Dap An Hoa 10

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


LẦN THỨ X, NĂM 2017

ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC


LỚP: 10

ĐÁP ÁN
(Đáp án gồm 11 trang)

Bài 1:
1.1. Chuyên Tuyên Quang

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
1.1
- Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển từ mức n=2 về mức n=1:
0,5đ

- Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển từ mức n= về mức n=1 0,5đ

1.2. Chuyên Lê Quý Đôn- Đà Nẵng

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
1.2
a Đối với nguyên tố R:
0,5đ
So sánh các tỉ số ta thấy lớn hơn các tỉ số khác nên

R thuộc nhóm VIA, nên R là lưu huỳnh (S)

b Các florua của R là : SF4, SF6.


+ SF4 có cấu tạo kiểu bập bênh; S lai hóa sp3d. 0,25đ

+ SF6 có cấu tạo kiểu bát diện đều; S lai hóa sp3d2
0,25đ
Bài 2:
2.1. Chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
2.1.
a
0,25đ

Số nguyên tử Cu trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2= 4


0,25

b Độ dài đường chéo chính = 4rCu = a


Dễ thấy: = 0,25đ

0,25đ

2.2. Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Quảng Nam

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
2.2.
a

(Thí sinh không cần vẽ hình)


Ion O2- xếp theo mạng lập phương tâm mặt, nên số ion O2- trong 1 ô
mạng cơ sở là: 8.1/8 + 6.1/2 = 4 ion
Trong 1 ô mạng cơ sở có 8 hình lập phương nhỏ có cạnh là a/2, các ion
kim loại nằm ở các tâm hình lập phương này 0,25
 Số ion kim loại M trong 1 ô cơ sở là 8
Trong 1 ô mạng cơ sở có 8 ion kim loại M, 4 ion O2-
 công thức của oxit là M2O
Áp dụng công thức
0,25
® MM = 22,968 » 23 (g/mol) ® nguyên tử khối của M là 23 đvC.
Vậy M là Na, oxit là Na2O

b Xét 1 hình lập phương nhỏ có cạnh là a/2:


½ đường chéo của hình lập phương này = r Na+ + r O2-
0,5
r Na+ + r O2- =

 r Na+ = 1,40 = 1,005 Å = 0,1005 nm  0,1 nm

Bài 3:
3.1. Chuyên Lào Cai

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
3.1.
a Ta có phương trình phóng xạ của Ra:
0,25đ
Do số hạt thoát ra trong hai trường hợp là như nhau nên số phân rã
của X và Rađi giống nhau

0,25
Vậy MX=

b Theo đề bài ta có:


0,25đ

giải ra được : 0,25


ZX=84, NX=126.

X là
3.2. Chuyên Bắc Ninh
Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
3.2.
a (1);
(2);
(3)
(4); 0,5đ
(5);
(6)

b Độ hụt khối tính cho phản ứng chung (4 mol H) là:


∆m = 4.(MH – me) – (MHe – 2me) – 2me = 4MH – MHe – 4me
→ ∆m = 4. 1,00782 - 4,00260 – 4. 9,10939 × 10-28. 6,022136.1023 =
0,02649g
→ ∆E = ∆m.c2 = 0,02649.10-3. (2,998 × 108)2 = 2,3809.1012 J
Tính cho 1g 1H thì năng lượng giải phóng:
0,5đ
= 5,9052.1011J

Bài 4:
4.1. Chuyên Hạ Long

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
4.1.

0,5đ

Áp dụng định luật Hess vào chu trình trên ta có:


I2 = ∆fHo - (∆Hth + I1 + 1/2De + Ae1 + Ae2 + Uml) 0, 5đ
= - 416,0 – (425,0 + 658,0 + ½.494,0 – 41,5 + 797,5– 3712,0) = 1310
kJ.mol1
4.2. Chuyên Hoàng Lê Kha- Tây Ninh

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
4.2.
* Xét các quá trình:
0,2 5đ
H2Ol (-10 C)
o (4) H2Ođ (-10 C)
o

H2Ol(1)
(0oC) H2Or (0oC)
(3)
(2)

* ∆H4 = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3


= n.Cl.(T2 – T1) + ∆H2 + n.Cr.(T2’ – T1’) 0,25
= 73,3.(0 + 10) - 6.103 + 37,6.(- 10 - 0) = - 5643 (J.mol-1)

* ∆S4 = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3 = n.Cl.ln - + n.Cr.ln 0, 25

= 73,3.ln - + 37,6.ln = - 20,646 (J.K-1.mol-1)

* ∆G4 = ∆H4 - T.∆S4 = - 5643 – 263.(-20,646) = - 213,102 < 0. 0,25


(4) là quá trình tự diễn biến.

