Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHUYÊN ĐỀ 1.

ĐẠI SỐ TỔ HỢP

I. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỮU HẠN (ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT CƠ BẢN)

1. Tập hữu hạn. Tập vô hạn. Tập đếm được.

Khi ta đếm lần lượt các phần tử của tập hợp A, có thể xảy ra hai trường hợp.

Trường hợp 1: Tới một lúc nào đó, ta đếm được hết các phần tử của tập hợp A. Trong trường hợp này, ta nói
tập hợp A là tập hữu hạn và số cuối cùng mà ta đếm tới cho ta biết số lượng phần tử của tập hợp A. Số này
gọi là số phần tử của tập hợp A. Kí hiệu A .

Trường hợp 2: Mãi vẫn còn những phần tử của tập hợp A mà ta chưa đếm tới được. Trường hợp này ta nói
tập A là tập vô hạn.

Một tập đếm được là một tập mà ta có thể đánh số thứ tự được các phần tử của nó. Ngược lại thì gọi là tập vô
hạn không đếm được. Tập đếm được có thể là hữu hạn và có thể là vô hạn.

Ví dụ: Tập hợp số tự nhiên, số nguyên là tập vô hạn đếm được.

Tập hợp số thực, số hữu tỉ, số vô tỉ; tập hợp các điểm trên một đoạn thẳng, trên một cung tròn, … là
tập vô hạn không đếm được.

Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 1000;… là tập hữu hạn.

Một số tính chất: Cho A, B là các tập hữu hạn

1) A  A  B, B  A  B.

2) A  B  A, A  B  B.

2. Các tính chất cơ bản của số phần tử của tập hợp

Tính chất 1. Nếu A, B là hai tập hợp hữu hạn, rời nhau thì A  B  A  B

Chứng minh (Xem chứng minh ở phần ánh xạ)

Hệ quả 1. Nếu B  A và A hữu hạn thì A \ B  A  B

Chứng minh

Vì B  A nên A   A \ B   B và  A \ B   B  .

Theo tính chất 1, ta có A   A \ B   B  A \ B  B  A \ B  A  B .

Tính chất 2. Nếu A1 , A2 ,..., An  n  , n  2  là tập hữu hạn đôi một rời nhau thì
A1  A2  ...  An  A1  A2  ...  An

Chứng minh bằng quy nạp

Hệ quả: Hợp của hữu hạn tập hữu hạn là tập hữu hạn;
Tính chất 3. Với A, B là hai tập hữu hạn bất kỳ, ta luôn có A  B  A  B  A  B

Chứng minh

Ta có, A  B  A   B \  A  B   .

Dể thấy, A  B  B; A   B \  A  B     nên theo tính chất (1),

A  B  A   B \  A  B   A  B \  A  B   A  B  A  B

Tính chất 4. Với A1 , A2 ,..., An  n  , n  2  là n tập hữu hạn bất kỳ, ta luôn có

n n k

 Ai    1  A
k 1
ij
i k 1 1 i1  i2 ... ik  n j 1

Chứng minh

Sử dụng phép quy nạp.

Hệ quả: Giao của hữu hạn tập hữu hạn là hữu hạn.

Tính chất 5. Với A, B là hai tập hữu hạn bất kỳ, ta luôn có A  B  B  A  A . B

Chứng minh

+ Nếu ít nhất trong hai tập có một tập rổng thì khẳng định hiển nhiên đúng

+ Xét A   , B  . Giả sử A  a1 , a2 ,..., am  , B  b1 , b2 ,..., bn  , m, n  , m, n  2.

m
Ký hiệu Ai   ai , b1  ,  ai , b2  ,...,  ai , bn  với mỗi i  1, 2,..., m thì A  B   Ai và
i 1
m
Ai  Aj  , i  j  1, 2,..., m nên theo tính chất 2, ta có A  B   Ai .
i 1

m
Mặt khác, Ai  B , i  1, m nên A  B   Ai  m B  m.n
i 1

Tương tự, ta cũng được B  A  n.m . Suy ra, điều phải chứng minh

Tính chất 6. Với A1 , A2 ,..., An  n  , n  2  là n tập hữu hạn bất kỳ, ta luôn có

A1  A2  ...  An  A1 . A2 ... An

Chứng minh

Sử dụng phương pháp qui nạp


II. TỔ HỢP LẶP

1. Định nghĩa

Cho tập hợp A gồm n phần tử a1; a2 ;...; an  , n  1.

