Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Sự khác nhau chủ yếu về tính toán móng

cứng và móng mềm


• Đối với móng cứng lớn, bản thân móng bị biến dạng rất
CHƯƠNG 3 nhỏ, và coi như không ảnh hưởng đến sự phân bố phản
lực nền, không phát sinh nội lực trong móng.
• Đối với móng mềm, độ cứng của móng có ảnh hưởng đến
TÍNH TOÁN MÓNG MỀM sự phân bố phản lực nền và nội lực móng.
• Chú ý: Khi tính toán móng mềm, xác định phản lực theo
công thức nén lệch tâm sẽ có sai số lớn.

PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam

Nguyễn Hồng Nam, 2012 1 Nguyễn Hồng Nam, 2019 4

1 4

Nội dung 3 loại kết cấu móng mềm


• Khái niệm về móng mềm và mô hình nền • Dầm: là móng có một kích thước (chiều dài) lớn hơn
• Tính móng băng theo mô hình nền biến dạng cục bộ nhiều hai kích thước còn lại. Vì chiều rộng b nhỏ nên giả
• Tính móng băng theo mô hình nền biến dạng tuyến thiết trạng thái ứng suất biến dạng của dầm không biến
tính đổi theo phương ngang bài toán ứng suất phẳng.

L
h
b
DẦM
Nguyễn Hồng Nam, 2019 2 Nguyễn Hồng Nam, 2019 5

2 5

Khái niệm về móng mềm và mô hình nền 3 loại kết cấu móng mềm
• Dải: là móng kéo dài vô hạn theo một phương. Tiết diện ngang
• Căn cứ vào độ cứng của móng chia móng cứng và móng
và quy luật phân bố tải trọng không đổi theo phương đó. Chỉ
mềm.
cần xét bài toán biến dạng phẳng (cắt 1 m dài) vì biến dạng
• Móng mềm chỉ liên quan đến móng có độ cứng hữu hạn
theo phương dài vô hạn bằng 0.
(EJ≠0).
• Không xét móng có độ cứng rất lớn (EJ=∞) hoặc độ cứng rất • Đối với CTTL: xét chiều dài  3 lần chiều rộng, ví dụ: đê,đường.
nhỏ (EJ=0).
• Mục đích tính toán móng mềm là xác định phản lực nền và độ
võng của dầm, từ đó xác định được nội lực trong dầm. l>>b

3
l=1m DẢI 6
Nguyễn Hồng Nam, 2019 b
Nguyễn Hồng Nam, 2012

3 6

1
3 loại kết cấu móng mềm Khái niệm về mô hình nền
• Tấm (bản): là móng có hai kích thước mặt bằng cùng • Hiện nay có 3 mô hình nền phổ biến là:
một cấp lớn. Trạng thái ứng suất biến dạng biến đổi theo Mô hình nền biến dạng cục bộ,
Mô hình nền nửa không gian biến dạng tuyến tính, và
cả hai phương.
Mô hình lớp không gian biến dạng tổng thể

P1

P4
q
P2
TẤM P3

(BẢN)

Nguyễn Hồng Nam, 2012 7 Nguyễn Hồng Nam, 2012 10

7 10

Chỉ số độ mảnh Mô hình nền biến dạng cục bộ


l l (Mô hình Winkler)
10 E o l 3 E
p(x) = c.S(x)
t h

Eh 3 Eo • Giả thiết áp suất trên mặt nền tỷ lệ bậc nhất với độ võng của nền.
• c: hệ số tỷ lệ, gọi là hệ số nền, thứ nguyên [p/chiều dài, vd kN/m3]
• Đối với dầm có chiều rộng b:

• E: Mô đun đàn hồi của vật liệu móng p(x)=b.c.S(x)


• Eo: Mô đun biến dạng của đất nền. • Mô hình đơn giản
• l, h: Nửa chiều dài và chiều cao của móng. • Mô hình có tính chất cục bộ (các lò xo độc lập với nhau) không phản ánh
tính phân phối của đất (đặc tính huy động vùng đất xung quanh vào cùng
• Móng cứng: t<1 làm việc với phần đất ngay dưới tải trọng).
• Hệ số c không có ý nghĩa vật lý rõ ràng, nó không phải là hằng số đối với
• Móng ngắn: 1<t<10 từng loại đất.
• Móng dài: t>10

