PHẦN KIẾN THỨC VÙNG KINH TẾ

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

VÙNG KINH TẾ

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ


I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:…nằm ở miền Băc nước ta, nơi có điểm cực Bắc……......
-Tiếp giáp:… Đb sông Hồng, Bắc trung bộ, Trung Quốc, Lào, biển……..
- Các tỉnh:… 15 tỉnh dựa vào sgk ( không có tp trực thuộc trung ưng ở vùng này) …
* Ý nghĩa: thuận lợi giao lưu với các nước và với các vùng kinh tế khác; có
tiềm năng phát triển kinh tế trên đất liền và biển. Ngoài ra, còn có ý nghĩa về an
ninh quốc phòng.
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Phân hoá thành hai tiểu vùng:
+ Đông Bắc là vùng núi trung bình thấp, hướng vòng cung (dẫn chứng Đông
Bắc lạnh hơn Tây Bắc), khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh.
+ Tây Bắc là vùng núi cao hiểm trở nhất nước, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa
đông ít lạnh hơn Đông Bắc.
2. Tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản (...), rừng, thủy năng sông
suối ,đất(ferarit trên đá vôi) trồng cây , du lịch, biển (giao thông, nuôi trồng khai
thác thuỷ sản và du lịch)
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo
điều kiện phát triển nền kinh tế đa ngành.
3. Khó khăn: địa hình cao bị chia cắt, thời tiết thất thường, hay có lũ quét, xói
mòn, lở đất
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Là địa bàn cư trú xen kẽ của các dân tộc ít người, người Việt cư trú hầu hết ở
các địa phương. Dân cư thưa thớt, MĐDS thấp.
- Trình độ dân cư - xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc (Dân cư
tiểu vùng Tây Bắc ít hơn tiểu vùng Đông Bắc).
- Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, trồng cây công
nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới. Đa dạng về văn hoá.
* Khó khăn: Trình độ khoa học kỹ thuật của người lao động còn hạn chế. Đời
sống người dân ở miền núi còn nhiều khó khăn.
IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)
- Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp năng
lượng ; các cây trồng có giá trị (chè (được trồng nhiều nhất), hồi, thảo dược, hoa
quả …), nuôi nhiều trâu (nhiều nhất cả nước do ở đó có các đồng cỏ tự nhiên),
- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp.
* Các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng….. (hình tròn trong atlat)
-Tây Bắc kém phát triển hơn so với Đông Bắc

1
VÙNG KINH TẾ

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG


I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:…………………………………………………………………..
- Tiếp giáp:……………………………………………………………………………
- Các tỉnh/thành:………………………………………………………………………
* ý nghĩa…
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Là đồng bằng châu thổ; địa hình thấp, khá bằng phẳng.Có mùa đông lạnh.
2. Tài nguyên thiên nhiên
- Đất chủ yếu là đất phù sa, nguồn nước dồi dào (...) đem lại nhiều giá trị cho
vùng, tài nguyên biển.- Ít khoáng sản
3. Khó khăn: có thiên tai như bão, lũ lụt, thời tiết thất thường ...
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Dân số đông, MĐDS cao nhất cả nước. Nguồn lao động dồi dào , tập trung
nhiều lao động có kỹ thuật
+ Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất nước với các hệ thông thuỷ lợi, đê
sông , đê biển …
+ Có một số đô thị hình thành từ lâu đời như Hà Nội, Hải Phòng
- Khó khăn: Dân số đông gây sức ép lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch còn chậm
IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)
1- Công nghiệp:
- Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ đất nước thực hiện công nghiệp
hoá , hiện đại hoá
2- Nông nghiệp:
- Trồng trọt: Là vùng có trình độ thâm canh cao, đứng thứ hai về sản lượng và
đứng đầu cả nước về năng suất lúa. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính đem lại
hiệu quả kinh tế cao với các cây ưa lạnh như ngô đông, khoai tây, bắp cải , cà chua
- Chăn nuôi: Có đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nước; chăn nuôi bò ( bò sữa), gia
cầm và nuôi trồng thuỷ sản.
3- Dịch vụ:
Phát triển các dịch vụ giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch
Hà Nội và Hải Phòng là hai đầu mối giao thông quan trọng