Mỗi cách chọn ra k lần (không kể thứ tự) các phần tử của tập hợp A trong đó phần tử ai có thể lấy ki lần với
n
ki  0,  ki  k được gọi là một tổ hợp lặp chập k của n phần tử của tập hợp A
i 1

2. Công thức tính

Nếu kí hiệu C  n, k  là số tổ hợp lặp chập k của n thì C  n, k   Cnnk11 .

Chứng minh

Một bộ  a1 , a2 ,...., an  là một tổ hợp chập k của n phần tử a1 , a2 ,..., an trong đó a1 xuất hiện x1 lần; a2 xuất
hiện x2 lần; …; an xuất hiện xn lần và x1  x2  ...  xn  k (*).

Như vậy, mỗi bộ nghiệm của phương trình (*) cho ta một tổ hợp lặp chập k của n phần tử của tập hợp A và
ngược lại.

Giả sử  x1 , x2 ,..., xn  là một nghiệm nào đó của phương trình (*). Xét chuỗi nhị phân như sau x1 số 1, rồi 1
số 0, rồi x2 số 1, rồi số 0, …, xi số 1, số 0, …. 11...111011...1110...111..011...111
      . Ta được một dãy nhị
x1 sè 1 x2 sè 1 xk sè 1

phân gồm n  k  1 số trong đó có k số 1 và n  1 số 0.

Ta thấy, mỗi bộ nghiệm  x1; x2 ;...; xn  của phương trình (*) ta được duy nhất một dãy nhị phân tương ứng và
ngược lại.

Mặt khác, mỗi dãy nhị phân gồm n  k  1 số trong đó có k số 1 và n  1 số 0 là mỗi cách chọn n  1 số 0 để
đặt vào n  k  1 vị trí trong dãy tương ứng nên số dãy nhị phân như trên là Cnnk1 1 .

Vậy, số tổ hợp lặp chập k của n là C  n; k   Cnnk1 1  Cnk k 1.

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỮU HẠN

3.1. Phương pháp ánh xạ

1) Ánh xạ

a) Định nghĩa

Một ánh xạ f từ tập X     đến tập Y là một qui tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x  X với một
(và chỉ một) phần tử y  Y . Phần tử y này gọi là ảnh của phần tử x qua ánh xạ f . Kí hiệu: y  f ( x).

Như vậy nếu f : X  Y và với x  X , y  f ( x) thì f ( x)  Y .


Tập X được gọi là tập nguồn (hay tập xác định) của ánh xạ f và tập Y gọi là tập đích của ánh xạ f .

Tập hợp: F   y  Y x  X , y  f ( x ) gọi là tập giá trị của ánh xạ f .

Ví dụ:

Ví dụ 3.1: Phép đặt tương ứng với mỗi số thực x với bình phương của nó là một ánh xạ. Ta thường viết:
f : 
x  y  f ( x)  x 2

Ví dụ 3.2: Cho X là tập hợp tất cả học sinh của lớp 11T1, Y là số thứ tự trong danh sác học sinh của lớp đó.
Quy tắc đặt tương ứng mỗi học sinh với một số thứ tự có trong danh sách đó là một ánh xạ.

Ví dụ 3.3: Cho tập A  a , b, c . Gọi X là tập hợp tất cả các tập con của A. Quy tắc đặt tương ứng mỗi tập
con của A với số phần tử của nó là một ánh xạ.

Ví dụ 3.4: Cho X là tập tất cả các điểm trong một mặt phẳng. Y là tập tất cả các điểm trên một đường
thẳng. Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm trên mặt phẳng với hình chiếu của nó trên đường thẳng là một ánh
xạ.

Ví dụ 3.5: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực với nghịch đảo của nó không phải là ánh xạ vì số 0 không có
nghịch đảo.

