỉ thích h p
với một số dải bước sóng truyền xác định.

46
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

- Tầng đối lưu: Là tầng dưới cùng của tầng khí quyển bao gồm lớp không khí
trên mặt đ�t, có độ cao so với mặt đ�t từ 10÷15km. Tầng đối lưu chứa nhiều ch�t
khí chia thành nh ng lớp có chiết su�t khác nhau. Các thành phần khí trong tầng
đối lưu chủ yếu là oxy và hơi nước, nó giảm mạnh theo chiều cao.
- Tầng điện ly: Là một lớp khí quyển bao gồm các phân tử khí bị ion hóa dưới tác
dụng của ánh sáng mặt tr�i và nằm cách mặt đ�t 50 đến 500Km. Sóng vô tuyến
tầm trung và các dạng sóng th�p hơn bị h�p thụ trong tầng điện ly, nhưng hầu
hết các sóng ngắn đư c phản xạ tại đây.
- Tầng không gian tự do: Là phần không gian ngoài vũ trụ (xem như chân không),
nó chiếm một khoảng r�t rộng lớn.

47
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.3. Các dải sóng trong thông tin vô tuyến

- Hiện nay trên thế giới có hai t� chức truyền thông chịu trách nhiệm về v�n đề
quản lý ph� tần số sóng vô tuyến.

- T� chức CCITT (Consultative Committee for International Telephony and


Telegraph) là một thành viên của t� chức liên hiệp viễn thông quốc tế ITU
(International Telegraph Union).

- T� chức CCIR (Consulative Committee in International Radiocommunication)


có nhiệm vụ tư v�n về vô tuyến viễn thông quốc tế.

- Ngo�i ra, mỗi quốc gia cũng có các t� chức quản lý tần số của từng quốc gia.
(Cục tần số vô tuyến điện – Bộ Thông Tin và Truyền Thông)
48
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

a. Phân bố theo tần số

49
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

b. Phân bổ tần số theo chuẩn ITU

Băng tần vô tuyến ITU đư c chia thành 9 dải tần số, đư c sắp xếp theo sự
tăng dần của các dải tần số như biểu diễn trong bảng 1.3

50
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.3. Các dải sóng trong thông tin vô tuyến

- Dải SHF (Super High Frequencies) sóng tần số siêu cao (vi ba) có tần số từ
3GHz đến 30GHz. Dải sóng này thư�ng đư c sử dụng trong thông tin vệ tinh, rađa,
chuyển tiếp các chương trình truyền hình quốc tế, thông tin vô tuyến hàng không.

51
Trong khí quyển của trái đ�t, các sóng vô tuyến với tần số khác nhau sẽ
có đặc tính lan truyền khác nhau. Dựa theo độ d�i bước sóng, các sóng
vô tuyến đư c phân ra th�nh các loại như: sóng d�i, sóng trung, sóng
ngắn, sóng cực ngắn. Cho biết loại tần số n�o l� sóng d�i:
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.4. Các đặc tính của sóng vô tuyến

- Sóng d�i: L� các dạng sóng có tần số th�p từ 3-300kHz, chúng có đặc tính
truyền theo đư�ng cong của quả đ�t.

- Các sóng dài ít bị h�p thụ b i nước nên chúng đư c dùng trong các thông tin
dưới nước, và ít đư c dùng để thông tin trên mặt đ�t, vì năng lư ng của chúng
th�p, không thể truyền đi xa đư c.

56
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.4. Các đặc tính của sóng vô tuyến

- Sóng ngắn: Là các dạng sóng có tần số cao, có năng lư ng lớn, chúng có đặc
tính phản xạ tầng điện ly về mặt đ�t.
- Vì vậy, một đài phát công su�t lớn có thể lan truyền đư c khắp nơi trên trái đ�t.
Sóng cực ngắn và sóng vô tuyến có tần số cao hơn xuyên qua tầng điện ly, do
vậy không thể dùng tầng điện ly để lan truyền chúng.

