Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐÚC

Chương 5. Điều khiển quá trình đúc

GS.TS Nguyễn Hồng Hải


Viện KH&KTVật liệu
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.1. Đúc bán lỏng

Là một quá trình công nghệ vật liệu trong


khoảng nhiệt độ solid/liquid nhằm tạo ra cấu
trúc phi nhánh cây. Tỷ phần pha rắn có thể
dao động trong khoảng 5-65%.
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.1. Đúc bán lỏng

Mục tiêu:

1. Làm nhỏ mịn hạt

2. Chuyển từ hình thái nhánh cây sang phi nhánh cây


Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.1. Đúc bán lỏng

Chế độ nhiệt
Nhiệt độ 1
Lỏng Lỏng Lỏng

Giữ nhiệt &


xử lý Đúc trong
Nung khuôn cát-sét
3 nóng
lại Rắn Rắn
Rắn Đúc
Đúc Đúc áp
thỏi áp Đúc ép lực thấp
lực
Thời gian Thời gian Thời gian
Đúc lưu biến Đúc xúc biến Các phương pháp
(rheocasting) (thixocasting) đúc thông thường

1. Nhiệt độ kim loại lỏng 2. Nhiệt độ đường lỏng 3. Nhiệt độ đường đặc

90 – 120 m 70 – 100 m 40 – 50 m

Rheocasting Thixocasting Nanocasting


Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.1. Đúc bán lỏng

Phương thức thực hiện

Tạo mầm dị thể (MIT) Bẻ gẫy nhánh cây

Mục tiêu:
1. Làm chậm sự hình thành
mạng nhánh cây liên tục (khi
phần pha rắn lớn hơn 0,5)
bằng cách khuấy mạnh.
2. Tạo mầm lý tưởng

Không dùng chất tạo mầm!


Thấm ướt hoàn toàn.
Thấm ướt một phần Mầm Mầm lý tưởng
dị thể
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.2. Làm nhỏ mịn hạt

Các chất làm nhỏ mịn hạt thường được chia thành 2 loại chính:
- loại 1: tạo ra một lớp màng tích cực bao quanh các tinh thể đã hình thành và
ngăn cản chúng lớn lên.
- loại 2: tạo ra những mầm kết tinh ngoại sinh.

Để đánh giá khả năng làm nhỏ mịn hạt người ta đưa ra kháI niệm: “hệ số thiên tích”
p=1-k ( k < 1)

Các chất hoà tan có giá trị (1 - k) lớn sẽ có tác dụng làm nhỏ mịn hạt tốt: chúng
có tác dụng làm cho các chân của dendrite trở nên có dạng cổ chai và làm cho
chúng trở nên dễ bị phân tách hơn. Điều này có thể được giải thích bởi hiện
tượng giảm độ quá nguội do sự tập trung chất tan ở bề mặt phân cách rắn/ lỏng
Hệ số thiên tích của một số chất tan trong hợp kim nhôm dựa trên giản đồ trạng thái cân bằng:

Ti Ni Be Fe Si Cu Cr Mg Zn Mn
7* 0,99 0,88 0,97 0,86 0,83 0,80* 0,70 0,56 0,30
________
* k >1
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.2. Làm nhỏ mịn hạt

Hệ số thiên tích một số nguyên tố trong sắt:

S O B C P Ti N
0,95-0,98 0,9-0,98 0,95 0,71-0,87 0,5-0,87 0,5-0,86 0,65-0,72

H Ta W Ca Pd Si Cr
0,68 0,57 0,55 0,44 0,45 0,34-0,45 0,35-0,20

Ni Rh Mn Co V Al
0,2-0,26 0,22 0,15-0,2 0,10 0,10 0,08

Có thể thấy rằng hệ số thiên tích của S, O và P khá lớn; điều này giải thích vì
sao trong các thỏi đúc thép với hàm lượng lưu huỳnh cao vùng tinh thể đều
trục rất rộng.
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.3. Kiểm soát quá trình rót
5.3.1. Phương pháp rót

Tổ chức vĩ
mô của
thỏi nhôm
với 0,2 %
đồng rót ở
680  C
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.3. Kiểm soát quá trình rót
5.3.2. Nhiệt độ rót

