Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

23-Oct-20

5.1.1 Khái niệm về móng cọc và


phạm vi ứng dụng
• Móng cọc có khả năng:
CHƯƠNG V: MÓNG CỌC – tiếp thu tải trọng lớn và
– giảm khối lượng đào hố móng
• Cấu tạo móng cọc:
– Cọc: truyền tải trọng
Đài cọc
– Đài cọc: liên kết các cọc thành
một khối, phân phối tải trọng tác
dụng
PGS.TS. Nguyễn Hồng Nam Cọc
– Đất bao quanh cọc: được lèn chặt
khi hạ cọc Móng cọc
Hà Nội, 2020

1 4

Nội dung Chú ý


5.1 Khái niệm chung • Không nên dùng móng cọc trong trường
5.2 Sự làm việc của cọc và đất bao quanh cọc hợp nền cát chặt, nền có khả năng xói
5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn ngầm do tác dụng của dòng thấm
5.4 Độ lún của cọc đơn và cọc trong nhóm cọc

2 5

5.1.2 Phân loại cọc và móng cọc


5.1 Khái niệm chung
• 5.1.1 Khái niệm về móng cọc và phạm vi A) Phân loại cọc:
ứng dụng • Theo tác dụng làm việc giữa đất và cọc
• 5.1.2 Phân loại cọc và móng cọc • Theo vật liệu cọc
• Theo phương pháp chế tạo
• Theo phương trục cọc

3 6

1
23-Oct-20

Phân loại theo tác dụng làm việc


giữa đất và cọc Cọc chế tạo sẵn
• Có thể chia cọc làm 2 loại: cọc chống và cọc treo • Có liên quan đến chế tạo, vận chuyển và thi công cọc.
Cọc treo (cọc ma sát)
• Tùy theo phương pháp thi công hạ cọc, có thể phân cọc
Cọc chống
làm các loại sau:
N N
– Cọc hạ bằng búa thường(búa treo, búa diezel, búa
hơi): cọc gỗ, cọc BTCT
Lực ma sát
Rf Rf
– Cọc hạ bằng phương pháp xoắn
xung quanh
cọc 0 – Cọc hạ bằng phương pháp xoắn: cọc xoắncọc
thép, cọc có đầu xoắn bằng thép
Đất cứng Rs
Rs – Cọc hạ bằng phương pháp xói nước
– Cọc hạ bằng máy chấn động: cọc ống
Truyền tải trọng lên lớp đất có cường độ
Đất cứng – Cọc mở rộng chân
lớn
Khả năng chịu tải của cọc phụ thuộc khả Tải trọng được truyền lên nền nhờ
lực ma sát xung quanh cọc và
– Cọc ép
năng chịu tải của đất đầu mũi cọc
cường độ đất đầu mũi cọc

7 10

Phân loại theo vật liệu cọc


Cọc đúc tại chỗ
• Cọc gỗ • Cọc khoan nhồi
• Cọc bê tông
• ‘cọc bê tông cốt thép
• Nguyên tắc:
• Cọc hỗn hợp – Tạo hố trong đất
• Cọc thép – Đổ bê tông vào hố
• Cọc tre – Đầm chặt bê tông trong hố

8 11

Phân loại theo phương pháp chế


Phân loại theo phương trục cọc
tạo
• Chia làm 2 loại: • Có thể phân làm các loại cọc sau:
– Cọc đứng: trục cọc thẳng đứng
- Cọc chế tạo sẵn – Cọc xiên: trục cọc nghiêng góc 5-10o, max= 15o
- Cọc đúc tại chỗ – Cọc nạng: trục cọc xiên theo 2 hoặc nhiều hướng

9 12

2
23-Oct-20

5.1.2 Phân loại cọc và móng cọc 5.2 Sự làm việc của cọc và đất bao
B. Phân loại móng cọc quanh cọc
• Phân loại theo vị trí đài cọc:
5.2.1 Cọc chống
– Móng cọc đài thấp: đài cọc đặt dưới mặt đất, tác dụng
• Đất dưới mũi cọc chống chặt Cọc chống
truyền một phần tải trọng đứng lên nền
và bền hơn đất xung quanh N
– Móng cọc đài cao: Đài cọc đặt trên mặt đất, liên kết với các mặt bên cọc
cọc thành một hệ kết cấu không gian siêu tĩnh nhiều bậc.
 phần tải trọng phía trên truyền
chủ yếu vào phần đất dưới
mũi cọc
MĐTN Rs Đất cứng

Công trình
thủy lợi

Móng cọc đài thấp Móng cọc đài cao

13 16

5.2 Sự làm việc của cọc và đất bao


Phân loại móng cọc
quanh cọc
• Phân loại theo tương tác đất-cọc:chia làm 2 loại 5.2.2 Cọc treo
• Quá trình lèn chặt đất khi hạ cọc
Móng cọc chống Móng cọc treo
(bao gồm các cọc chống) (bao gồm các cọc treo) Khi hạ cọc trong đất, phần đất mà cọc đi
N qua bị biến dạng
Thể tích đất do cọc đẩy ra làm đất bao
Đất được d quanh cọc bị trượt đối xứng
lèn chặt
do cọc đi Vùng đất được lèn chặt xung quanh cọc
qua hình thành một hình trụ có bán kính giới
hạn bằng 3 lần đường kính cọc
Đất được lèn chặt tạo sức chống trượt
ở đầu mũi cọc và tăng trị số ma sát giới
Cọc treo hạn ở mặt bên cọc

14 17

5.2 Sự làm việc của cọc và đất bao 5.2 Sự làm việc của cọc và đất bao
quanh cọc quanh cọc
Đặt vấn đề: • 5.2.2 Cọc treo
• Trạng thái ứng suất-biến dạng của đất khi chưa có cọc • Qúa trình lèn chặt đất khi hạ cọc
và khi có đóng cọc là khác nhau
• Cần nghiên cứu sự làm việc giữa cọc và đất bao quanh
N
để tính toán thiết kế móng cọc
d Đất được
lèn chặt Vùng đất
do cọc đi được lèn
qua d chặt
Đất nền Đất nền có
chưa có cọc đóng cọc

