T4 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

CHƯƠNG 3

TRỌNG YẾU,
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỐI PHÓ RỦI RO

NỘI DUNG

- TRỌNG YẾU
- ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỐI PHÓ
RỦI RO

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 1


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Mục tiêu
• Hiểu được các yêu cầu cơ bản của
chuẩn mực trọng yếu trong kiểm toán
• Hiểu được yêu cầu cơ bản của chuẩn
mực đánh giá và đối phó rủi ro

•TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN


BCTC

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 2


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Giới thiệu
• VSA 320 quy định và hướng dẫn trách nhiệm của
kiểm toán viên trong việc áp dụng khái niệm mức
trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện cuộc
kiểm toán BCTC.
VSA 450 hướng dẫn cách áp dụng mức trọng yếu
trong việc đánh giá ảnh hưởng của các sai sót
được phát hiện đối với cuộc kiểm toán và đánh giá
ảnh hưởng của những sai sót chưa được điều
chỉnh, nếu có, đối với BCTC.

VSA 320 &450


• Giới thiệu
• Các mức trọng yếu
• Mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính
• Mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu cho các nhóm giao
dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh
• Mức trọng yếu thực hiện
• Sửa đổi mức trọng yếu
• Lưu hồ sơ kiểm toán

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 3


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

TRỌNG YẾU
➢Giả định
VSA
➢ Thiết lập Mức trọng yếu
320 ➢ Thay đổi Mức trọng yếu

.
➢Đánh giá ảnh hưởng của sai sót đã được
VSA phát hiện đối với cuộc kiểm toán
450 ➢ Đánh giá ảnh hưởng của sai sót chưa
được điều chỉnh đối với BCTC
➢ Thông báo
➢Lưu hổ sơ

VAS 320- Giả định


(Đoạn 4) người sử dụng BCTC :
• Có sự hiểu biết hợp lý về hoạt động kinh doanh, về
kinh tế và tài chính, kế toán và quan tâm nghiên cứu
thông tin trên BCTC với sự cẩn trọng một cách hợp lý.

• Hiểu rằng BCTC được lập, trình bày và được kiểm toán
trên cơ sở mức trọng yếu

• Nhận thức được tính không chắc chắn tiềm tàng trong
việc xác định giá trị do việc sử dụng các ước tính kế
toán, các xét đoán và yếu tố của các sự kiện xảy ra
trong tương lai

• Đưa ra các quyết định kinh tế hợp lý trên cơ sở các


thông tin trên BCTC

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 4


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Trọng yếu và Mức TY


• Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của
một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính.
Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin
đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng
đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài
chính.
• Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định
tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay
sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu
là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung
của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải
được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính.

Mức trọng yếu


- Những sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót, được coi là trọng yếu nếu
những sai sót này, tính đơn lẻ hoặc tổng hợp, được xem xét ở mức độ
hợp lý, có thể gây ảnh hưởng nhất định tới quyết định kinh tế của
người sử dụng báo cáo tài chính (BCTC);

- Những xét đoán về mức trọng yếu được thực hiện trong từng
trường hợp cụ thể và bị ảnh hưởng bởi quy mô hay bản chất của sai
sót, hoặc tổng hợp của cả hai yếu tố trên; và

- Những xét đoán về các vấn đề trọng yếu đối với người sử dụng
BCTC cần phải tính đến đa số những người có nhu cầu sử dụng
thông tin trên BCTC, như các nhà đầu tư, ngân hàng, chủ nợ,...
Những ảnh hưởng có thể có của các sai sót đến một số ít người sử
dụng thông tin trên BCTC mà nhu cầu của họ có nhiều khác biệt so
với phần lớn những người sử dụng BCTC sẽ không được xét đến.
(Đoạn 2 VSA 320)
10

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 5


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Toång hôïp veà caùc möùc troïng yeáu

Möù c troï ng yeá u toå ng theå

Möù c troï ng yeá u thieá t laä p cho


giao dòch, soá dö, thuyeá t
minh, (neá u coù )