Nguyễn Hồng Nam, 2012 8 Nguyễn Hồng Nam, 2012 11

8 11

Khái niệm về mô hình nền Mô hình nền nửa không gian biến
• Mô hình nền là mô hình cơ học mô tả tính biến dạng của nền dưới tác
dụng của ngoại lực.
dạng tuyến tính
x • Nền đất được xem như bán không gian biến dạng tuyến tính (Eo, o)
d 4 w( x) x • Lời giải Bousinessq (bài toán không gian)
EJ  q( x)  p( x) w(x)
q(x)
dx 4 P
d
p(x) P(1   2 o )
S (3-5)
• q(x): tải trọng phân bố bên ngoài tác dụng lên mặt nền E o d s
• p(x): phản lực nền  ẩn số
• w(x): độ võng của móng (chuyển vị theo phương thẳng đứng) ẩn số
• Pt có 2 ẩn nên không giải được biến dạng của dầm và nội lực của nó Trong đó:
không những phụ thuộc tải trọng ngoài và độ cứng của dầm mà còn • Eo, o: mô đun biến dạng và hệ số nở hông của nền.
phụ thuộc tính biến dạng của nền nữa. • P: tải trọng tập trung
• Điều kiện tiếp xúc: móng và nền cùng làm việc, luôn tiếp xúc với nhau, • d: khoảng cách từ điểm đang xét đến điểm lực tác dụng
w(x)=S(x) • S: độ lún của nền
• Cần thiết lập mối quan hệ thứ hai, thể hiện độ lún của mặt nền với áp • Dạng độ lún mặt nền là một đường Hyperbol.
lực đáy móng, tức là S ( x)  F [ p( x )] p( x)  F [ S ( x)]
Nguyễn Hồng Nam, 2012 1 2 9 Nguyễn Hồng Nam, 2012 12

9 12

2
Mô hình nền nửa không gian biến Tính móng băng theo mô hình nền biến dạng cục bộ
dạng tuyến tính 2l
q(x)
b
q(x)
• Lời giải Flamant (bài toán phẳng) P
• Độ lún của điểm A so với điểm B: D p(x)
p(x)
d d 4 W ( x)
P.2(1   o ) D
2 EJ  q ( x )  p( x ) (1)
S ln (3-6) • Phương trình vi phân cơ bản dx 4
Eo d d s
B 4
d S ( x)
EJ  b.c.S ( x)  q ( x) (2)
dx 4
A • Điều kiện tiếp xúc W(x)=S(x) ta có: 4
d S ( x) q( x)
• Trong đó:  4 4 S ( x)  (3)
• A, B: 2 điểm đang xét bc dx 4 EJ
• P: tải trọng tác dụng theo đường thẳng
Đặt  4
4EJ Nghiệm (3)=nghiệm tổng quát (4) và 1 nghiệm riêng (3)
• d: khoảng cách từ điểm đang xét đến điểm lực tác dụng (thứ nguyên [L]-1)
• S: độ lún của nền d 4 S ( x)
PTVP thuần nhất khi q(x)=0  4 4 S ( x)  0 (4)
• Dạng độ lún mặt nền là một đường cong logarit Nghiệm của pt(4): dx 4
13
S ( x)  C1 e x cos x  C 2 e x sin x  C 3 e x cos x  C 4 e x sin x (5)
16
Nguyễn Hồng Nam, 2012 Nguyễn Hồng Nam, 2012

13 16

Mô hình nền nửa không gian biến


dạng tuyến tính
Tính dầm dài vô hạn
Nhận xét: • Nếu αLtr, αLp>2÷3 coi dầm P
• Mô hình nền bán không gian biến dạng tuyến tính có xét tính phân phối dài vô hạn. Lt Lp
của đấtmô hình nền biến dạng tổng quát.
• Nhược điểm: Đánh giá thiên lớn tính phân phối của đất, coi chiều sâu • X , S(x)0. x
nén bằng vô hạn  biến dạng mặt nền ra xa vô hạn nên không sát • Nghiệm pt (5) : C1=C2=0.
thựcnội lực móng lớn
• Mô hình này phù hợp với đất nền có tính nén ít và trung bình, chiều dày
lớp đất chịu nén khá lớn.
S ( x )  C3 e x cos x  C 4 e x sin x (6)
y