Nhiệt độ rót cao 100


111
- Các phần tử ngoại lai (có khả năng trở thành tâm mầm kết tinh) sẽ bị hoà
tan trong kim loại lỏng nếu nó tồn tại lâu ở nhiệt độ cao.
- Những tinh thể hình thành ở thành khuôn trong thời gian rót và ở giai đoạn
đầu của quá trình đông đặc có thể bị dòng đối lưu cuốn vào vùng có nhiệt
110

độ cao phía trong và cuối cùng một số trong chúng bị hoà tan trở lại

Nhiệt độ rót thấp


Khi nhiệt độ kim loại lỏng giảm thì chuyển động đối lưu và rối của nó cũng
giảm đi, mà ta đã biết rằng chuyển động này có tác dụng tách các tinh thể
khỏi thành khuôn và phân tán chúng trong bể kim loại lỏng. Các tinh thể
không bị tách ra sẽ hình thành lớp vỏ cứng ổn định, sau đó lớn lên và hình
thành vùng tinh thể dạng cột.
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.3. Kiểm soát quá trình rót
5.3.2. Nhiệt độ rót

100
111

Phải kết hợp cả hai biện pháp:

1) quá trình tách và phân tán tinh


thể xẩy ra một cách mạnh mẽ (thí 110
dụ trong thời gian rót và giai đoạn
đầu của quá trình đông đặc, khi mà
dòng đối lưu cưỡng bức và đối lưu
tự do còn mạnh) và

2) trong điều kiện nhiệt độ rót thấp


để các tinh thể phân tán không hoà
Tổ chức vĩ mô của hợp kim nhôm chứa 0,15 % Ti rót
tan trở lại, thì ta có thể nhận được
ở các nhiệt độ:
tổ chức hạt đều trục nhỏ mịn. a - 750  C ;
b - 900 C ;
c - cũng ở nhiệt độ 9000 C nhưng có rung bề mặt
thoáng (biên độ 0,2 mm, tần số 50 chu kỳ/giây).
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.4. Kiểm soát công nghệ
5.4.1. Ảnh hưởng của vật liệu làm khuôn

Ít mầm, song mầm dễ bị tách khỏi thành khuôn và phân tán vào bể kll
 nhiều khả năng hình thành tổ chức đều trục

Nhiều mầm, song chúng dễ liên kết lại với nhau


 nhiều khả năng hình thành tổ chức dạng cột

Sơ đồ giai đoạn đầu quá trình đông đặc ở thành khuôn cát (a) và khuôn kim loại (b)
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.4. Kiểm soát công nghệ
5.4.2. Ảnh hưởng của vị trí làm nguội

Ảnh hưởng của vị trí vật làm nguội tới sự hình thành các tinh thể đều trục trong vật
đúc bằng nhôm sạch 99,7% rót ở các nhiệt độ khác nhau qua rãnh dẫn.

7000 C

6800 C
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

Các yếu tố quyết định sự hinh thành tổ chức đều trục


- Tạo ra các tinh thể có chân "cổ chai" ở thành khuôn
- Sau đó tách chúng ra khỏi thành khuôn trước khi chúng tạo ra một lớp vỏ
cứng bền vững
 Kim loại cần chứa các chất tan thiên tích ở bề mặt phân cách rắn/ lỏng trong thời
gian đông đặc
 Khi kim loại nguội nhanh trong khuôn, trên thành khuôn sẽ có nhiều tinh thể được
tạo ra và chúng sẽ nhanh chóng tạo ra một lớp vỏ cứng bền vững.
 Như vậy, quá trinh nguội nhanh cần bị loại bỏ ở vùng thành khuôn có nhiều khả
năng xảy ra sự phân tách tinh thể nhất.

Rung cơ học và dao động ở vùng tiếp xúc giữa khuôn với kim loại lỏng là
rất có hiệu qua ở giai đoạn đầu của quá trinh đông đặc nhằm tạo ra các
tinh thể đều trục: thổi đứt quãng không khí hoặc áp đặt một từ trường quay

Kim loại lỏng cần được rót ở nhiệt độ càng thấp càng tốt, tuy nhiên nếu nhiệt độ rót
quá thấp thi chất lẫn phi kim sẽ khó nổi lên và độ chảy loãng của kim loại lỏng giảm
đi gây khó khăn cho sự điền đầy khuôn.
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

Tổ chức với các hạt thô

Loại hạt thô to bất thường thứ nhất hình thành từ các tinh thể được phân tách chậm
(chúng chỉ bị phân tách sau khi đã có kích thước khá lớn).