Möù c troï ng yeá u thöï c hieä n Möù c troï ng yeá u thöï c hieä n duø ng cho
thieá t laä p cho giao dòch, soá dö vieä c ñaù nh giaù ruû i ro vaø thieá t keá
thuyeá t minh (neá u coù ) caù c thuû tuï c kieå m toaù n

Ngöôõ ng sai soù t khoâ ng ñaù ng Ngöôõ ng sai soù t khoâ ng ñaù ng keå
keå (neá u coù )

11

VSA 320 - Xác lập mức trọng yếu

Mức trọng
yếu tổng
thể

Mức trọng
yếu thực hiện
Ngưỡng
sai sót
không
đáng kể

12

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 6


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC


• Nhu cầu thông tin của người sử dụng sẽ quyết định mức
trọng yếu cho tổng thể BCTC
VSA 320 không nêu cụ thể phương pháp nào nhưng nhấn
mạnh việc sử dụng xét đoán nghề nghiệp
• Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên tiêu chí được chọn
thường được áp dụng:
• Chuẩn mực đưa ra hướng dẫn về lựa chọn tiêu chí
• Không hướng dẫn cụ thể về tỷ lệ phần trăm
• Cân nhắc thay đổi tiêu chí được chọn khi có những thay
đổi quan trọng liên quan tới doanh nghiệp
13

13

Tiêu chí xác định MTY tổng thể


Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc xác định tiêu chí phù hợp bao
gồm:
• Các yếu tố của báo cáo tài chính (ví dụ tài sản, nợ phải trả, nguồn
vốn, doanh thu, chi phí);
• Các khoản mục trên báo cáo tài chính mà người sử dụng thường
quan tâm (ví dụ, để đánh giá tình hình hoạt động, người sử dụng
báo cáo tài chính thường quan tâm đến các khoản mục lợi nhuận,
doanh thu hoặc tài sản ròng);
• Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán, đặc
điểm ngành nghề và môi trường kinh doanh mà đơn vị đang hoạt
động;
• Cơ cấu sở hữu vốn của đơn vị được kiểm toán và cách thức đơn vị
huy động vốn (ví dụ, nếu đơn vị hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng
nguồn vốn vay thì người sử dụng báo cáo tài chính có thể quan tâm
nhiều hơn đến tài sản và quyền của chủ nợ đối với tài sản này hơn là
quan tâm đến lợi nhuận của đơn vị);
• Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác định.

14

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 7


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Mức trọng yếu cho các giao dịch, số dư tài khoản


hoặc thuyết minh
• Mức (các mức) trọng yếu thấp hơn sẽ được sử dụng nếu một
nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyết minh có thể
ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC
• Không cần thiết xác định mức trọng yếu cho từng số dư
hoặc từng thuyết minh
• Lưu ý các yếu tố có thể dẫn đến sự tồn tại của một hoặc một
số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết
minh mà theo đó các sai sót mặc dù thấp hơn mức trọng yếu
đối với tổng thể BCTC có thể gây ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng.
15

15

Mức trọng yếu thực hiện


• Mức trọng yếu thực hiện (PM) nhỏ hơn mức trọng
yếu tổng thể
• Ý nghĩa:
Giảm thiểu khả năng tổng cộng của các Sai sót không trọng
yếu và những Sai sót chưa phát hiện được vượt quá mức
trọng yếu tổng thể.
• Dùng để:
• Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu
• Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục
kiểm toán tiếp theo

16

16

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 8


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Mức trọng yếu thực hiện


• Các cách xác định mức trọng yếu thức hiện (PM):
• Một mức PM duy nhất dựa trên mức trọng yếu tổng thể
BCTC, hoặc
• Nhiều mức PM cho các khoản mục khác nhau
• Nếu mức trọng yếu được xác lập cho nhóm giao
dịch, số dư hoặc thuyết minh thì PM tương ứng
cũng được xác lập cho nhóm này.
• Xác định PM không phải là phép tính cơ học đơn
thuần mà phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp

17

17

Sửa đổi mức trọng yếu


• Mức trọng yếu không phải là bất biến
• Cần điều chỉnh lại khi:
• Có sự thay đổi trong môi trường hoạt động của DN
• Có thông tin mới
• Có sự thay đổi trong hiểu biết của KTV về DN
• Nếu mức trọng yếu được sửa đổi, thì cân nhắc
xem có cần sửa đổi:
• Mức trọng yếu thực hiện
• Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm
toán tiếp theo hay không
18

18

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 9


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Lưu hồ sơ kiểm toán


• Các thông tin sau phải được lưu hồ sơ:
• Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC
• Mức trọng yếu cho nhóm giao dịch, số dư hay
thông tin thuyết minh (nếu có)
• Mức trọng yếu thực hiện tương ứng cho các
trường hợp trên
• Những sửa đổi mức trọng yếu trong quá trình
kiểm toán

19

19

VSA 450

20

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 10


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

VSA 450
• Định nghĩa sai sót
• Sử dụng xét đoán nghề nghiệp
• Trao đổi và điều chỉnh sai sót
• Đánh giá sai sót chưa điều chỉnh
• Giải trình bằng văn bản
• Lưu hồ sơ kiểm toán

21

21

Phạm vi áp dụng:

VSA 450 quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên
trong việc đánh giá ảnh hưởng của các Sai sót đã được phát hiện
trong quá trình kiểm toán, bao gồm cả các Sai sót không được
điều chỉnh (nếu có) đối với báo cáo tài chính.

22

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 11


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Định nghĩa sai sót


• Sai sót: Là sự khác biệt giữa giá trị, cách phân loại,
trình bày hoặc thuyết minh của một khoản mục trên
báo cáo tài chính với giá trị, cách phân loại, trình bày
hoặc thuyết minh của khoản mục đó theo quy định
chung về lập và trình bày báo cáo tài chính áp dụng. Sai
sót có thể phát sinh từ sai sót hoặc gian lận.
• Các loại sai sót:
• Sai sót thực tế
• Sai sót xét đoán
• Sai sót dự kiến
23

23

Các loại sai sót


Sai sót thực tế: là Sai sót đã xảy ra và được xác định một cách
chắc chắn
Sai sót xét đoán: chênh lệch phát sinh từ việc xét đoán của liên
quan đến các ước tính kế toán, việc lựa chọn hoặc áp dụng các
chính sách kế toán mà kiểm toán viên cho rằng không hợp lý;
Sai sót dự kiến: là những ước tính của KTV về các Sai sót
trong tổng thể, liên quan đến việc suy rộng các Sai sót phát
hiện trong mẫu kiểm toán cho toàn bộ tổng thể.
Sai sót không đáng kể: Là Sai sót rất nhỏ, không cần tổng hợp
lại vì không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
“Không đáng kể” không phải là cách gọi khác của thuật ngữ
“không trọng yếu”

24

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 12


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Áp dụng xét đoán

Chi ến lược ki ểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm


toá n

Cân nhắc Tổng hợp cá c Sai sót (không tính cá c Sai s ót không
việc sửa đá ng kể)
đổi lại

Nếu bả n chất của Sai sót cho thấy có thể còn những
Sa i sót khác hoặc tổng hợp của các Sai sót xấp xỉ
mức trọng yếu

25

25

Trao đổi và điều chỉnh sai sót


• Trao đổi kịp thời về tất cả các Sai sót phát hiện
trong quá trình kiểm toán với Ban giám đốc đơn vị
được kiểm toán
• Yêu cầu Ban giám đốc điều chỉnh sai sót
• Tìm hiểu nguyên nhân của việc từ chối điều chỉnh
Đánh giá xem liệu BCTC có còn chứa đựng Sai
sót trọng yếu hay không
• Trao đổi với ban quản trị (TCWG) các Sai sót
chưa điều chỉnh và ảnh hưởng của nó lên ý kiến
của KTV
26

26

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 13


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Đánh giá sai sót chưa điều chỉnh