Một ánh xạ từ tập X vào tập X biến mỗi phần tử của X thành chính nó gọi là ánh xạ đồng nhất.

b) Đơn ánh. Toàn ánh. Song ánh

Ánh xạ f gọi là đơn ánh nếu f ( x1 )  f ( x2 )  x1  x2 , x1 , x2  X .

Ánh xạ f gọi là toàn ánh nếu y  Y , x  X : y  f ( x).

Ánh xạ f gọi là song ánh nếu f vừa toàn ánh vừa đơn ánh.

Ví dụ 3.6: Cho X là tập hợp tất cả học sinh của lớp 11T1, Y là số thứ tự trong danh sác học sinh của lớp đó.
Quy tắc đặt tương ứng mỗi học sinh với một số thứ tự có trong danh sách đó là một ánh xạ.

Ánh xạ này là đơn ánh vì 2 em khác nhau thì có hai số thứ tự khác nhau, hay nói cách khác nếu hai số thứ tự
giống nhau thì hai em đó phải giống nhau.

Ánh xạ này là toàn ánh vì bất kỳ số thứ tự nào trong danh sách cũng đều có một em trong lớp.

Do đó, ánh xạ này là song ánh.

Ví dụ 3.7: Phép đặt tương ứng với mỗi số thực x với bình phương của nó là một ánh xạ.

Ánh xạ này không phải là đơn ánh vì 1  1 nhưng ( 1) 2  12.

Ánh xạ này không phải là toàn ánh vì với y  1 thì  x   để x2  1.

Do đó, ánh xạ này không phải là toàn ánh.


Ví dụ 3.8: Cho X là tập tất cả các điểm trong một mặt phẳng. Y là tập tất cả các điểm trên một đường thẳng
. Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm trên mặt phẳng với hình chiếu của nó trên đường thẳng  là một ánh xạ.

Ánh xạ này không phải là đơn ánh vì hai điểm nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với  thì có chung
một điểm ảnh.

Ánh xạ này là toàn ánh vì bất kỳ điểm M nào trên  cũng có thể tìm được ít nhất một điểm N trên mặt
phẳng để hình chiếu của N là điểm M.

Ánh xạ này không phải là song ánh.

2) Ứng dụng của ánh xạ vào bài toán đếm.

Ở trên, ta đã có đưa ra nhận xét rằng: Với ánh xạ f : X  Y với X ,Y là hai tập hữu hạn.

+ Nếu f đơn ánh thì X  Y .

+ Nếu f toàn ánh thì X  Y .

+ Nếu f song ánh thì X  Y .

Vậy, bài toán ở đây là: Cho hai tập hợp hữu hạn X và Y, biết rằng Y  n  . Nếu ta xây dựng được một
đơn ánh (toàn ánh, song ánh) thì ta sẽ ước lượng được số phần tử của X.

Ví dụ 3.9: Có 3 người cùng vào một cửa hàng mua 5 cây bút. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn.

Lời giải

Gọi số bút mà mỗi người mua lần lượt là x , y , z thì ta có 0  x, y, z  5 và x  y  z  5.

Ta có thể liệt kê một số lựa chọn như sau

+ Trường hợp 1: Người thứ nhất: 1 cái; người thứ 2: 2 cái; người thứ 3: 2 cái

+ Trường hợp 2: Người thứ nhất: 1 cái; người thứ 2: 1 cái; người thứ 3: 3 cái

+ Trường hợp 3: Người thứ nhất: 0 cái; người thứ 2: 2 cái; người thứ 3: 3 cái

Như vậy, mỗi sự lựa chọn chính là một bộ ( x; y; z) với 0  x, y, z  5 và x  y  z  5.

Bây giờ, ta xây dựng một ánh xạ như sau: Với mỗi bộ  x, y, z  ta xây dựng một dãy như sau: Đầu tiên là x
số 1, rồi số 0, rồi y số 1, rồi số 0 và cuối cùng là z số 1. Chẳng hạn với bộ (1;2; 2) ta được dãy nhị phân
1011011; với bộ (1;1;3) ta được dãy 1010111; với bộ (0; 2;3) ta được dãy 0110111.