6d

15 18

3
23-Oct-20

Phương pháp nghiên cứu ứng suất-biến


dạng dưới mũi cọc và xung quanh cọc Kết luận đối với cọc treo
• Hiện chưa có phương pháp c) Ảnh hưởng của chế độ đóng cọc đến sức kháng của đất
nghiên cứu chặt chẽ (hiện tương giả khi đóng cọc): Sức chịu tải khi đóng liên
tục và khi nghỉ đóng là khác nhau:
• Phương pháp gần đúng:
– Đối với đất dính: khi đóng cọc liên tục, nước trong
– Giả thiết phân bố ứng suất đất thoát chậm, cọc dễ đóng và SCT giảm dần. Khi
dưới mũi cọc là đều. Thực tb/4
nghỉ đóng, kết cấu đất được khôi phục, SCT tăng
tế có sự tập trung ứng suất – Đối với đất rời: ngược lại; khi đóng liên tục do rung
tại đầu mũi cọc. động, đất đầu mũi cọc được lèn chặt cục bộkhó
– Diện tích phân bố ứng suất ở đóng, SCT tăng. Khi nghỉ đóng, đất ở đầu mũi cọc
cao trình mũi cọc được xác dãn radễ đóng hơn
định như diện tích đáy nón tb: góc ma sát trong trung bình Cần chú ý hiện tượng nghỉ ảnh hưởng đến SCT  điều
có đường sinh làm với trục của các lớp đất mà cọc đi qua chỉnh kết quả thí nghiệm phù hợp thực tế.
cọc một góc tb/4 (dựa trên
kết quả thí nghiệm)

19 22

Kết luận đối với cọc treo 5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn
a) Đất đóng cọc có hiệu quả: á cát, cát • Khái niệm về SCT của cọc đơn
Lý do: đất thoát nước nhanhđất dưới mũi cọc và xung
quanh cọc được lèn chặt nhanhtăng CĐCC và ma sát • Xác định SCT dọc trục của cọc đơn
b) Tác dụng của ma sát xung quanh cọc: • Xác định SCT ngang trục của cọc đơn
– Tăng sức chịu tải của cọc
– Sự làm việc của cọc trong nhóm cọc và cọc đơn là
khác nhau. Khi thiết kế móng cọc, chọn khoang cách
cọc cần xét sự cùng làm việc của nhóm cọc
– 3d<l<6d ; l<12m

20 23

5.3 Xác định sức chịu tải của cọc


Kết luận đối với cọc treo
đơn
l l l
• 5.3.1 Định nghĩa
• Sức chịu tải của cọc đơn là tải trọng lớn nhất mà cọc có
thể chịu được, phải đảm bảo 2 điều kiện:
– Cọc không bị phá hoại (đk vật liệu)
tb/4 – Đất nền dưới mũi cọc và xung quanh cọc không
bị phá hoại (đk đất nền)
• Cần xác định: SCT dọc trục của cọc
SCT ngang trục của cọc

3d<l<6d ; l12m

21 24

4
23-Oct-20

5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn Phương pháp phân tích lực
Qc=min(Qvl, Qđn) (5-1) • Có thể chia sức chịu tải dọc trục của cọc thành 2 thành
phần:
– Thành phần do cường độ đất đất dưới mũi cọc Qcm
Trong đó:
– Thành phần do sức kháng của đất xung quanh cọc Qcb
Qc: Sức chịu tải của cọc
Qvl: Sức chịu tải tính theo cường độ vật liệu làm cọc Qđn=Qcm+Qcb (5-5)
Qđn: Sức chịu tải tính theo cường độ đất bao quanh cọc
Về mặt kinh tế: Chọn QvlQđn (5-2) - Cách ký hiệu khác: Qcm =Qp; Qcb=Qs
Không được chọn cọc có Qvl<Qđn

25 28

5.3.3 Xác định sức chịu tải dọc trục


của cọc đơn
Phương pháp phân tích lực
A) Xác định SCT dọc trục theo điều kiện cường độ vật liệu
Qvl=mcbRbFb+RaFa (5-3) • Đối với cọc chống: mũi cọc đặt trên
nền đất cứng (đá, sét ở TT rắn),
Cọc chống
Trong đó: mcb: hệ số điều kiện làm việc của bê tông không dịch chuyển khi tính toán
Rb : Cường độ chịu nén của bê tông coi SCT do đất ở mũi cọc tạo ra. N
Fb : Diện tích tiết diện ngang của cọc bê tông
Ra : Cường độ chịu nén của thép Qđn=Qcm (5-6)
Fa : Diện tích tiết diện cốt thép Qđn=mcRF
mc: hệ số đklv của cọc trong đất (lấy
Tải trọng tính toán cho phép tác dụng lên cọc BTCT:
Qc=mcQvl =mc(mcbRbFb+RaFa ) (5-4) bằng 1) Đất cứng
R
R: Sức kháng nén tính toán của đất
Trong đó: mc: hệ số đklv, mc=0,6: cọc chế tạo trong đất (khoan nhồi) đá đầu mũi cọc
mc=1 : đối với các loại cọc khác
F: Diện tích cọc tựa lên đất

26 29

5.3.3 Xác định sức chịu tải dọc trục


Phương pháp phân tích lực
của cọc đơn
• Đối với cọc treo
B. Xác định SCT dọc trục theo đk đất bao quanh cọc Qc=mc(Qcm+Qcb) (5-7) Cọc treo (cọc ma sát)
• Có 2 phương pháp: Qcm=mRRF (5-8)
N