• Trước khi đánh giá, KTV phải xem xét lại mức
trọng yếu theo VSA 320 có phù hợp với tình hình
thực tế của đơn vị hay không
• Đánh giá xem các sai sót có ảnh hưởng trọng
yếu lên BCTC hay không khi xét riêng lẻ hoặc
tổng hợp các sai sót. KTV cần xem xét:
• Quy mô và bản chất của sai sót
• Tình huống phát sinh sai sót
• Ảnh hưởng của các Sai sót chưa điều chỉnh của
kỳ trước
27

27

Đánh giá ảnh hưởng của SS không được điều chỉnh


Khía cạnh định lượng

Không bù trừ sai sót


Điều chỉnh lại Mức trọng
Khía cạnh
yếu (A11, A12)
trọng yếu riêng lẻ (đoạn
A14)
định tính Khía cạnh
định lượng
Mối quan hệ giữa sai sót
Ảnh hưởng của sai sót riêng lẻ và Mức trọng
không điều chỉnh kì yếu cho nhóm giao
trước (A18) dịch,số dư tài
khoản,thông tin thuyết
minh (A13)
28

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 14


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

VSA 450 - Đánh giá ảnh hưởng của sai sót không
được điều chỉnh
Khía cạnh định tính

Lý do Ban GĐ Biểu hiện gian


từ chối điều lận (đoạn A17)
chỉnh (đoạn 9,
A10)
Sai sót do phân Các biểu hiện
loại chỉ tiêu (đoạn khác (đoạn A16)
A15)

29

Giải trình bằng văn bản


• Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc hoặc
Ban quản trị đơn vị được kiểm toán giải trình bằng
văn bản về việc Ban Giám đốc hoặc Ban quản trị
cho rằng các Sai sót không được điều chỉnh, xét
riêng lẻ và tổng hợp lại là không trọng yếu đối với
tổng thể báo cáo tài chính
• Bảng tổng hợp các Sai sót không được điều chỉnh
phải được trình bày hoặc đính kèm trong Bản giải
trình đó

30

30

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 15


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Lưu hồ sơ kiểm toán

• Mức giá trị cụ thể mà các Sai sót dưới mức này
được coi là Sai sót không đáng kể
• Tập hợp tất cả các sai sót phát hiện trong quá
trình kiểm toán và những sai sót đã được điều
chỉnh
• Kết luận của kiểm toán viên về việc các sai sót
không được điều chỉnh xét riêng lẻ và tổng hợp
lại có trọng yếu không và cơ sở cho các kết luận
của kiểm toán viên
31

31

Đánh giá

và Đối phó rủi ro

VSA 315& VSA 330

32

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 16


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

2
Thủ tục
đánh giá rủi ro Hiểu biết cần
1 có về đơn vị

Phạm vi áp dụng
3 được kiểm
toán và môi
trường của
Mục tiêu
đơn vị

4 Xác định và đánh giá


rủi ro có sai sót trọng yếu

33

1 thủ tục đánh giá chấp nhận


hoặc duy trì khách hàng

2 thông tin đã thu thập được


trước đây

3 thông tin đã có từ
cuộc kiểm toán trước

34

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 17


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

khả năng BCTC


xảy ra sai sót
trọng yếu?

việc áp dụng khuôn


khổ về lập và trình bày
BCTC có phù hợp với
điều kiện và hoàn
cảnh?

35

Hiểu biết về đơn vị được kiểm


toán
- Đơn vị được kiểm toán và môi
trường của đơn vị
- Kiểm soát nội bộ của đơn vị

36

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 18


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Ngành
nghề kinh
doanh

Đo Đặc
lường + điểm của
The Entity
Hiểu biết cần
đgiá kết có về đơn vị đơn vị
quả and Its
được kiểm toán và môi
Environment
trường của đơn vị
Mtiêu, Cs kế toán
clược, rro áp dụng
kdoanh