Rõ ràng, ánh xạ trên là một đơn ánh vì hai bộ khác nhau thì có hai dãy khác nhau.

Hơn nữa, ánh xạ trên là toàn ánh vì với một dãy gồm 7 ký tự (5 kí tự 1 và 2 ký tự 0). Ta đếm từ trái sang phải
mà có x số 1, số 0, y số 1, số 0 và z số 1 thì ta được một bộ ( x; y; z) mà x  y  z  5.
Như vậy, ta đã xây dựng được một song ánh từ tập các sự lựa chọn với tập xác dãy nhị phân có độ dài là 7
trong đó có 5 số 1 và 2 số 0. Do đó, số cách lựa chọn bằng số các dãy nhị phân có độ dài là 7 trong đó có 5 số
1 và 2 số 0.

Mặt khác, mỗi dãy nhị phân có độ dài là 7 trong đó có 5 số 1 và 2 số 0 tương ứng với mỗi cách lựa chọn 2 vị
trí trong 7 vị trí của dãy nhị phân để ghi số 0 (5 vị trí còn lại ghi số 1). Vậy có C27  21 dãy nhị phân do đó có
21 cách lựa chọn theo yêu cầu bài toán.

Ví dụ 3.10: Chứng minh Tính chất 1. Nếu A, B là hai tập hợp hữu hạn, rời nhau thì A  B  A  B

Chứng minh

+ Nếu có ít nhất một trong hai tập hợp là tập rổng thì khẳng định là hiển nhiên

+ Xét A   , B  . Giả sử A  1, 2,..., n , B  n  1, n  2,..., n  m

Vì A  B     x  A  B   x  A  x  B    x  B  x  A 

Xây dựng ánh xạ f : A  B  1, 2,..., n  m

i  1, 2,..., n nÕu x  A


x thì f là song ánh nên
 j  n  1, n  2,..., n  m nÕu x  B
A  B  1, 2,..., m  n nên A  B  m  n  A  B

Ví dụ 3.11: Gọi C nk là số tập con gồm k phần tử của tập gồm n phần tử  0  k  n  . Chứng minh rằng:
Cnk1  Cnk  Cnk 1

Lời giải

Xét tập A gồm n  1 phần tử là a1 ; a2 ;...; an ; an 1 . Mỗi tập con M của tập A có k phần tử được chia làm hai
loại: Loại 1 gồm các tập không chứa phần tử an 1 ; loại 2 gồm các tập chứa phần tử an 1. Các tập loại 1 gồm
tất cả các tập con có k phần tử của tập a1 , a2 ,..., an  nên số tập loại này là Cnk . Mỗi tập loại 2 có dạng
M  K  an 1 trong đó, K là tập có k  1 phần tử. Bằng cách xây dựng ánh xạ f bằng cách đặt tương ứng
mỗi tập loại 2 với tập con K của B bằng cách loại đi phần tử an 1 thì f là song ánh nên số tập loại 2 là Cnk 1.
Vậy, số tập con có k phần tử của A là Cnk  Cnk 1.

Vậy, Cnk1  Cnk  Cnk 1

Ví dụ 3.12: Cho tập hợp A  1; 2;...; 2022 . Một học sinh chọn ngẫu nhiên 5 số từ A , tính xác suất để trong
5 số được chọn không có bất kỳ hai số nào là hai số nguyên liên tiếp.

Lời giải

Rõ ràng,   C2022
5
.
Giả sử B  b  b1; b2 ; b3 ; b4 ; b5   A với bi  A và bi  b j  2, i, j  1,5, i  j . Ta cần tính B .

Đặt X   x   x1; x2 ; x3 ; x4 ; x5  với


x1  b1 , x2  b2  1; x3  b3  3  1  b3  2; x4  b4  4  1  b4  3; x5  b5  5  1  b5  4 thì do
bi  b j  2  1  x1  x2  x3  x4  x5  2018 nên X  C2018
5
.