– Phương pháp phân tích lực n


Qc b  u  m f f i li (5  9)
– Phương pháp thí nghiệm hiện trường i 1
 n
 fi
Qc  mc  mR RF  u  m f f i li  (5  10) li
 i 1 
Trong đó: mc: hệ số đklv của cọc trong đất (m=1) R
mR, mf; hệ số đklv của đất tương ứng dưới mũi cọc và
mặt bên cọc có xét đến phương pháp hạ cọc và loại đất Đất cứng
(xem Bảng V-3, gt nền móng, ĐHTL)
R, fi: Sức kháng tính toán của đất ở mũi và mặt bên cọc
F: diện tích cọc tựa lên đất, u: chu vi tiết diện ngang cọc

27 30

5
23-Oct-20

Cần xác định: R, fi Phương pháp thống kê


• Có 3 phương pháp: • Là phương pháp kinh nghiệm
• Dùng các trị số kinh nghiệm để tính R, f
– Phương pháp lý thuyết
• Tra bảng V-1, V-2, V3, giáo trình Nền móng, ĐHTL
– Phương pháp thí nghiệm xuyên
• Được sử dụng trong các TCXD (TCXDVN 205-1998)
– Phương pháp thống kê

31 34

Sức kháng tính toán của đất dưới mũi cọc


Phương pháp lý thuyết Tính từ
(TCXDVN 205-1998)
MĐTN

P Cơ sở lý thuyết: LT cân bằng giới hạn


Công thức Berezanxev:
d Cát
Rgh=A..d+B.q+C.c (5-11)
Rgh
h Sét
• Rgh: tải trọng giới hạn của đất đầu mũi cọc
• A, B, C: Các hệ số phụ thuộc góc ma sát trong của
nền  và góc nhọn đầu mũi cọc
• q: tải trọng bên, q=h;
, c,  • : hệ số xét ảnh hưởng của lực dính (<1)
• d: đường kính cọc
• , c: trọng lượng riêng và lực dính đất nền
• Nhận xét: công thức (5-11) chỉ có tính chất tham
khảo, không được ứng dụng nhiều

32 35

Sức kháng tính toán của đất dưới mũi cọc (TCVN 10304:2014)

Phương pháp thí nghiệm xuyên


• Kết quả thí nghiệm:
• qx: trị số bình quân về sức
d kháng của đất dưới mũi
d xuyên (kPa)
d • fx: trị số bình quân về sức
kháng của đất tại thành bên
Phạm vi đất thí
fx
nghiệm xuyên
4d của xuyên (kPa)
R=1qx (5-12)
f= 2fx (5-13)
qx •1, 2 : các hệ số chuyển đổi, tra bảng V-4, Nền móng, ĐHTL

 n

Qc  mc  mR RF  u  m f f i li  (5  10)
 i 1 

33 36

6
23-Oct-20

Sức kháng tính toán của đất tại mặt bên của Xác định Sức chịu tải mũi cọc Qp
cọc (TCXDVN 205-1998) (phương pháp lý thyết)
Móng vuông

Móng tròn

Trường hợp tổng


quát, móng chịu
tải đứng

D: đường kính cọc

37 40

Sức kháng tính toán của đất tại mặt bên của cọc
(TCVN 10304:2014) Xác định Sức chịu tải mũi cọc Qp
Nếu bỏ qua thành phần DN*:

38 41

Phương pháp phân tích lực Cọc chống cọc treo


• Đối với cọc chống:

39 42

7
23-Oct-20

Xác định Qp theo Meyerhof Đối với cọc treo (cọc ma sát)
• Đặc tính biến đổi của sức
chịu đơn vị ở mũi cọc
trong cát đồng chất (c=0)

Qu=Sức chịu tải giới hạn của cọc


Qp = Sức chịu tải ở mũi cọc
Qs = sức kháng ma sát tại mặt bên cọc

pa = áp suất khí quyển (= 100 kN/m2 hay 2000 lb/ft2)


’ = góc ma sát hiệu quả của đất tầng chịu lực

43 46

Quan hệ giữa các giá trị lớn nhất của Nq  với góc
ma sát ’ của đất (theo Meyerhof, 1976) Sức kháng ma sát tại mặt bên cọc Qs
Xác định từ thí nghiệm SPT

trong đó
• p = chu vi tiết diện ngang của cọc
• L = lượng gia tăng chiều dài cọc trên đó p và f coi như
• (N1)60 = giá trị đã hiệu chỉnh không đổi
trung bình của độ xuyên tiêu • f = sức kháng ma sát đơn vị tại độ sâu z bất kỳ
chuẩn gần mũi cọc (khoảng
10D trên và 4D dưới mũi cọc)
• pa = áp suất khí quyển
Chú ý: Tại hiện trường, với sự huy động hoàn toàn sức
kháng ở mũi (Qp), mũi cọc phải dịch chuyển một khoảng
bằng 10 đến 25% chiều rộng cọc (hay đường kính)

44 47

Sức kháng ma sát tại mặt bên cọc Qs


Xác định Qp theo Meyerhof
(đối với đất cát)
• Đối với các cọc trong đất sét bão hòa dưới
các điều kiện không thoát nước ( = 0),

• cu = lực dính không thoát nước của đất


dưới mũi cọc

45 48

8
23-Oct-20

Sự làm chặt cát gần các cọc đóng


(theo Meyerhof, 1961)

49 52

Sức kháng ma sát đơn vị của các Biến thiên của K theo L/D
cọc trong cát

(được vẽ lại theo Coyle và Castello, 1981)

50 53

Tính Qs từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT

• Meyerhof (1976) cho rằng sức kháng ma sát đơn vị


trung bình, fav, cho các cọc đóng đẩy chèn cao có thể
được xác định từ các giá trị sức kháng xuyên tiêu
chuẩn đã hiệu chỉnh trung bình như sau

trong đó, (N 1 ) 60 = giá trị đã hiệu chỉnh trung bình của


sức kháng xuyên tiêu chuẩn
• pa = áp suất khí quyển ( 100 kN/m2 hay 2000 lb/ft2)
• Đối với các cọc đóng đẩy chèn thấp

51 54

9
23-Oct-20

Tính Qs từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Các loại xuyên côn