37

Ngành nghề kinh doanh,


quy định pháp lý và các yếu
Ngành nghề
tố bên ngoài khác

Công nghệ liên quan


C đến sp đơn vị
Nguồn cung cấp năng lượng và chi phí
38

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 19


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Ngành nghề kinh doanh,


quy định pháp lý và các Yếu tố pháp lý
yếu tố bên ngoài khác

VSA 250: Xem xét tính tuân thủ pháp luật và


các quy định trong kiểm toán BCTC

39

Ngành nghề kinh doanh,


quy định pháp lý và các Yếu tố bên ngoài
yếu tố bên ngoài khác khác

40

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 20


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Chính sách kế
toán mà đơn vị
lựa chọn áp dụng

Phương pháp sử dụng để hạch toán giao dịch quan


trọng/bất thường

Chính sách kế toán đối với vấn đề gây tranh cãi và


các lĩnh vực mới thiếu hướng dẫn

Thay đổi trong chính sách kế toán

Chuẩn mực lập và trình bày BCTC, pháp luật và quy


định mới

41

chỉ tiêu kế hoạch TC, dự


Việc đo lường
TC, phi báo, ptích biến
và đánh giá kết TC động
quả hoạt động
tsuất,
đánh giá năng
xu
lực nhân viên,
hướng,
chính sách
số liệu
lương bổng
tkê

ptích so sánh với


kquả hđ đối thủ cạnh
theo gđ tranh

42

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 21


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

KIỂM SOÁT NỘI BỘ

43

Xác định và đánh giá


rủi ro có sai sót trọng yếu

1 Rủi ro có SSTY

2 Rủi ro phải đặc biệt lưu ý khi kiểm toán

3 Xem xét lại đánh giá rủi ro

44

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 22


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Rủi ro có SSTY
Rủi ro có SSTY ở cấp độ BCTC
- Rủi ro có ảnh hưởng lan tỏa đến nhiều khoản mục, ảnh
hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu.
- Liên quan đến việc xem xét của KTV đới với rủi ro có
SSTY
- Khiếm khuyết của môi trường kiểm soát

Rủi ro ở cấp độ cơ sở dẫn liệu

Phản ảnh khả năng xảy ra SSTY liên quan đến một
cơ sở dẫn liệu cụ thể của một khoản mục, các
nhóm giao dịch, số dư tài khoản, thông tin thuyết
minh trình bày trên BCTC.

45

Rủi ro có SSTY
Để xác định và đánh giá rủi ro có SSTY, KTV phải:

 Xác định rủi ro thông qua quá trình tìm hiểu về


đơn vị và môi trường của đơn vị

 Đánh giá những rủi ro đã xác định

 Liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai sót


có thể xảy ra ở cấp độ CSDL và cân nhắc xem
những kiểm soát nào KTV dự định kiểm tra

 Cân nhắc khả năng xảy ra sai sót, liệu sai sót
tiềm tàng đó có dẫn đến sai sót trọng yếu hay
không

46

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 23


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Rủi ro phải đặc biệt lưu ý


khi kiểm toán
KTV dựa vào xét đoán chuyên môn để quyết
định xem liệu rủi ro đã xác định có phải là rủi
ro đáng kể hay không

RISK Xem xét những nội dung tối thiểu, tìm


hiểu các kiểm soát có liên quan đến rủi ro
đó

Đơn vị có thiết kế và thực hiện các kiểm


soát đối với rủi ro đáng kể phát sinh từ
vấn đề cần xét đoán không

47

Những rủi ro mà nếu chỉ thực hiện


các thử nghiệm cơ bản sẽ không cung
cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp?

48

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 24


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Xem xét lại đánh giá rủi ro


Nếu bằng chứng kiểm toá n thu thập
được từ việc thực hiện thủ tục kiểm
toán tiếp theo/ cá c thông tin mới thu
thập được không nhất quán/ có sự
khac biệt đáng kể so với những bằng
chứng ki ểm toán ban đầu???