bc
4
4EJ

Nguyễn Hồng Nam, 2012 14 Nguyễn Hồng Nam, 2012 17

14 17

Tính dầm dài vô hạn khi chịu tác dụng của tải trọng
Mô hình lớp không gian biến dạng tổng thể tập trung P P
• Bài toán đối xứng qua X=0 (điểm đặt lực P).
• Góc xoay:x=0=S’=0 (7)
• Phát triển mô hình bán không gian biến dạng tuyến tính M
• Lực cắt: x=0Q=-EJS”’=-P/2. (8)
nhưng có xét chiều dày lớp đất chịu nén Ha.
• Từ (7)  C3=C4
• Kết quả tính sát thực hơn. P
• (8) C3  C 4  (9) Q
• Nhược điểm: coi Ha là hằng số. thực tế Ha thay đổi theo
3
8 EJ
từng điểm tính lún. p

Các hàm Zimmerman

h2

Nguyễn Hồng Nam, 2012 15 Nguyễn Hồng Nam, 2012 18

15 18

3
Tính dầm dài vô hạn chịu nhiều Ví dụ 1
lực tập trung P tác dụng l
P
l
• Xét dầm dài vô hạn chịu lực tập E b
trung Pi, i=1, n. Cần tính S,p, h
M,Q tại một điểm bất kỳ. Áp P1 P2 P3
dụng phương pháp đường ảnh p(x)
Eo
hưởng và nguyên lý cộng tác N x
dụng. n x1 • Xác định phản lực nền p(x), nội lực Q(x) và M(x), x=12.5m,
S   S io Pi
- x2 +
x3
x
của một dầm có chiều dài 2l=50m, chịu tác dụng của tải
P=1 trọng tập trung P=5000 kN. Cho biết mô đun đàn hồi của
i 1
Trong đó:n là số lực tác dụng S10 S30 dầm E=125.105 kN/m2, mô đun biến dạng của đất nền
• Sio: tung độ đường ảnh hưởng S20 Eo=50.103 kN/m2, hệ số nền c=25000kN/m3, kích thước
lún do P=1 đặt tại vị trí điểm tính S(x)
toán M gây ra tại vị trí điểm đặt tiết diện hxb=0.5(m)x0.5(m).
lực tác dụng Pi, cách điểm tính Đường ảnh hưởng lún
toán một khoảng xi (khoảng
cách từ điểm Pi đến điểm N).
• Việc tính toán p, M, Q cũng làm
tương tự như tính độ lún S nói 19 22
Nguyễn Hồng Nam, 2012 Nguyễn Hồng Nam, 2012
trên.

19 22

Tính toán dầm dài vô hạn chịu mô men Ví dụ 2


tập trung
M
l l
E b
Mo
h
M p(x)
Eo

Q
• Xác định phản lực nền p(x), nội lực Q(x) và M(x) tại mặt
p cắt cách đầu trái của dầm một khoảng x=12.5m, của một
dầm có chiều dài 2l=50m, chịu tác dụng của tải trọng mô
men tập trung M=5000 kNm.
Mo Mo • Cho biết mô đun đàn hồi của dầm E=125.105 kN/m2, mô
S h2 p   2 M oh 2 M o M  h4
4 2 EJ Q h1 2 đun biến dạng của đất nền Eo=50.103 kN/m2, hệ số nền
2 c=25000kN/m3, kích thước tiết diện hxb=0.5(m)x0.5(m).
Nguyễn Hồng Nam, 2012 20 Nguyễn Hồng Nam, 2012 23

20 23

M
Tính dầm dài vô hạn chịu tải trọng phân bố l l
b E b
d h
a q()
dp=q()d p(x)
N Eo
0 x, d
x 3000

 400

d 4 S ( x)
2500

q( x)
 4 4 S ( x) 
2000 M 300 P
1500

dx 4
200

EJ 1000
100
M (kN.m)

P (kN/m)

500

Để đơn giản, tìm nghiệm ứng với phương trình vi phân thuần nhất đối với dầm 0
-500
0

chịu tải trọng tập trung -> tính S, M,Q khi dầm chịu tải trọng phân bố.
-100
-1000
-200
Xét dp=q()d như một lực tập trung --> tính dS,dM,dQ, sau đó lấy tích phân -1500
-2000 -300

toàn miền phân bố tải trọng. -2500


-400

 
Xét q=const: q  ( b x )
-3000
-30 -20 -10 0 10 20 30 -30 -20 -10 0 10 20 30

S e cos  (b  x)  e  ( a  x ) cos  (a  x)
1500
x<a<b 0.03
x (m) x (m)

(3-36) 2bc S Q

 
0.02

+ x>b>a: q  ( xb )
cos  ( x  b)  e  ( x a ) cos  ( x  a )
1000

(3-37)
S e 0.01

2bc
Q (kN)
S (m)

0.00
+ a<x<b:

q  ( b x )

500

S e cos  (b  x)  e  ( x a ) cos  ( x  a )
-0.01
(3-38)
2bc -0.02
0

M,Q: lấy đạo hàm S.