Xuyên côn ma sát điện tử

1. Mũi xuyên (10 cm2) 2. Buồng gia tải 3.


Đầu đo biến dạng 4. Áo ma sát (150 cm2)
5. Vòng đai điều chỉnh 6. Lót trục cách
nước 7. Giây cáp điện 8. Đầu nối với
thanh truyền

Xuyên côn ma sát cơ học

55 58

Tính Qs theo phương pháp xuyên Thí nghiệm xuyên với số đo ma sát
côn CPT (theo Ruiter, 1971)
• Nottingham và Schmertmann (1975); Schmertmann
(1978) đã tìm liên hệ cho ma sát mặt ngoài đơn vị trong
đất sét (với  = 0):

(a) Mũi xuyên cơ học, số đọc cách quãng (b) Mũi xuyên điện tử, số đọc liên tục

56 59

Biến thiên của ’ theo tỷ số ngập của


Quan hệ ’ ~ fc/pa cọc trong cát: xuyên côn điện

57 60

10
23-Oct-20

Ứng dụng phương pháp  trong đất phân


Biến thiên của ’ theo tỷ số ngập của
tầng
các cọc trong cát: xuyên côn cơ học

A1  A 2  A 3   A1  A 2  A 3  
' o  ' o 
L L

A1  A 2  A 3  
' o 
L

Cu (1) L1  Cu ( 2 ) L2  Cu (3) L3   A1  A2  A3  
Cu   'o 
L
L

61 64

Tính Qs đối với đất sét theo 5.3.3 Xác định sức chịu tải dọc trục
phương pháp  của cọc đơn
• Được đề xuất bởi Vijayvergiya và Focht (1972) B. Xác định SCT dọc trục theo đk đất bao quanh cọc
• Giả thiết coi sự đẩy chèn đất gây ra bởi các kết quả đóng cọc • Có 2 phương pháp:
dưới áp lực hông bị động tại độ sâu bất kỳ và sức kháng mặt
ngoài đơn vị trung bình là – Phương pháp phân tích lực
– Phương pháp thí nghiệm hiện trường

Phương pháp thí Phương pháp thí


nghiệm tải trọng nghiệm tải trọng
•  'o = ứng suất thẳng đứng hiệu quả trung bình đối với toàn tĩnh (PP nén tĩnh) động
bộ chiều dài ngập vào
• Cu = cường độ chống cắt không thoát nước trung bình ( = 0)

62 65

Phương pháp thí nghiệm tải trọng tĩnh


Biến thiên của  theo (PP nén tĩnh)
• Nội dung:
chiều dài ngập vào của • Đóng cọc đến độ sâu thiết kế
cọc (được vẽ lại theo • Cho cọc nghỉ một thời gian (phụ thuộc tính chất đất nền)
• Nén cọc với từng cấp tải trọng, mỗi cấp 1/10-1/15 Pdự kiến cho đến khi nền
McClelland, 1974) phá hoại
• Gia tải bằng kích thủy lực theo 1 trong 3 sơ đồ:
– Dùng hệ neo làm đối trọng
– Dùng khối vật liệu làm đối trọng
– Dùng bản thân trọng lượng cọc và ma sát xung quanh cọc làm đối
trọng cho kích thủy lực (hộp Osterberg)

63 66

11
23-Oct-20

Phương pháp thí nghiệm tải


Dùng khối vật liệu làm đối trọng
trọng tĩnh (PP nén tĩnh)
Khối bê
tông Tính sức chịu tải của cọc:
Qc=mcPtc/kc
• Qc: sức chịu tải tính toán của cọc
Dầm ngang
• mc: hệ số điều kiện làm việc của cọc
Giàn gỗ • kc: hệ số tin cậy về đất
Dầm thí
nghiệm • Ptc: Tải trọng giới hạn tiêu chuẩn của cọc được xác định
Kích thủy theo kết quả thí nghiệm
lực
Đồng hồ • Có 2 cách tính Ptc: tùy thuộc tính chất công trình
Dầm đỡ
– Cách 1: Tính theo TTGH1: Ptc=Pgh
Cọc thí – Cách 2: Tính theo TTGH2: Ptc=P()
nghiệm

67 70

Dùng hệ dầm+cọc neo làm đối Tính Ptc theo TTGH1: Ptc=Pgh
trọng
Dầm
• Từ biểu đồ s~p, lấy Pgh
Pgh P(kN)
ứng với tải trọng gây 0
tăng độ lún đột ngột
Kích thủy lực
Đồng hồ đo
vượt 4-5 lần độ lún của
Si
Dầm đỡ cấp trước đó gây ra
• Chọn tải trọng cấp Si+1
trước đó làm tải trọng
Cọc thí
nghiệm
thiết kế
Cọc neo Cọc neo
• Cần chú ý vị trí đóng Si+1=(4-5)Si
cọc và tính đồng nhất S(mm) Pgh=Pi
của đất nền

68 71

Dùng bản thân trọng lượng cọc và ma sát xung quanh Tính theo TTGH2: Ptc=P()
cọc làm đối trọng (hộp Osterberg)
Đồng hồ đo
• Từ biểu đồ s~p lấy  ứng với
P() P(kN)
0
=sgh
• : hệ số có xét đến sự sai khác
giữa độ lún cọc đơn làm thí

Đến bơm nghiệm với độ lún cọc đơn làm
và áp kế việc trong móng cọc
• Sgh: trị số độ lún trung bình giới
hạn của móng nhà hoặc công
trình thiết kế (theo TCXD)
• =0.2 (TCXD) S(mm)

Hộp thí nghiệm Osterberg

69 72

12
23-Oct-20

Phương pháp thí nghiệm tải Công tác đóng cọc


trọng động ở hiện trường
• Phương pháp:
• Đóng cọc đến độ sâu thiết kế
• Cho cọc nghỉ một thời gian
• Dùng búa có trọng lượng Q đóng
một nhát vào đầu cọc
• Cọc lún xuống một đoạn e
• e gọi là độ chối (độ lún của cọc do
1 nhát búa gây ra)
• Độ chối phụ thuộc SCT của cọc
Pgh=f(e)
• Pgh tăng e giảm
• Pgh giảme tăng
(E. C. Shin, Đại học Incheon, Hàn Quốc)