KTV phả i xem xét lại những đánh giá trước đó + s ửa đổi các
thủ tục ki ểm toán tiếp theo. (CM330 - Bi ện pháp xử l ý của
KTV đối với rủi ro đã đánh giá)

49

Biện pháp đối phó đối với


rủi ro đã đánh giá
VSA 330

50

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 25


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm
toán là thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp
liên quan đến các rủi ro có sai sót trọng yếu đã được
đánh giá, thông qua việc thiết kế và thực hiện các biện
pháp xử lý phù hợp đối với các rủi ro này.

51

Các biện pháp


• Các biện pháp xử lý tổng thể (rủi ro có sai sót trọng yếu
ở cấp độ BCTC)
• Các thủ tục kiểm toán tiếp theo (rủi ro có sai sót trọng
yếu ở cấp độ CSDL)
• Thử nghiệm kiểm soát
• Thử nghiệm cơ bản
• Thử nghiệm kép

52

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 26


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Các biện pháp xử lý tổng thể


VSA 330.A1

• Nhấn mạnh với nhóm kiểm toán về sự cần thiết phải


duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp; đồng thời đánh
giá cẩn trọng đối với các bằng chứng kiểm toán.

• Bổ nhiệm các thành viên nhóm kiểm toán có kinh


nghiệm hoặc có kỹ năng chuyên môn đặc biệt, hoặc sử
dụng chuyện gia.

53

Các biện pháp xử lý tổng thể


VSA 330.A1

• Tăng cường giám sát công việc của các thành viên.

• Sử dụng các yếu tố không thể dự đoán trước khi lựa


chọn các thủ tục kiểm toán tiếp theo cần thực hiện.

• Thay đổi nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục
kiểm toán.

54

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 27


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

•Các thủ tục kiểm toán tiếp theo

55

Thử nghiệm kiểm soát


VSA 330.4(b)

• Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá tính
hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn
ngừa, hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu
ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
• KTV thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
nếu:
• KTV có ý định dựa vào tính hữu hiệu của KSNB để xác định nội
dung, lịch trình và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản; hoặc
• Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ không cung cấp đầy
đủ bằng chứng thích hợp.

56

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 28


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Thử nghiệm cơ bản


VSA 330.4(a)
• Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các
sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. Các thử
nghiệm cơ bản bao gồm:
• Thủ tục phân tích cơ bản
• Kiểm tra chi tiết (nghiệp vụ, số dư, thuyết minh)

57

Thử nghiệm cơ bản


VSA 330.4(a)

“Cho dù kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu như
thế nào, kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các
thử nghiệm cơ bản đối với từng nhóm giao dịch, số dư
tài khoản và thông tin thuyết minh trọng yếu”
-trích VSA 330-
 việc đánh giá rủi ro của KTV là mang tính xét đoán;
những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB.

58

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 29


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

Thử nghiệm kép


• Là sự kết hợp thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thử
nghiệm cơ bản cho cùng một nghiệp vụ.

• VD: KTV có thể chọn mẫu kiểm tra một hóa đơn nhằm
xác định xem hóa đơn đó đã được phê duyệt thanh
toán hay chưa, đồng thời kiểm tra chi tiết về tính chính
xác của số tiền ghi trên hóa đơn.
 Thử nghiệm kép giúp KTV tăng cường tính hiệu quả
của cuộc kiểm toán.

59

Tìm hi ểu KSNB

Gian đoạn
lập kế Đá nh giá sơ bộ RRKS
hoạch kiểm
toán RRKS thấp

Thi ết kế thử nghiệm kiểm soát


RRKS là tối đa

Thực hi ện thử nghiệm kiểm soát

Gian đoạn Đá nh giá lại RRKS


thực hiện
kiểm toán Đi ều chỉnh cá c thử nghiệm cơ bả n

Thực hi ện các thử nghiệm cơ bản

Lưu ý: Trường hợp KSNB trong môi trường tin học, KTV bắ t buộc phải tiến hành TNKS
VSA 330.a 24

60

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 30


Chương 3: Trọng yếu và Rủi ro Jan 2020

THE END

61

GV: Phạm Thị Ngọc Bích – UEH 31

You might also like