2
VÙNG KINH TẾ

VÙNG TRUNG BỘ
I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:…………………………………………………………………
- Tiếp giáp:……………………………………………………………………………
- Các tỉnh:……………………………………………………………………………
* Ý nghĩa: Là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam, cửa ngõ của các nước láng
giềng ra biển Đông và ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây tiểu vùng sông Mê
Công.
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Địa hình phân hóa từ tây sang đông có núi, đồi gò ở phía tây, đồng bằng hẹp
phía đông. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hạ nóng –khô.
2. TNTN: Có một số tài nguyên quan trọng:
- Rừng, khoáng sản ( tập trung chủ yếu ở phía Bắc dãy Hoành Sơn), du lịch và tài
nguyên biển
3. Khó khăn: Vùng chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như gió nóng tây nam,
bão, cát bay vào đồng ruộng)
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người
- Phía đông dân cư đông đúc, MĐDS cao hơn phía tây.
- Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hoá.
* Khó khăn: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế.
IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)
- Kinh tế phía đông phát triển hơn phía tây

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ


I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:…………………………………………………………………
- Tiếp giáp:……………………………………………………………………………
- Các tỉnh/thành:………………………………………………………………………
* Ý nghĩa:
- Là cầu nối các vùng kinh tế phía bắc với các vùng kinh tế phía nam, nối liền Tây
Nguyên ra biển.
- Thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hoá.
- Các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng của cả nước.
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Địa hình phân hóa từ tây sang đông có núi, đồi gò ở phía tây, đồng bằng hẹp
phía đông. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô kéo dài.
3
VÙNG KINH TẾ

2. TNTN:
- Biển có tiềm năng to lớn để phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm khai thác nuôi
trồng hải sản, làm muối, khai thác khoáng sản cát thuỷ tinh, ti tan, khai thác tổ
yến, nhiều bãi biển đẹp các vũng vịnh để phát triển du lịch biển và xây dựng các
hải cảng.
- Đất nông nghiệp
3. Khó khăn: nhiều thiên tai ( bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa)
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người
- Phía đông dân cư đông đúc, MĐDS cao hơn phía tây..
- Vùng có nhiều di tích văn hoá lịch sử ( Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn là di
sản văn hoá thế giới).
* Khó khăn: Một bộ phận dân cư đời sống còn nhiều khó khăn.
IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)
- Khai thác, nuôi trồng hải sản và nghề làm muối là thế mạnh của vùng

VÙNG TÂY NGUYÊN


I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:………………………………………………………………..
- Tiếp giáp:……………………………………………………………………………
- Các tỉnh:……..………………………………………………………………………
* Ý nghĩa: Có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Địa hình: Gồm hệ thống các cao nguyên xếp tầng (kể tên) là nơi bắt nguồn của
nhiều sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có mùa khô kéo dài, có sự phân hóa
theo độ cao.
2. TNTN: Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:
- Đất đỏ badan lớn nhất ; Rừng có độ che phủ lớn nhất nước.
- Sông ngòi có giá trị thủy năng lớn để phát triển thủy điện.
- Khoáng sản có nhiều bô xit
Thuận lợi cho vùng phát triển kinh tế đa ngành.
3. Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô.
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Ngoài người Kinh, là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người sinh sống như Ba na,
Ê – đê, Gia rai …- Mật độ dân số thuộc loại thấp nhất nước
* Khó khăn: thiếu lao động, trình đô lao động chưa cao.

4
VÙNG KINH TẾ

IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ


I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:…………………………………………………………………..
- Tiếp giáp:…………………………………………………………………………..
- Các tỉnh/thành:………………………………………………………………………
- Ý nghĩa: Gần các vùng nguyên liệu, đường hàng hải quốc tế Đông nam Bộ có vị
trí thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu kinh tế với các vùng và các nước trong
khu vực.
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Địa hình thoải cao không quá 200m thuận lợi xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Khí hậu cận xích đạo
2. Tài nguyên thiên nhiên
- Trên đất liền:
+ Đất ( kể tên, giá trị) kết hợp với khí hậu thuận lợi trồng các loại cây công
nghiệp, đặt biêt là cây công nghiệp lâu năm.
+ Nước ( sông ngòi) : giá trị….
+ Rừng ( giá trị)
+ Khoáng sản: ít ( kể tên)
- Tài nguyên biển: Biển có các ngư trường lớn, hải sản phong phú, gần đường hàng
hải quốc tế, giàu tiềm năng dầu khí thuận lợi cho khai thác nuôi trồng hải sản, khai
thác dầu khí, giao thông vận tải du lịch biển.
3. Khó khăn: mùa khô gây thiếu, Ít khoáng sản, tỉ lệ rừng tự nhiên thấp, nguy cơ ô
nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Đông dân, mật độ dân số cao
- Có lực lượng lao động dồi dào năng động nhất là lao động lành nghề, Thu hút
mạnh lực lượng lao động từ các vùng khác.
- Hạn chế: Tỉ lệ thất nghiệm cao, điển hình là các đô thị lớn
IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)
1. Công nghiệp:
- Tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng
- Cơ cấu đa dạng
- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng còn kém, tác động xấu đến môi trường ...
2. Nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có vai trò quan trọng.
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước:
5
VÙNG KINH TẾ