Loại thứ hai hình thành khi quá trình phân tách tinh thể khỏi thành khuôn xảy ra
không đều đặn. Trong trường hợp này một phần các tinh thể sau khi lắng xuống có
thể tiếp tục lớn lên cho đến khi chúng va chạm với các tinh thể lắng xuống ở giai
đoạn sau. Để loại bỏ các hạt thô to trong một nền nhỏ mịn cần đảm bảo quá trình
phân tách liên tục các tinh thể khỏi thành khuôn.

Loại hạt thô to thứ ba hình thành từ những tinh thể lớn của lớp vỏ cứng trên bề mặt
thỏi bị phân tách ra và lắng xuống kim loại lỏng đang đông đặc. Lớp vỏ có thể bị phá
vỡ khi bề mặt kim loại lỏng bị rung mạnh hoặc lõm co được hình thành. Có thể ngăn
ngừa sự hình thành các hạt thô to loại ba bằng cách nung nóng bề mặt kim loại lỏng.

Loại hạt thô to thứ tư được hình thành từ các tinh thể bao quanh phần kim loại lỏng
cuối cùng trong quá trình đông đặc và lớn lên theo hướng tiến vào trung tâm của
phần kim loại lỏng đó. Dạng hạt thô to này thường được quan sát thấy quanh lõm co
hoặc quanh các xốp co lớn.
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

MN8
x 200
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

Hình thành lớp da đúc ổn


định, sau đó là hình thành
Tổ chức với các hạt rất nhỏ mịn vùng tinh thể dạng cột

Kích thước hạt


Để tạo được các tinh thể nhánh cây
nhỏ mịn kim loại lỏng cần được quá
Nóng chảy lại
nguội mạnh một phần các
Phân tách các tinh nhánh cây
thể “cổ chai” khỏi
thành khuôn

Mức độ quá nguội

Nhiệt độ Nhiệt độ kết


tinh cân bằng

Thời gian
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

Phương pháp nhiệt trực tiếp (direct thermal method)


 Kim loại lỏng có độ quá nhiệt nhỏ được rót vào khuôn kim loại thành mỏng;
 Nhiệt được hấp thụ rất nhanh ban đầu sẽ tạo điều kiện để rất nhiều mầm được tạo ra.
 Nhờ tốc độ toả nhiệt tự nhiên thấp vào môi trường nên một giai đoạn đẳng nhiệt sẽ
được giữ trong một khoảng thời gian nhất định và cho phép quá trình cầu hoá xảy ra.
 Khi tổ chức tế vi mong muốn và tỷ phần pha rắn đã đạt được khuôn được làm nguội
nhanh trong nước, kim loại gần như được tôi do khuôn có thành mỏng và dẫn nhiệt tốt.
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

Phương pháp nhiệt trực tiếp (direct thermal method)

 Tổ chức tế vi đạt được có dạng cầu tròn song tương đối thô (khoảng 70 m)

Microstructure of A356 DTM rheocasting (mild steel mould)


d = 53 mm, w = 1 mm, h = 125 mm,
Tp = 640 °C, t = 75
(a) near mould wall and (b) in core
Chương 5. Điều khiển quá trình đúc
5.5. Điều khiển tổ chức đông đặc

Các yếu tố tạo ra tổ chức dạng cột

• Trước tiên cần tạo ra một lớp vỏ cứng ổn định nhằm cản trở sự phân
tách tinh thể khỏi thành khuôn  cần làm nguội nhanh kim loại lỏng
để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tạo mầm

• Hàm lượng chất tan có tác dụng làm hình thành các tinh thể có chân
thắt "cổ chai" nên ở mức tối thiểu.

• Ngăn ngừa chuyển động xoáy của kim loại lỏng trong thời gian rót và
giai đoạn đầu cuả quá trình đông đặc

• Nhiệt độ đủ cao để các tinh thể bị phân tách có thể chảy trở lại.
• Sử dụng phương pháp đông đặc có hướng

Tổ chức dạng cột hoàn toàn là tổ chức mong muốn khi chế tạo một số
loại vật liệu từ
a)

b)

c)

a) Tổ chức đều trục nhỏ mịn


b) Tổ chức dạng cột và đều trục thông thường
c) Tổ chức dạng cột hoàn toàn

You might also like