Xét phép đặt tương ứng f mỗi phần tử b  b1 ; b2 ; b3 ; b4 ; b5   B với x   x1 ; x2 ; x3 ; x4 ; x5   X thì f là một
ánh xạ vì mỗi b  B thì tồn tại x xác định như trên nên x  X . Hơn nữa, dễ kiểm tra thấy rằng f là song
ánh nên B  X  C2018
5
.

5
C2018
Vậy, xác suất cần tìm là 5
.
C2022

3.2. Phương pháp liệt kê

Ví dụ 3.13: Xét tập A  0;1; 2;...;8 . Tìm số các số gồm 3 chữ số phân biệt của A , chia hết cho 3.

Lời giải

Gọi x  a1a2 a3 , a1  0. Khi đó, x  3  a1  a2  a3  3

Xét A0  0;3; 6 , A1  1; 4;7 , A2  2;5;8 .

Nhận thấy rằng, x  3  ai  A0 hoặc ai  A1 hoặc Ai  A2 với mọi i  1, 2, 3 hoặc


a  A , a
i 0 j  A1 , a p  A2 , i  j  p  1; 2;3 

Trường hợp 1: ai  A0 thì có 4 số thỏa mãn

Trường hợp 2: ai  A1 thì có 6 số thỏa mãn

Trường hợp 3: ai  A2 thì có 6 số thỏa mãn

Trường hợp 4: Có 144 số thỏa mãn

Vậy có 160 số thỏa mãn.

Ví dụ 3.14: Ký hiệu A   x  *, x  100, x  3 , B   x  , x  200, x  5 .

Gọi C   a; b  , a  A, b  B, a  b  2k  1, k   . Tìm C .

Lời giải

Dễ thấy, A  0;3;6;9;...;99  A  34 trong đó có 17 số chẳn và 17 số lẻ (xem 0 là số chẳn)

B  0;5;10;...; 200  B  41 trong đó có 21 số chẳn và 20 số lẻ


A  B  0;15;30;...;90  A  B  7.

C   a; b  , a  A, b  b, a ch¼n, b lÎ hoÆc a lÎ, b ch¼n  17.20  17.21  697.


3.3. Đếm số phần tử của phần bù

Ta đã biết, nếu A  X thì A  X  X \ A .

Ví dụ 3.15: Cho đa giác đều 10 đỉnh. Có bao nhiêu tam giác có 3 cạnh là 3 đường chéo của đa giác đó.

Lời giải

Từ 10 đỉnh của đa giác đều, ta có C103 tam giác có các đỉnh là đỉnh của 10-giác đều đó.

Với các tam giác như trên, ta có thể chia thành các loại sau:

Loại 1: Tam giác chỉ có đúng 1 cạnh là đường chéo của 10-giác, hai cạnh còn lại không phải là đường chéo.

Số tam giác loại này là 10 tam giác. (Mỗi tam giác loại này có được bằng cách chọn 3 đỉnh liên tiếp của 10-
giác thì có 10 cách chọn như thế).

Loại 2: Tam giác có đúng 2 cạnh là hai đường chéo của 10-giác, cạnh còn lại không phải là đường chéo. Để
có được 1 tam giác như thế, ta chọn 1 cạnh bất kì của 10-giác (có 10 cách chọn); với mỗi cách chọn cạnh
này, ta chọn đỉnh thứ ba của tam bằng cách chọn một trong số 6 đỉnh còn lại của 10-giác, 6 đỉnh này không
trùng với đỉnh của hai cạnh và đỉnh kề của hai đỉnh của hai cạnh đó. Vậy, số tam giác loại này có 60 tam
giác.

Loại 3: Tam giác có đúng ba cạnh là 3 đường chéo của 10-giác. Chính là số tam giác cần tìm.

Vậy, số tam giác cần tìm là: C103  10  60  50.

3.4. Thiết lập công thức truy hồi

Ví dụ 3.16: Trên mặt phẳng cho n đường thẳng sao cho không có hai đường thẳng nào song song và ba
đường thẳng nào đồng qui. Hỏi n đường thẳng này chia mặt phẳng thành mấy miền?