73 76

Lập công thức liên hệ Pgh ~ e Thiết bị đóng cọc


Phương pháp Gerxevanov: Dựa trên 2 nguyên lý:
- Nguyên lý bảo toàn năng lượng (cân bằng công khi
đóng cọc) (a) búa rơi (b) búa hơi
- Nguyên lý va chạm tự do giữa 2 vật thể đàn hồi hay khí nén
tác động đơn

74 77

Lập công thức liên hệ Pgh ~ e Thiết bị đóng cọc


nF  4 QH  Q  0.2q  
Pgh   1    1 (5-16) • (c) búa hơi hay khí nén
2  nF e  Q  q  
  tác động kép và khác;
Qc=mcPgh/kc (5-17) • (d) búa diesel;

n: hệ số phụ thuộc vật liệu cọc và phương pháp đóng cọc


F: diện tích tiết diện ngang cọc
Q: trọng lượng búa rơi
H: chiều cao búa rơi
• (e), (f) máy đóng cọc
q: trọng lượng cọc (mũ cọc, đệm cọc, cọc dẫn nếu có)
e: độ chối của cọc kiểu rung động
Pgh: sức chịu tải giới hạn của cọc
Chú ý: có thể dùng ct(5-16) để tính e
(Được sự cho phép của Michael W. O'Neill, Đại học Houston)

75 78

13
23-Oct-20

Nhà máy xi măng Cẩm Phả Nhà máy xi măng Cẩm Phả

79 82

Nhà máy xi măng Cẩm Phả `

80 83

Phương pháp thí nghiệm hiện trường


Nhà máy xi măng Cẩm Phả
• Thí nghiệm đóng cọc

Năng lượng mỗi nhát đập của búa đóng cọc


=(sức kháng cọc)(độ xuyên dưới mỗi nhát đập)

• W R = trọng lượng của quả búa đóng cọc


• h = độ cao rơi của quả búa
• S = độ xuyên của cọc dưới mỗi nhát đập
• C = hằng số
Công thức ghi chép thông tin kỹ thuật (EN), được xây dựng từ lý
thuyết công-năng

81 84

14
23-Oct-20

Các công thức đóng cọc


Xác định S và C
• Độ xuyên của cọc, S, thường dựa trên giá trị
trung bình thu được từ một số nhát búa cuối
cùng
• Với loại búa rơi,
C = 25.4 mm khi S và h là mm
 1 in. khi S và h là inches

• Với loại búa hơi,


C = 2.54 mm khi S và h là mm

 0.1 in. khi S và h là inches

85 88

Các công thức đóng cọc

• Hệ số an toàn FS = 6 được đề nghị để dự tính


khả năng chịu tải cho phép của cọc.
• Chú ý rằng, với loại búa tác động đơn và kép,
thành phần W Rh có thể được thay bằng EHE,
trong đó E là hiệu suất của búa và HE là năng
lượng định mức của búa đóng cọc. Vậy,

EH E
Qu 
S C

86 89

Bảng 11.4 Các công thức đóng cọc


Hiện tượng chối giả khi đóng cọc

Hiện tượng chối giả: Nếu tiến hành thí nghiệm tải trọng
động ngay sau khi đóng cọc thì độ chối đo được sẽ khác
độ chối thực của cọc.
Cát: e giảm ngay sau khi đóng cọc để cọc nghỉ 2-3
ngày rồi thí nghiệm
Sét: e tăng ngay sau khi đóng cọc để cọc nghỉ 15-20
ngày rồi thí nghiệm

87 90

15
23-Oct-20

Nhận xét về phương pháp xác định


Kiểm tra 15 phút
SCT của cọc theo đk đất nền
• Phương pháp lý thuyết: Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc (theo vật liệu,
theo đất nền- trình bày theo phương pháp phân
tích lực)
Cho giá trị Qc khác xa thực tế, chỉ mang
tính chất tham khảo

91 94

Nhận xét về phương pháp xác định 5.3.4 Xác định sức chịu tải ngang
SCT của cọc theo đk đất nền trục của cọc đơn
• Phương pháp thống kê: • Đây là một vấn đề phức tạp
• Chưa có công thức xác định tải trong ngang lớn nhất khi
– Tương đối tin cậy vì dựa trên số liệu thực tế,
biết kích thước cọc, đk địa chất nền
áp dụng thuận lợi nhanh chóng
• Bài toán ngược: cho tải trọng kiểm tra điều kiện chịu
– Chưa xét các đặc trưng cơ học (phi,c), hình lực
dáng, tiết diện cọc • Các phương pháp:
– Phương pháp lý thuyết,
– Phương pháp kinh nghiệm,
– Phương pháp thực nghiệm

92 95

Nhận xét về phương pháp xác định


SCT của cọc theo đk đất nền
Phương pháp lý thuyết
• Phương pháp thí nghiệm hiện trường: • Có thể phân cọc làm 2 loại:
Cho kết quả tin cậy nhất • +cọc ngắn: l/d<1012: coi cọc
– PP nén tĩnh: Cho Qc xác thực nhất. Nhược: tốn kém, là thanh cứng, chỉ bị quay
phức tạp
– PP tải trọng động: đơn giản, đỡ tốn kém hơn so với • +cọc dài: l/d>1012: coi cọc là
PP nén tĩnh, có thể xác định chiều dài cọc khi thí thanh mềm uốn được trong
nghiệm đất tính như dầm trên nền
• Khi đóng cọc thử ethuc=ett đạt yêu cầu. Nếu đàn hồi
ethuc>ett tăng chiều dài cọc
• Nhược: kết quả không phù hợp thực tế. Lý thuyết
va chạm: cọc là vật thể đàn hồi; quan hệ e~Pgh là
parabol chưa xác thực; độ nảy lên của búa khi
đóng cọc h=0 chưa chính xác.