57
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.4. Các đặc tính của sóng vô tuyến

- Sóng cực ngắn: Là các sóng có tần số cực cao có năng lư ng r�t lớn, không bị
tầng điện li h�p thụ hoặc phản xạ.
- Có khả năng truyền đi xa theo đư�ng thẳng và đư c dùng trong thông tin vệ
tinh, vô tuyến truyền hình, thông tin viễn thông…
- Tín hiệu thu đư c đa phần là l�y từ sóng phản xạ.

58
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.2.4. Các đặc tính của sóng vô tuyến

- Sóng siêu cực ngắn: L� các dạng sóng có tần số siêu cực cao từ 3Ghz-30GHz
(nằm dải vi ba) có năng lư ng r�t lớn, không bị tầng điện li h�p thụ hoặc phản
xạ.
- Có khả năng truyền đi xa theo đư�ng thẳng v� đư c dùng trong thông tin vệ
tinh, sử dụng trên các vệ tinh địa tĩnh đặt bay quanh trái đ�t có độ cao khoảng
36.000km

59
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.3. Điều chế tín hiệu audio trong truyền thanh


- Trong truyền thanh tương tự, tín hiệu âm thanh đư c điều chế dạng tương tự
theo các phương pháp điều chế tương tự như:
Điều biên (Amplitude modulation)
◼ Điều chế hai băng (DSB-Double-sideband modulation).
◼ Điều chế hai băng không triệt sóng mang (DSB-WC).
◼ Điều chế hai băng triệt sóng mang (DSB-SC).
◼ Điều chế hai băng nén sóng mang (DSB-RC).
◼ Điều chế đơn băng
◼ Điều chế đơn băng (SSB hoặc SSB-AM).
◼ Điều chế đơn băng triệt sóng mang (SSB-SC).
◼ Điều biến gốc (Angle modulation)
Điều tần - Frequency modulation (FM).
60
Điều pha - Phase modulation (PM).
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.3.1. Điều biến biên độ

- Điều chế biên độ hay còn g�i là điều biến AM (Ampitude Modulation) là quá
trình làm thay đ�i biên độ của tín hiệu sóng mang tần số cao có khả năng phát
xạ điện từ theo biên độ của tín hiệu gốc mang thông tin cần đư c truyền đi.

61
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

Mục đích của việc điều chế:


Đối với một anten, bức xạ năng lư ng của tín hiệu cao tần có hiệu quả khi
bước sóng của nó (tương ứng cũng l� tần số) cùng bậc với kích thước vật lý
của anten.
Tín hiệu cao tần ít bị suy hao khi truyền đi trong không gian
Mỗi dịch vụ vô tuyến có một băng tần (kênh) riêng biệt. Quá tr�nh điều chế
giúpchuyển ph� của tín hiệu băng gốc lên các băng tần thích h p.

Điều kiện điều chế:


Tần số sóng mang cao tần fC >= (8-10) fmax, trong đó fmax tần số cực đại
tín hiệu điều chế BB.
Thông số sóng mang cao tần (hoặc biên độ, hoặc tần số, hoặc pha) biến đ�i
tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế BB m� không phụ thuộc v�o tần số của nó.
Biên độ sóng mang cao tần VC > Vm (biên độ tín hiệu điều chế băng gốc).
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

Điều chế biên độ

Điều chế biên độ là quá trình làm thay đổi biên độ sóng mang cao tần theo
tín hiệu tin tức (tín hiệu băng gốc).
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

Điều chế biên độ

Nhận xét về điều chế biên độ AM:


Dễ thực hiện và máy thu giải điều chế đơn giản, giá rẻ.
Công su�t sóng mang không tải tin lớn, vô ích
Băng thông lớn g�p đôi cần thiết nên phí và tăng nhiễu.
Hiệu quả sử dụng công su�t cao tần r�t nhỏ.
Tính chống nhiễu kém
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.3.1. Điều biến biên độ


Biểu thức điều chế:
e = Ecsinωct + (m.sinωmt) Ecsinωct
= Ecsinωct -mEccos(ωc + ωm)t + mEccos(ωc - ωm)t
Trong đó: Ecsinωct l� sóng mang
+ mEccos(ωc - ωm)t l� tín hiệu biên dưới.
- mEccos(ωc + ωm)t l� tín hiệu biên trên.