Nguyễn Hồng Nam, 2012 21
-0.03
Nguyễn Hồng Nam, 2012 24
-30 -20 -10 0 10 20 30 -30 -20 -10 0 10 20 30
x (m) x (m)

21 24

4
Tính móng băng theo mô hình nền Phương pháp Gorbunov-Possadov
biến dạng tuyến tính • Từ điều kiện tiếp xúc: S(x)=W(x) Ai=Bi
• Để tìm p() bậc n cần (n+1) hệ số ai cần (n+1) phương trình.
• Hệ phương trình vi phân cơ bản
• Ta có: 2 pt cân bằng tĩnh (lực và mô men) cần (n-1) phương trình.
• Phương pháp Gorbunov-Possadov (n-1) pt này lấy từ điểm tiếp xúc.
• Gorbunov-Possadov đã lập bảng tính sẵn ứng với nhiều trường hợp
móng dầm chịu tải trọng khác nhau. Xem bảng 3-2, 3-3, 3-4, 3-5 Nền
và móng, ĐHTL, 1998
• Khi có lực phân bố đều q P
•  tra bảng (3-3) p, M , Q  f (t ,  )
x
  x / L;   a / L a
• Khi có lực tập trung P hoặc mô men tập trung M O
L L N x
•  tra bảng (3-4) hoặc (3-5)
p, M , Q  f (t ,  ,  )
• Nếu móng dầm chịu tác dụng của nhiều tải trọng khác nhau áp dụng
nguyên lý cộng tác dụng
• Khi lực tác dụng đối xứngp, M, S: đối xứng, Q: phản đối xứng
25
Nguyễn Hồng Nam, 2012 • Khi lực
Nguyễn Hồng tác
Nam, dụng
2012 phản đối xứngp, M, S: phản đối xứng, Q: đối xứng 28

25 28

Hệ phương trình vi phân cơ bản Các biểu thức tính toán nội lực của
p(x) dp=p(xo)dxo dải cứng và ngắn
Nội lực Đơn vị Lực phân Lực tập Mô men tập
A O x Mx B bố q trung P trung M
o dxo x,
L L p() kN/m2 P M
p. q p.  p.
d w( x)4
L L2
PTVP trục uốn  EJ  q( x)  p( x) (a)
dx 4 Q() kN M
2(1  o )
2 B
D Q. L.q  Q. p Q.
Eo A
p(x)~ S(x)  S ( x)  p ( xo ) ln dxo (b) L
xo  x
w( x)  S ( x) (c)
M() kNm M . L2 .q
Điều kiện tiếp xúc  M .P.L  M .M
• Một số lời giải:
• Gemoskin: Sử dụng gối tựa tính toán thay thế liên kết giữa dầm và
nền giải hệ siêu tĩnh
• Ximvulidi: p(x) là một hàm parabol bậc 3 26 29
Nguyễn Hồng Nam, 2012 Nguyễn Hồng Nam, 2012
• Gorbunov-Possadov: lập bảng, sử dụng thuận tiện

26 29

Phương pháp Gorbunov-Possadov


Giả thiết phản lực nền có dạng: p ( )  ao  a1  a2 2  ...  an n (d)
  x/ L
Thay (d) (a) và (b) ta có: EJ d 4 w( )
 q ( )  p ( )
(1   2 ) L4 d 4
1
2(1   o ) L
2
D
D là hằng số vì điểm mốc chọn xa s ( ) 
Eo  p( ) ln  d
(1 )

dp=p(xo)dxo
w( )  Ao  A1  A2 2  ...  An  n
p(x)
s ( )  Bo  B1  B2 2  ...  B n  n

x x,
A O Mx dxo B xo  x x
L L
o  , o  o    
Nguyễn Hồng Nam, 2012 L L 27

27

You might also like