Bài 5:
5.1. Chuyên Thái Bình

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
5.1.

Theo giả thiết ta có: = 1,50.10-5 (1)

Vì tỷ lệ n(N2) : n(H2) = 1:3 nên


=3 (2)
0,25
+ + = p (với p là áp suất chung của hệ) (3)
Từ (2) và (3) ta có : = 1/4(p - ) (4)
= 3/4(p - ) (5)
Thay (4), (5) vào (1) ta thu được = 1,50.10 -5

0,25
Hay : (6)

Với p =500 atm thì ta có phương trình:


1,26.10-3 - 2,26. + 315 = 0 (7) 0,25
Giải phương trình (7) ta được :
= 152,00 atm ;

0,25

5.2 Chuyên Sư Phạm

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
5.2.
Xét phản ứng: V2O5(r) + SO2 V2O4(r) + SO3.
0,5đ
Hằng số cân bằng của phản ứng là: Kp = .

Ta tính được:

.
Từ đó ta có hệ:
0,5đ

;

Bài 6:
6.1. Chuyên Thái Nguyên
Ý Nội dung Điểm
a Mg(OH)2⇌Mg2+ + 2OH-
pH = 10,5 ⇒[OH-] = 10-3,5 = 3,2.10-4M 0,5
⇒ Độ tan của Mg(OH)2 =[Mg2+] = [OH-] /2 = 1,6.10-4M

b Ksp = [Mg2+][OH-]2 = 1,6.10-11 0,5


6.2. Chuyên Biên Hòa-Hà Nam

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
6.2.
Trong dung dịch A có các cân bằng sau:
KOH  K+ + OH 0,25
CN + HOH  HCN + OH = 10 -4,65

NH3 + HOH  NH + OH = 10-4,76


H2O  H+ + OH Kw = 10-14

Vì Kw<< CCN- . nên bỏ qua sự phân li của H2O.


Ta có: [OH] = CKOH + [HCN] + [NH ]
Đặt [OH] = x thì:
0,25
x = 5.10 +
-3
.
Hay: x2 - 5.10-3x - 10-4,65 [CN] - 10-4,76 [NH3] = 0

Tính gần đúng:


[CN] = = 0,15M 0,25
Ta có phương trình bậc 2: x - 5.10 .x - 5,29.10-6 = 0
2 -3

 x = 5,9.10-3 [OH] = 5,9.10-3 pH = 11,77

Kiểm tra lại: 0,25


= 3,8.10-3 [HCN] << [CN]  [CN] 

= 2,9.10-3 [NH 4 ] << [NH3]  [NH3] 

Vậy điều kiện gần đúng thoả mãn

Bài 7:
7.1. Chuyên Vĩnh Phúc

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
7.1.
a Từ giản đồ ta có:
3.(-0,744) = -0,408 + 2  = -0,912 (V) 0, 25

0, 25
0,55 + 1,34 + – 3.0,744 = 6.0,293  = +2,1 (V)
b Cr(IV) có thể dị phân thành Cr3+ và Cr(VI) khi ΔG0 của quá trình < 0. 0,5
2Cr(IV) + 2 e  2Cr3+ (1) = = 2,1 V
 = -n F = - 2.2,1.F

Cr(VI) + 2 e  Cr(IV) (2) = = 0,945 (V)


 = -n F = - 2.0,945.F
Từ (1) và (2) ta có: 3Cr(IV)  2Cr3+ + Cr(VI)
= - = - 2.(2,1 - 0,945).F < 0  Vậy Cr(IV) có dị phân.

7.2. Quốc Học Huế

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
7.2.
Do Eo(MnO4-/Mn2+)= 1,51V>>Eo(I2/2I-) = 0,53V;
nên đầu tiên sẽ xảy ra phản ứng:
2 MnO4 + 10 I+16 H+⇌ 2 Mn2+ + 5 I2(r)+ 8 H2O ; K =10 165,54 0,25
n0 0,24 0,4
pư 0,08 0,4
n 0,16 0 0,08 0,2

Do EoMnO4-/Mn2+= 1,51V > EoIO3-/I2 = 1,19V;


nên MnO4 còn dư sẽ oxi hoá tiếp I2 thành IO3 theo phản ứng:
2 MnO4 + I2(r) + 4 H+⇌ 2 IO3 + 2 Mn2+ + 2 H2O ; K =10 176
n0 0,16 0,2 0,08
Pư 0,16 0,08
n 0 0,12 1 0,16 0,24 0, 25

Thành phần hỗn hợp sau phản ứng:


IO30,16 mol; Mn2+0,24 mol; I2(r) 0,12 mol; pH = 0.