Lời giải

Kí hiệu, S  n  là số miền mà n đường thẳng như trên chia mặt phẳng.

Xét đường thẳng thứ n  1 cũng thỏa mãn đề bài thì đường thẳng này cắt n đường thẳng cho trước tại n
điểm phân biệt, hay n đường thẳng cho trước chia đường thẳng thứ n + 1 thành n  1 đoạn. Mỗi đoạn biến
mỗi miền cũ thành 2 miền mới nên số miền mới tăng thêm n  1 nên S  n  1  S  n   n  1

n  n  1
Từ đây suy ra, S  n   1  .
2
Ví dụ 3.17: Xét đa giác đều n đỉnh A1 A2 ... An tâm O,  n  3 . Ta tiến hành tô màu các miền tam giác
A1OA2 , A2OA3 ,..., An OA1 bằng bốn màu xanh, đỏ, vàng, đen sao cho hai miền kề nhau thì màu khác nhau. Hỏi
có bao nhiêu cách tô thỏa mãn đề bài?

Lời giải

Ta kí hiệu S  n  là số cách tô màu đúng. Để ý, S  3  4.

Ta thấy, miền tam giác A1OA2 có 4 cách tô màu, miền tam giác A2OA3 có 3 cách tô màu…., miền tam giác
AnOA1 có 3 cách tô màu nên có tất cả 4.3n1 cách tô màu.

Nếu miền tam giác AnOA1 được tô màu khác với màu của miền tam giác A1OA2 thì đó là một cách tô màu
đúng.

Nếu miền tam giác AnOA1 được tô màu cùng với màu của miền tam giác A1OA2 thì đó là một cách tô màu
sai, khi đó ta tiến hành bỏ đi đỉnh An thì ta được S  n  1 cách tô màu đúng cho n  1 - giác đều A1 A2 ... An 1.

Từ đây suy ra, S  n   4.3n 1  S  n  1 với S  3  4.32  4.3.

Ta có, S  n   4.3n 1  S  n  1  4.3n 1   4.3n  2  S  n  2   

 4.3n 1  4.3n  2  S  n  2   4.3n 1  4.3n  2  4.3n 3  S  n  3  

 4.3n 1  4.3n  2  4.3n 3  4.3n  4  ...  4.33  S  3

 4.3n 1  4.3n  2  4.3n 3  4.3n  4  ...  4.33  4.32  4.3  3n  3 .

3.5. Phương pháp đánh số

Ví dụ 3.18: Một nhóm học sinh gồm 5 nam và 5 nữ được sắp xếp vào 10 ghế sắp thành hai hàng đối nhau,
mỗi hàng 5 ghế. Tính xác suất để hai ghế đối nhau là hai học sinh khác giới.

Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu: n     10!.

Ta đánh số ghế như hình minh họa:

Ghế số 1 có 10 cách sắp xếp 1 học sinh 1 2 3 4 5


Mỗi cách sắp học sinh vào ghế số 1 thì có 5 cách sắp học sinh vào ghế 6 6 7 8 9 10
Sau khi đã sắp học sinh vào ghế 1 và 6 thì có 8 cách chọn 1 học sinh vào ghế 2; tiếp theo có 4 cách chọn học
sinh sắp xếp vào ghế 7, ….

Gọi A = “hai ghế đối nhau là hai học sinh khác giới” khi đó , n  A   10.5.8.4.6.3.4.2.2.1

8
Vậy, P  A   .
63
Ví dụ 3.19: Một tổ học sinh có 7 nam và 4 nữ. Có bao nhiêu cách sắp xếp 11 học sinh trên thành một hàng
dài sao cho không có hai bạn học sinh nữ nào đứng cạnh nhau.

Lời giải

Ta đánh số vị trí theo thứ tự từ 1 đến 11. Gọi bốn vị trí của 4 học sinh nữ là a, b, c, d khi đó ta phải có

4  a  3  b  2  c  1  d  11 .

Như vậy, việc sắp xếp 4 học sinh nữ vào 4 vị trí theo đề bài bằng số cách chọn 4 số a  3, b  2, c  1, d  1
trong 8 số từ 4 đến 11 nên số cách chọn là C84 .