- Chăn nuôi gia súc theo hướng công nghiệp, ngoài ra còn phát triển khai thác nuôi
trồng thủy sản.
3. Dịch vụ:
- Hoạt động dịch vụ đa dạng , gồm: thương mại, du lịch, bưu chính viễn thông …
- Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về xuất nhập khẩu. Xuất dầu thô, hàng may
mặc, giài dépp … nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu …
- Thành phố Hồ chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng với các loại
hình giao thông khác nhau: đường bộ (ô tô, đường sắt) đường thủy, đường hàng
không; là trung tâm kinh tế lớn nhất ; là trung tâm du lịch; xuất nhập khẩu lớn
nhất vùng và cả nước

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


I- Vị trí địa lí ( Atlat)
- Vị trí trên lãnh thổ:………………………………………………………………….
- Tiếp giáp:……………………………………………………………………………
- Các tỉnh/thành:…………………………………………………………………….
* Ý nghĩa: Thuận lợi phát triển giao lưu trên đất liền và trên biền với các nước và
các vùng.
II. Đặc điểm tự nhiên
1. Là đồng bằng châu thổ rộng nhất nước ta, địa hình thấp và bằng phẳng
- Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm
2.Tài nguyên thiên nhiên:
- Đất: đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền - sông Hậu ( giá trị..),đất phèn và đất
mặn trong đó đất mặn phân bố ven biển phía đông, ven vịnh Thái Lan, đất phèn
chiếm diện tích lớn nhất ở tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, bán đảo Cà Mau(
giá trị..)
- Nước: Hệ thống sông Tiền sông Hậu cùng với kênh rạch chằng chịt tạo thành hệ
thống thuỷ văn dày đặc. Ba mặt giáp biển với các ngư trường lớn Phú Quốc – Kiên
Giang nhiều bãi tôm cá thuận lợi cho khai thác nuôi trồng thuỷ sản chiếm hơn 50%
sản lượng thuỷ sản cả nước đồng thời cũng tạo ra nhiều thuận lợi cho giao thông
vận tải.
- Sinh vật rất phong phú chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu), rừng tràm
(Kiên Giang, Đồng Tháp) nhiều sân chim, thuỷ sản nước ngọt, nước mặn rất phong
phú
- Khoáng sản có đá vôi (Hà Tiên), than bùn (Tứ giác Long Xuyên, U Minh) thềm
lục địa có dầu khí.
3. Khó khăn:
- Diện tích đất phèn , đất mặn lớn cần có các biện pháp khai thác đi đôi với cải tạo.
- Mùa khô kéo dài gây thiều nước ngọt , tình trạng xâm nhập mặn .
6
VÙNG KINH TẾ

- Lũ lụt gây thiệt hại về người của, phá huỷ các công trình , cơ sở hạ tầng.
* Biện pháp hạn chế khó khăn:
- Phát triển thuỷ lợi giải quyết thiếu nước vào mùa khô, thau chua rửa rửa mặn cải
tạo đất phèn đất mặn.
- Duy trì bảo vệ tài nguyên rừng.
- Chủ động sống chung với lũ , khai thác các nguồn lợi do lũ dem về.
III- Đặc điểm dân cư – xã hội
- Là vùng đông dân, mật độ dân số cao.
- Nền văn hóa đa dạng.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
* Khó khăn:Tuy nhiên trình độ dân trí cỏn thấp, tỉ lệ dân đô thị chưa cao.
IV. Tình hình phát triển kinh tế (Atlat)
- CN chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành CN của vùng.
- Sản lượng lúa đứng thừ nhất và năng suất đứng thứ hai cả nước..
- Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất cả nước.
- Sản lượng thủy sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước.

BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 9 (ATLAT TRANG 30)

- Xác định các tỉnh, thành thuộc vùng.


- Vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của miền miền bắc: Tạo cơ hội
cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hường CNH- HĐH. Sự dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động.
---HẾT---

You might also like