93 96

16
23-Oct-20

Phương pháp kinh nghiệm Xác định SCT ngang trục


• Xác định sức chịu tải ngang của cọc đóng theo trị số • Cọc thẳng đứng chống chịu tải trọng
chuyển vị ngang đầu cọc ng ngang bằng cách huy động áp suất bị
• ng=1cm (Bảng 16(12) HDTKMC, tr.117; Bảng 5-12, tr. động trong đất quanh cọc.
156, Nền &móng, Lê Đức Thắng chủ biên (NXBGD, • Mức độ phân bố các phản lực của
đất phụ thuộc
2000)  =1cm a) cọc ngắn hay cọc cứng (a) độ cứng của cọc,
ng
(b) độ cứng của đất, và
(c) sự ngàm chặt đầu cọc.
• Các cọc chịu tải trọng ngang có thể
chia thành hai loại chính:
(1) các cọc ngắn hay cọc cứng
(2) các cọc dài hay cọc đàn hồi.
b) Cọc dài hay cọc đàn hồi

97 100

Phương pháp thực nghiệm Một số lời giải


• Đóng cọc đến độ sâu thiết kế • Lời giải đàn hồi (Matlock và Reese,1960)
0 Q(kN)
• Cho cọc chịu tác dụng của tải • Phân tích tải trọng giới hạn (Broms, 1965)
trọng ngang tăng dần theo
từng cấp • Phân tích tải trọng giới hạn (Meyerhof, 1995)
• Đo các chuyển vị ngang ổn
định tương ứng 
• Vẽ quan hệ Q~Xác định
Qgh
Qcng=km.Qng (5-18)
(mm)
k: hệ số đồng chất
m: hệ số đklv

98 101

Lời giải đàn hồi (Matlock và Reese,1960)


Có 2 phương pháp xác định Qng
• Cách 1: giống cách xác định đối với SCT theo phương
đứng
Sức kháng đất lên cọc gây
• Cách 2: Xuất phát [] Qng ra bởi tải trọng ngang
Qng=ngQng() (5-19)
• ng: hệ số xét ảnh hưởng của yếu tố thời gian của chuyển vị
ngang trong quá trình sử dụng (dựa vào thí nghiệm) Cọc chịu tải nằm ngang
• ng=0.8 khi không có tài liệu thí nghiệm
• Qng(): do người thiết kế quy định
• Nếu cọc chịu tác dụng đồng thời của tải trọng đứng, ngang,
mô mentham khảo Phụ lục 1, 20TCN 21-86, Phụ lục G
TCXD 205:1998, Phụ lục A, TCXD 10304:2014.
Các quy ước dấu cho chuyển vị, độ nghiêng, mômen, lực cắt, và phản lực đất

99 102

17
23-Oct-20

Lời giải đàn hồi (Matlock và


Reese,1960)

nh = hằng số môđun phản lực nền nằm ngang

103 106

Lời giải đàn hồi (Matlock và


Reese,1960)

104 107

Biến thiên của Ax, Bx, Am, và Bm theo Z


(theo Matlock và Reese, 1960)

105 108

18
23-Oct-20

5.3.5 Ảnh hưởng của nhóm cọc


Các giá trị đại diện của nh • Sức chịu tải của cọc đơn khác sức chịu tải của cọc trong
nhóm cọc
nh • Sức chịu tải của cọc trong nhóm phụ thuộc khoảng cách
cọc, trình tự thi công

Cọc đơn Cọc trong


nhóm cọc

Qc
Qc

109 112

Công thức Davisson và Gill (1963) Nhóm cọc chống


• SCT dọc trục của cọc đơn bằng SCT cọc trong nhóm
cọc vì diện tích truyền lực của đầu mũi cọc lên đất nền
bằng diện tích mặt cắt ngang cọc

Cọc trong
Cọc đơn nhóm cọc

EpI p z L
R4 Z  Z max  • SCT ngang trục của cọc đơn khác SCT ngang trục của
k R R cọc trong nhóm cọc vì đất được lèn chặt trong quá trình
hạ cọc

110 113

Biến thiên của A’x, B’x, A’m, và B’m theo Z Nhóm cọc treo
(theo Davisson và Gill, 1963) • Khoảng cách cọc ảnh hưởng lớn đến SCT và độ lún của cọc
• 3d<l<6d: SCT của cọc trong nhóm lớn hơn SCT của cọc đơn
• Độ lún nhóm cọc lớn hơn độ lún cọc đơn
• L>6d: cọc trong nhóm làm việc như 1 cọc đơn
• L<3d: nhóm cọc gọi là chùm cọc. SCT cọc trong chùm giảm khi
l giảm
l l l

Hiện nay:
Giả thiết tb/4
SCT cọc
đơn=SCT
cọc trong
nhóm

111 114

19
23-Oct-20

5.4 Tính nền và móng cọc đài thấp


5.4.2 Tính toán theo TTGH1
theo TTGH
Đối với nền móng cọc: Chỉ chịu tải trọng thẳng đứng
• 5.4.1 Khái niệm
• Nội dung tính toán: đối với móng cọc cần tính toán 3 N1
TTGH:
– TTGH1 về cường độ (cọc, đài cọc) và ổn định nền hm hm
– TTGH2 về biến dạng (nền cọc) i
i rghII
– TTGH3 về hình thành và mở rộng vết nứt (kết cấu hc q=(hc+hm)
BTCT) hc q
N2
• Mục đích tính toán: công trình làm việc bình thường
• Cách tính khác nhau: móng cọc chống & móng cọc treo
b
Ntt  P
Ntt= N1+N2
a
P=rghIIFm +Um ihi