Trong hỗn hợp có cặp IO3/ I2 (r) nên thế của dung dịch tính theo cặp này:
2IO3- + 12H+ + 10e ⇌ I2 + 6H2O
E = Eo (IO3-/I2(r)) + (0,0592/10)lg [IO3]2 [H+]12
= 1,19 + (0,0592/10)lg (0,16)2 = 1,18(V) > E của điện cực calomen
bão hòa nên điện cực platin đóng vai trò là cực dương, điện cực calomen bão 0,25
hòa đóng vai trò là cực âm.

Epin = 1,18  0,244 = 0,936(V) 0,25


Bài 8: Chuyên Hùng Vương- Phú Thọ

Ý Nội Dung Điểm


a Đặt công thức của A là NanR
Ta có %R - %Na= 21,4%   R = 35,5n
Nghiệm thích hợp: n=1  R=35,5. Vậy A là NaCl 0,5
Sau khi nhiệt phân hoàn toàn, chỉ còn NaCl nên B, C, D là các muối NaClO x
(x=1,2,3,4)

Ở 2000C, a(mol) B nhiệt phân tạo thành (mol) NaCl, (mol) C,

aNaClOm NaCl + NaClOm'

hay 3NaClOm NaCl + 2NaClOm'


Bảo toàn nguyên tố với oxi: 3m = 2m'  m=2, m'=3
Vì sản phẩm có nước, do đó B là NaClO2 ngậm nước, C là NaClO3, D là
NaClO4 0,5

3NaClO2.zH2O NaCl + 2NaClO3 + 3zH2O


4NaClO3 NaCl + 3NaClO4
NaClO4 NaCl + 2O2

 z=3. Vậy B là 0,5

NaClO2.3H2O
3NaClO2.3H2O NaCl + 2NaClO3 + 9H2O

b mhh= 378a+54a = 432a (g)


%mNaCl = 13,54%
= 33,45%
= 24,65% 0,5

= 28,36%
Bài 9:
9.1. Chuyên Lê Khiết- Quảng Ngãi

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
9.1. Mỗi pt đúng được 0,1 điểm
X: Na2SO3; Y: NaI; Z: I2; T:I2O5; U: H2S 0,1x10
(1) : Na2SO3 + S Na2S2O3
(2) : 2Na2S2O3 + I2 Na2S4O6 + 2NaI
(3) : 2NaI + Cl2 2NaCl + I2
(4) : I2 + 5Cl2 + 6H2O 2HIO3 + 10HCl
(5) : 2HIO3 I2O5 + H2O
(6) : I2O5 + 5CO I2 + 5CO2
(7) : 8NaI + 5H2SO4 đặc 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
(8) : H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
(9) : 4H2SO4 đặc + 2Fe Fe2(SO4)3 + S + 4H2O
(10) : 3S + 6NaOH đặc 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

9.2. Chuyên Bắc Giang

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
9.2.
Phương trình hóa học:
H2S + Cd2+  CdS + 2H+ (1) 0,5đ
CdS + 2H+  Cd2+ + H2S (2)
H2S + I2  S + 2I- + 2 H+ (3)
I2 + 2S2O32-  2I- + 2S4O62- (4)

nI2 = 0,01 x 0,015 = 1,5x 10-4 mol


nS2O32- = 0,0125 x 0,008 = 10-4 mol 0,5đ
Từ (1)  (4)
⇒nH2S = nI2(3) = 1,5x10-4 - 10-4/2 = 10-4 mol
Khối lượng không khí : m = 1,29 x 50 = 64,5 gam.
Hàm lượng H2S theo ppm : (10-4 x 34x 106)/ 64,5 = 52,7 ppm
Bài 10:
10.1. Chuyên Trần Phú- Hải Phòng

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
10.1.
Vì nồ ng độ C0B >> C0A
do đó , có thể coi nồ ng độ củ a B là hằ ng số . 0,5đ
Biểu thứ c tố c độ có thể đượ c viết dướ i dạ ng:
v = 6,00k[A] = k’.[A] vớ i k’= 6,00.k = 0,03

Do đó phả n ứ ng tuâ n theo qui luậ t độ ng họ c bậ c 1


0,5đ
k’t =
 [A] = [A]0.e-k’.t = 5.10-4M

10.2. Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định

Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM
10.2.
a Bậc riêng phần là 1 đối với mỗi chất phản ứng
v = k[I-][S2O82-] 0,5đ
k = 0,011 L.mol-1.s-1

b Do phản ứng bậc hai với các chất có nồng độ bằng nhau nên:
1 1 0,5đ
  k t
C C0
1 1
3
  0.011  t
0.1  10 1  10 3
t  818181 s  227 h  230 h

You might also like