65
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

b. Hệ s� điều biến và phần trăm điều biến

- Phần trăm điều biến cho biết sự thay đ�i tỉ lệ phần trăm theo biên độ của dạng
sóng ngõ ra khi sóng mang bị tác động b i tín hiệu điều biến. Phần trăm điều
biến đư c định nghĩa b i:
Em
m= 100%
Ec

66
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

a. Mạch điều biến mức thấp

- Mạch điều biến mức th�p l� mạch điều biến m� tín hiệu đư c điều biến trước
khi khuếch đại cao tần v� điều h p anten để phát đi. Sơ đồ khối mạch điều biến
biên độ AM mức th�p đư c biểu diễn như h�nh sau.

67
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

b. Mạch điều biến mức cao

- Mạch điều biến mức th�p là mạch điều biến mà tín hiệu đư c điều biến trước
khi khuếch đại cao tần và điều h p anten để phát đi. Sơ đồ khối mạch điều biến
biên độ AM mức cao đư c biểu diễn như hình sau:

68
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.3.3. Mạch giải điều chế biên độ

- Mạch giải điều biên (De-amplitude modulation) hay g�i là mạch tách sóng hình
bao, mạch này làm nhiệm vụ tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng trung tần

69
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

Mạch điều chế biên độ.


Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

a. Mạch tách sóng AM dùng diode

- Sóng đã điều biến có dạng e = Ecsinωct(1 + m.sinωmt) đư c đưa đến biến áp


trung tần, sóng n�y có tần số ωc = πfc với fc = 455Khz. Tín hiệu sau đó đư c
đến diode D1, v� chỉ cho nửa bán kỳ của sóng đi qua, điện tr Rd điện tr tải hay
điện tr tách sóng l�m nhiệm vụ nhận lại tín hiệu gốc trong quá tr�nh giải điều
biến. Tín hiệu sóng mang fc = 455kHz sẽ đư c đưa qua tụ Cd để loại bỏ ra khỏi
tín hiệu gốc.

71
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

a. Mạch tách sóng AM dùng diode

- Điện áp tách sóng tại cuộn thứ c�p biến áp trung tần l� sóng đã điều biến.
Tín hiệu gốc đư c xem như l� tín hiệu đơn tần. Biên độ cực đại l� Em, tần số
ωm em(t) = Emsinωmt

72
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

a. Mạch tách sóng AM dùng diode

Nguyên lý hoạt động của mạch


Tín hiệu AM vào làm thay đ�i giá trị điện áp trên diode D. Làm cho D tắt hoặc dẫn.
Khi D dẫn: tụ đư c nạp bằng giá trị của vAM(t).
Khi D tắt: tụ xả qua điện tr R.
Kết quả là giá trị điện áp ngõ ra m’(t) bám theo đư�ng bao của tín hiệu AM. Đâychính
là tín hiệu cần giải điều chế.
Kết quả tách sóng hình bao phụ thuộc vào th�i hằng ơ = RC. Nếu ơ quá nhỏ tụ xả nhanh
73
làm cho đư�ng bao bị nh�p nhô. Nếu ơ quá lớn tụ xả chậm không theo kịp sựsuy giảm
của tín hiệu AM ngõ vào (xem hình ).
Cả hai trư�ng h p sẽ làm cho tín hiệu giải điều chế bị méo dạng.
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

Mạch điều chế biên độ.


Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
Điều chế biên độ
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

b. Mạch tách sóng dùng transistor


- L1, L2 là biến thế trung tần, tải của mạch khuếch đại trung tần AM cuối.
- R1, R2 phân cực transistor chế độ làm việc hạng AB.
- C2 là tụ thoát xoay chiều.
- C3 là tụ l�c cao tần, l�c bỏ thành phần trung tần 455kHz sau tách sóng.
- VR là tải của transistor là biến tr điều chỉnh âm lư ng tín hiệu ngõ ra.
- C4 là tụ liên lạc tín hiệu audio.

78
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

b. Mạch tách sóng dùng transistor

79
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

M�i liên hệ giữa các bi�u thức trên được tóm lược trong bảng sau:

80
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.5. Tín hiệu điều biến là dạng sóng sin


- Khi tín hiệu điều biến l� dạng sóng sin đơn tần th� có thể đư c viết dưới dạng
t�ng quát cho điều biến góc như sau
+
 1 
e(t ) = Ec =  J n (m) cos  ct + nc t + n 
n =−  2 
- Trong đó: mcos( mt) chính l� góc lệch pha của sóng điều biên góc nói chung,
m l� độ lệch pha đỉnh tính theo rad của sóng mang điều biến pha. Để xác định
dải thông của mạch khuếch đại trong máy thu phát sử dụng mạch điều biến
góc ta có thể phân tích tín hiệu theo h�m Bessel như sau:
+
 1 
cos ( + m cos  ) =  J n ( m)cos   + n + n 
n =−  2 
- Với Jn(m) l� h�m Bessel c�p bậc n. Như vậy biểu thức sóng điều biến góc có
thể viết lại l�: e(t) = Ec= Jn (m)cos(ct + nct + nπ)
- Biểu thức đư c khai triển như sau
 1   1
e(t ) = Ec{ J 0 (m) cos ct + J1 (m )cos (c + m ) t +   − J1 (m) cos (c − m ) t − 
 2   2
+ J 2 (m) cos (c + 2m ) t − J 2 (m) cos (c − 2m ) t + ...}
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.3.5. Tín hiệu điều biến là dạng sóng sin


- Biên độ của chúng đư c xác định b i J1(m), J2(m),… Jn(m).
J(m) = e j(msinx-nx)dx

82
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.3.5. Tín hiệu điều biến là dạng sóng sin

- Đồ thị thị biểu diễn biên độ sóng mang tương ứng với các chỉ số điều biên như
biểu diễn hình bên dưới.

83
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

Bài tập:
Tín hiệu AM áp đư c điều chế b i một tín hiệu sin đơn tần
m(t) = Vmcos ωmt.
Biết Vmax = 50V; Vmin = 10V tính: Hệ số điều chế mA?, Biên độ Vm?
Công su�t PAM trên tải R = 50Ω?, Hiệu su�t điều chế.
Đáp án
- Tính hệ số điều chế mA?

Ta có: m = Vmax − Vmin = 50 − 10 = 0,667


A
Vmax + Vmin 50 + 10
Biên độ Vm?
Vi
Ta có: mi =
VC
 50 + 10 
 Vm = m AVC = 0,667.   = 20V
 2 
Công su�t PAM trên tải R = 50Ω?

Ta có: 2
VC2  50 + 10 
PC−St = =  / 2 = 450W
2  2 
Vm2 202
Pm−St = = = 200W
2 2
1
 PAM − St = PC− St + Pm− St = 450 + 100 = 550W
2
PAM −St 550
 PAM = = = 11W
R 50
Hiệu su�t điều chế.
Ta có:
1 1
Pm Pm _ St
2 2 100
= = = = 18,18%
PAM PAM _ St 550
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.4. GHI PHÁT TÍN HIỆU AUDIO TRÊN BĂNG TỪ


1.4.1. Đầu từ
- Đầu từ audio (audio head) l� thiết bị dùng để ghi phát tín hiệu audio trên băng
từ, nó hoạt động dựa trên hiện tư ng cảm ứng điện từ
- Khi ghi, đầu từ chuyển đ�i tín hiệu audio từ dạng điện sang dạng từ trư�ng để
ghi lên băng.
- Khi phát, đầu từ chuyển đ�i tín hiệu audio từ dạng từ trư�ng sang dạng điện.