115 118

5.4.2 Tính toán theo TTGH1 5.4.2 Tính toán theo TTGH1
A) Tính toán móng cọc chống Đối với nền móng cọc: Chịu tải trọng ngang lớn
Q • Có thể áp dụng phương pháp cân bằng giới hạn, sử
N i  ci  [ N c ]i (5-20)
kc dụng mặt trượt giả định
Qngi K=Mct/ Mgt>[K]
Hi   [ H c ]i (5-21)
kc • Ngoài ra có thể áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn
•Ni, Hi: tải trọng tính toán tác dụng lên đầu cọc thứ i theo
phương đứng và ngang trục
•Qci, Qcngi: Sức chịu tải tính toán dọc trục và ngang trục của
cọc thứ i
•kc; hệ số tin cậy
•[Nc]i, [Hc]i; tải trọng tính toán cho phép theo phương đứng và
ngang trục trên đầu cọc thứ i

116 119

5.4.2 Tính toán theo TTGH1 Phương pháp khối móng quy ước
A D
• Theo quy phạm tính toán móng
B. Tính toán móng cọc treo cọc thường sử dụng phương

• Đối với cọc: áp dụng công thức (5-20), =tb/4 pháp khối móng quy ước:
Hm=h+hđ

(5-21) cọc không bị phá hoại   • Coi đài cọc, cọc và phần đất
giữa các cọc làm việc đồng thời
h

• Đối với nền móng cọc: Xét 2 trường như 1 khối móng quy ước có
B C kích thước (Bm ,Lm,Hm)
hợp
– Móng chỉ chịu tải trọng thẳng đứng • Việc kiểm tra cường độ nền
Bm=b1+d+2htg móng cọc được áp dụng như
– Móng chịu tải trọng ngang lớn b1 đối với nền móng nông trên
nền thiên nhiên.
Lm=a1+d+2htg

• Chú ý: khi tính ứng suất dưới


móng cọc, có trường hợp xét ma
Nền cứng a1 sát mặt AB&CD. (bỏ qua ma sát,
thiên về an toàn)

117 120

20
23-Oct-20

5.4.3 Tính toán theo TTGH2 Xác định Se(1)


• Đảm bảo độ lún và chênh lún tính toán nhỏ hơn các giá
trị độ lún và chênh lún cho phép
Si[Si]; Si [Si];
• Phương pháp tính: Coi móng cọc là một khối móng quy
ước. Sau đó tính như móng nông trên nền thiên nhiên

121 124

5.4.3 Tính toán theo TTGH2 Xác định Se(2)


N
M
zđ A O’ D
Ptb=(Pmax+ Pmin)/2

Hm=h+hđ

pmax   zo= ptb-zd (z=Hm)


h

Đáy móng pmin


quy ước B C
z
O zo
zđ zđ=ihi
z hi
Ha
z=kzo=4k1zo

S=(/Eo)zihi
z=Ha z= 0.2zd z, z’

122 125

Độ lún đàn hồi của cọc đơn Xác định Se(3)

Độ lún tổng của cọc chịu tác dụng của tải trọng làm việc
thẳng đứng Qw :

se = se(1) + se(2) + se(3)

• se(1) = độ lún đàn hồi của cọc


• se(2) = độ lún của cọc gây ra bởi tải trọng tại mũi cọc
• se(3) = độ lún của cọc gây ra bởi tải trọng truyền dọc
theo thân cọc

123 126

21
23-Oct-20

Xác định Cp Công thức Meyehof (1976)

• Theo ”Thiết kế các móng cọc,” của A. S. Vesic, trong NCHRP Synthesis of
Highway Practice 42, Hội đồng nghiên cứu giao thông, 1977.

127 130

Độ lún đàn hồi


Tính theo sức kháng xuyên côn
của nhóm cọc
• Tương tự, độ lún của cọc nhóm liên hệ với sức kháng
• Nhìn chung, độ lún của một xuyên côn bởi công thức
khối cọc nhóm trong đó tải
trọng tác dụng lên mỗi cọc là qBg I
như nhau, tăng theo chiều Sg e   (11.140)
rộng của nhóm (Bg) và khoảng 2q c
cách các tim cọc (d).
• trong đó qc = sức kháng xuyên côn trung bình trong
Bg phạm vi lún.
s g e   se (Vesic, 1969) • (Chú ý rằng tất cả các đại lượng trong PT (11.140)
D
được biểu thị theo các đơn vị nhất quán)

128 131

Độ lún của cọc nhóm trong cát


(Meyerhof, 1961) Độ lún cố kết của nhóm cọc
Độ lún cố kết của nhóm
cọc trong đất sét có thể
được đánh giá theo
phương pháp phân bố
ứng suất 2:1.

sg(e) = độ lún đàn hồi của nhóm cọc; Bg = chiều rộng của mặt cắt nhóm cọc
D = chiều rộng hay đường kính của mỗi cọc trong nhóm
se = độ lún đàn hồi của mỗi cọc ở tải trọng làm việc so sánh

129 132

22
23-Oct-20

Nội dung tính lún cố kết Độ lún tổng


1. Cho chiều sâu xuyên ngập vào của cọc là L. 5. Tổng độ lún do cố kết tổng của nhóm cọc như
Nhóm chịu tác dụng của một tổng lực Qg. Nếu sau:
bệ cọc nằm dưới mặt đất ban đầu, Qg bằng
tổng tải trọng của công trình xây dựng bên trên 
s c g   s c i  (11.143)
cọc trừ trọng lượng hiệu quả của đất bên trên
cọc nhóm đã được bóc bỏ do đào hố móng. Lưu ý rằng độ lún do cố kết của cọc có thể được
bắt đầu bởi các khối đắp gần kề, các tải trọng
2. Giả sử tải trọng Qg truyền vào đất bắt đầu ở độ lân cận móng, hay do hạ thấp mực nước.
sâu 2L/3 tính từ đầu cọc như nêu trong hình
vẽ. Tải trọng Qg mở rộng dọc theo hai đường
aa’ và bb’ là hai đường có độ dốc 2:1 từ độ
sâu này.