Mỗi cách chọn 1 vị trí cho các bạn nữ thì có 4! cách xếp 4 bạn nữ và 7! cách xếp 7 bạn nam.

Vậy có, C84 .4!.7! cách xếp theo yêu cầu bài toán.

4. ỨNG DỤNG CỦA PHÉP ĐẾM SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỮU HẠN TRONG VIỆC GIẢI
CÁC BÀI TOÁN TỔ HỢP

Bài toán 1. Có bao nhiêu dãy nhị phân có độ dài  n  k  , n, k   (dãy gồm có n số 1 và k số 0).

Lời giải

Mỗi dãy nhị phân có được bằng cách chọn n vị trí bất kỳ cho số 1 và k vị trí còn lại cho số 0 nên số dãy nhị
phân như trên là Cnn k

Bài toán 2. Cho các số nguyên dương k và n. Gọi A là tập hợp tất cả các số nguyên dương a không vượt quá
n và a  k . Hãy tìm A .

Lời giải

n n
Dễ thấy, A  k , 2k ,..., mk  với 0  mk  n hay 0  m  . Từ đó suy ra A  m    .
k k 

Bài toán 3. Cho số nguyên dương n và cho k số nguyên dương a1 , a2 ,..., ak đôi một nguyên tố cùng nhau. Ký
hiệu A  a  * | a  n, a  ai , i  1, 2,..., k . Hãy tìm A .

Lời giải

Với mỗi i  1, 2,..., k , đặt Ai  a  A*| a ai  với A*  1, 2,..., n

 k 
Ta có, A  A * \   Ai  .
 i 1 
k
Do Ai  A*, i  1, 2,..., k nên  A  A *.
i
i 1
k k m k
n k  n 
 Ai  n    1       ...   1 
m 1
Từ đó ta có, A  A *  Aij  n  .
i 1 m 1 1i1  i2 ...in  k j 1 i 1  ai   a1a2 ...ak 

Bài toán 4. Cho số nguyên dương n. Gọi A là tập hợp tất cả các số nguyên dương a  n và  a, n   1. Tính
A.

Lời giải

Giả sử ta có phân tích chuẩn n  p1k1 p2k2 ... pmkm , trong đó k1 , k2 ,..., km   * và p1 , p2 ,..., pm là tất cả các ước
nguyên tố của n. Khi đó A  a  * | a  n, a  pi , i  1, 2,..., m .

Theo kết quả bài toán 7, ta có:

n
n n n  1  1   1 
A  n    ...   1
m
 n 1  1   ...  1  .
i 1 pi 1i  j  m pi p j p1 p2 ... pm  p1  p2   pm 

Bài toán 5. Cho số nguyên dương n. Gọi A là tập hợp gồm tất cả các số nguyên dương a thỏa mãn n  a . Hãy
tìm A .

Lời giải

Giả sử ta có phân tích chuẩn n  p1k1 p2k2 ... pmkm , trong đó k1 , k2 ,..., km   * và p1 , p2 ,..., pm là tất cả các ước
nguyên tố của n. Khi đó mỗi phần tử a  A đều có dạng a  p1t1 p2t2 ... pmtm với 0  ti  ki , i  1, 2,..., n.

Ta ký hiệu B là tập tất cả các bộ có thứ tự  t1 , t2 ,..., tm  thỏa mãn 0  ti  ki , i  1, 2,..., n thì A  B.

Mặt khác, ta có B  B1  B2  ...  Bm với Bi  0,1,..., ki  , i  1, 2,..., m .

Vì thế, A  B  B1 . B2 ... Bm  1  k1 1  k2  ... 1  km  .

Bài toán 6. Cho các số nguyên dương k và n thỏa mãn n  k 2  k  1 . Xét n tập hợp A1 , A2 ,..., An thoat mãn
đồng thời các điều kiện sau

(i) Ai  k , i  1, 2,..., n ;

(ii) Ai  A j  2k  1, i, j  1, 2,..., n , i  j .


n
Hãy tìm i 1
Ai .