86
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.4. GHI PHÁT TÍN HIỆU AUDIO TRÊN BĂNG TỪ


1.4.1. Đầu từ
- Đầu từ audio có một lõi bằng vật liệu từ như ferrite, h p kim... lõi n�y gồm hai
mảnh ghép lại, phía sau dính liền, phía trước chừa một khe h nhỏ có độ rộng d
g�i l� khe từ, độ rộng của khe từ quyết định khả năng ghi phát tín hiệu nh ng
tần số khác nhau.
- Thông thư�ng, độ rộng khe từ khoảng 0,5 ÷ 1 mm. Trong quá tr�nh l�m việc
đầu từ sẽ bị m�i mòn dần v� độ rộng của khe từ cũng tăng dần, đây l� nguyên
nhân l�m ảnh hư ng đến việc ghi phát tín hiệu audio trên băng từ

87
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.4. GHI PHÁT TÍN HIỆU AUDIO TRÊN BĂNG TỪ


1.4.2. Băng từ
- Băng từ l� thiết bị dùng lưu tr tín hiệu audio video.

88
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.4.3. Ghi tín hiệu trên băng từ:

- Ghi tín hiệu trên băng từ là quá trình dùng dòng điện i của tín hiệu audio để từ hóa lớp
bột từ trên băng. Sau khi ra khỏi vùng tiếp xúc với đầu từ, trên băng từ sẽ lưu lại một
lư ng từ dư Bd có chiều và cư�ng độ tỉ lệ với dòng điện i.

- Sơ đồ khối mạch ghi - phát tín hiệu audio trên băng từ đư c biểu diễn như hình dưới.

89
Chương 1
KỸ THUẬT AUDIO
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY

1.4.4. Phát tín hiệu trên băng từ

- Khi phát, tín hiệu audio dạng từ trên băng đư c biến đ�i th�nh tín hiệu điện v�
sau đó phục chế lại tín hiệu audio như ban đầu. Theo định luật cảm ứng điện từ,
hai đầu cuộn dây sẽ xu�t hiện một su�t điện động cảm ứng e = dB/dt đây
chính l� tín hiệu audio dạng từ khi phát lại.

Phát tín hiệu trên băng từ 90

Link video: https://www.youtube.com/watch?v=MMD-d-1erk4


Chương 1
INDUSTRIAL
UNIVERSITY OF
HO CHI MINH CITY
KỸ REVIEW
THUẬT AUDIO

CÂU HỎI CHƯƠNG 1


1. Tr�nh b�y nh ng đặc điểm cơ bản của tín hiệu âm thanh tự nhiên.
2. Tr�nh b�y sơ đồ khối hệ thống thu phát truyền thanh tương tự v� giải thích.
3. Tr�nh b�y đặc điểm của các dải sóng trong thông tin vô tuyến. Nêu các ứng
dụng của các dải sóng.
4. Tr�nh b�y các đặc điểm truyền sóng của sóng vô tuyến.
5. Giải thích tại sao phải điều chế tín hiệu audio khi truyền, nêu các phương
pháp điều chế tín hiệu.
6. Tr�nh b�y phương pháp điều chế AM trong điều chế âm thanh tương tự.
7. Tr�nh b�y phương pháp điều chế tần số (FM) trong điều chế âm thanh tương
tự
8. Tr�nh b�y c�u tạo của đầu từ (audio head) nêu chức năng các phần tử.
9. Tr�nh b�y c�u tạo của băng từ (audio tap) nêu chức năng các phần tử.
10. Tr�nh b�y nguyên lý ghi v� phát tín hiệu audio trên băng từ. 91

You might also like