133 136

Nội dung tính lún cố kết Nhóm cọc: Lg = 3.3 m; Bg = 2.2 m


Ví dụ tính lún
3. Tính toán ứng suất hiệu quả tăng thêm gây ra bởi lực Qg ở
giữa mỗi lớp đất. Công thức tính toán: Xác định độ lún cố kết
Qg của nhóm cọc.
  ,

B  z i L g  z i 
Các tầng đất sét là cố
i
g
kết bình thường.

i’ = ứng suất hiệu quả tăng thêm ở giữa lớp thứ i
Lg, Bg = là chiều dài và chiều rộng của cọc nhóm
zi = khoảng cách từ z = 0 đến giữa lớp sét thứ i
Ví dụ, ở hình 11.54, với tầng 2, zi = L1/2; với tầng 3, zi = L1 +
L2/2; và với tầng 4, zi = L1 + L2 + L3/2. Tuy nhiên, lưu ý
rằng sẽ không có ứng suất tăng thêm ở lớp sét 1 vì lớp này
ở trên mặt nằm ngang (z = 0) mà từ đó bắt đầu sự phân bố
ứng suất trong đất.

134 137

Nội dung tính lún cố kết


4. Tính toán độ lún cố kết của mỗi tầng đất gây ra bởi ứng
suất tăng thêm. Công thức tính toán:
Độ lún lớp 1

 e i   (11.142)
s c  i    H i

1  e o i  
trong đó
sc(i) = độ lún do cố kết của lớp thứ i
e(i) = biến thiên hệ số rỗng gây ra bởi ứng suất tăng thêm
ở tầng đất thứ i
eo = hệ số rỗng ban đầu của tầng đất thứ i (trước khi xây
dựng)
Hi = chiều dày của tầng đất thứ i (Chú ý: Trong hình 11.54,
với tầng 2, Hi = L1; với tầng 3, Hi = L2; và với lớp 4, Hi =
L3.) s c 1 
0.37  log 134.8  51.6   0.1624 m  162.4 mm
1  0.82  134.8 
Các quan hệ suy ra e(i) đã cho trong Chương 1.  

135 138

23
23-Oct-20

Độ lún lớp 2 5.5.1 Các tài liệu thiết kế


• Tài liệu về công trình
– Kích thước, mặt bằng đáy công trình
– Tải trọng công trình
– Cấp công trình
• Tài liệu địa chất-thủy văn
– Mực nước ngầm
• Tài liệu địa chất nền
– Mặt cắt địa chất
– Tính chất cơ lý của các lớp đất

139 142

Độ lún lớp 3 và độ lún tổng 5.5.2 Nội dung thiết kế


• Thuyết minh lý do dùng móng cọc và loại
móng cọc
• Chọn loại móng
• Các bản vẽ

140 143

5.5 Thiết kế móng cọc đài thấp 5.5.3 trình tự các bước thiết kế
• 5.5.1 Các tài liệu thiết kế • Chọn loại cọc
• 5.5.2 Nội dung thiết kế • Chọn kích thước đài cọc
• 5.5.3 Trình tự các bước thiết kế • Xác định cao trình đáy đài cọc
• Xác định kích thước cọc
• Xác định SCT của cọc
MĐTN
• Xác định số lượng cọc và bố trí cọc
Công trình
• Tính toán móng cọc và nền theo TTGH
thủy lợi

Móng cọc đài thấp

141 144

24
23-Oct-20

c) Xác định cao trình đáy đài cọc


a) Chọn loại cọc
• Căn cứ vào: • Nguyên tắc: Áp lực bị
– Tải trọng công trình động nhận toàn bộ tải MĐTN
– Tính chất đất nền trọng ngang
e Pn
– Quy phạm xây dựng • h0.7hmin Eb

Chọn tiết diện A=bxd 1


  P
Chiều dài h hmin  tan 45o   n
f: phụ thuộc quy phạm h  2  B B

2
A A h
A-A
: trọng lượng riêng của đất nền
d f Lớp đất cứng
B: Kích thước móng theo phương
vuông góc tải trong ngang Pn
b Pn: Tải trọng ngang

145 148

a) Chọn loại cọc Xác định Sức chịu tải của cọc
• Lựa chọn liên kết giữa cọc và đàitra chiều dài ngàm • Qc=min(Qvl/kvl, Qđn/kđn)
cọc vào đài: theo quy phạm
• e=f(mác bê tông, chiều dài cọc, loại thép…)
• Đồ án 3: cho trước cọc BTCT M300, A=30x30cm. Cốt kvl=1; kđn phụ thuộc quy phạm
thép 426, thép gờ cán nóng CT5. Cọc hạ bằng búa Qvl =mcbRbFb+RaFa
diezel
Qđn: tính theo phương pháp thống kê

146 149

b) Chọn kích thước đài cọc Xác định số lượng cọc


• Căn cứ quy định khoảng cách các cọc, chiều sâu ngàm N
cọc vào đài, tải trọng tác dụngtính toán xác định
n 
hd
e
Chọn sơ bộ
hđ=1m
B’=B+1m
Qc
d L’=L+1m
3dlx,ly6d MB kết cấu
x,y 1.5d phần trên L L’ : hệ số xét độ lệch tâm và sai khác trong quá trình tính toán
x lx lx lx lx lx x TCXDVN 205-1998:  =1.11.3
y N=Ntt+Gđc
ly B
ly B’
y

Để tính chính xác, cần tính chọc thủng

147 150

25
23-Oct-20

Bố trí cọc
• Có 2 cách bố trí:
– Khoảng cách các cọc bằng nhaucác cọc chịu lực
khác nhau, độ lún khác nhau, thi công thuận lợi
– Các cọc chịu lực như nhaukhoảng cách khác nhau,
thi công không thuận lợi

S1 S2 S3 S4

S1=S2=S3=S4
l1l2l3

l1 l2 l3

151

Tính toán móng cọc và nền theo


TTGH
• Tính móng cọc theo TTGH1
• Tính móng cọc theo TTGH2

152

26

You might also like