Lời giải

Từ giả thiết bài toán, suy ra Ai  A j  1, i, j  1, 2,..., n , i  j . (1)

Xét một tập bất kỳ, chẳng hạn A1 . Khi đó, A1  Ai  1, i  2,3,..., n .
Mà A1  k nên theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại a  A1 là phần tử chung của ít nhất m tập trong số các tập
n 1
A2 , A3 ,..., An vơi m   k 1. (2)
k

Nếu m  n  1 thì sẽ tồn tại A j mà a  Aj . Khi đó, từ (1) và (2) suy ra A j  m  1  k (trái với (i)).

n
Từ đó suy ra, m  n  1 và do đó A
i 1
i  1.

 Ai  n  k  1  1.
n
Từ đây suy ra, i 1

Bài toán 7. Hỏi từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ta có thể lập được bào nhiêu số có 15 chữ số mà trong mỗi số đó,
mỗi chữ số đều có mặt đúng 3 lần và không có chữ số nào chiếm 3 vị trí liên tiếp trong các số.

Lời giải

Gọi A * là tập tất cả các số thỏa mãn yêu cầu bài toán; A là tập hợp tất cả các số có 15 chữ số trong đó mỗi
chữ số trong các số 1, 2, 3, 4, 5 đều có mặt đúng 5 lần; Ai là tập con của tập A mà chữ số i,  i  1, 2,3, 4,5

chiếm ở ba vị trí liên tiếp. Khi đó, A*  A \  A  .


5
i 1 i

15  2k !

k
Ta kiểm chứng được Ai 
i 1
35 k

15! 13! 11! 9! 7! 5!


Do đó, A *  5
 C51. 4  C52 . 3  C53 . 2  C54 . 1  C55 . 0  2858830680.
3 3 3 3 3 3

Bài toán 8. Cho k , n  *,1  k  n . Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chọn ra k số đôi một khác như từ n số
nguyên dương đầu tuên sao cho trong mỗi bộ k số được chọn ra, không có hai số nào là hai số nguyên liên
tiếp.

Lời giải

Gọi m là số cần tìm. Ta có m  A , với A là tập gồm tất cả các bộ không có thứ tự  a1 , a2 ,..., ak  thỏa mãn
ai  1, 2,..., n , i  1, 2,..., k và ai  a j  0,1 , i, j  1, 2,..., k  , i  j .

Không mất tổng quát, với mỗi  a1 , a2 ,..., ak   A , ta có thể giải sử a1  a2  ...  ak .

Xét tương ứng f : a  A   a1 , a2  1,..., ak  k  1 thì f là một song ánh từ A  B với B là tập hợp gồm tất
cả các bộ không thứ tự  b1 , b2 ,..., bk  với bi  1, 2,..., n  k  1 , i  1, 2,..., k ; bi  b j , i  j  1, 2,..., k . Từ
đó suy ra A  B nên A  B .

Mà theo kết quả bài 3, ta có B  Cnk k 1 . Vậy A  Cnkk 1.


Bài toán 9. Cho các số nguyên dương n, k , m thỏa mãn điều kiện 1  k  n . Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra k
số phân biệt a1 , a2 ,..., ak từ n số nguyên dương đầu tiên sao cho ai  a j  m, i, j  1, 2,..., k  , i  j.

Lời giải

Tương tự bài toán 12, ta có kết quả là Cnk k 1m .

Bài toán 10. Cho n, k , m   * thỏa mãn điều kiện m  1 và 1  k  n . Hỏi có tất cả bao nhiêu chỉnh hợp
chập k dạng  a1 , a2 ,..., ak  của n số nguyên dương đầu tiên mà mỗi chỉnh hợp  a1 , a2 ,..., ak  đều thỏa mãn ít
nhất một trong hai điều kiện

(i) tồn tại hai số i  j  1, 2,..., k sao cho i  j và ai  a j 0;

(ii) tồn tại i  1, 2,..., k sao cho ai  i  m.

Lời giải

n!
Gọi A là tập tất cả các chỉnh hợp chập k của n số nguyên dương đầu tiên thì A 
 n  k !
Gọi A * là tập hợp tất cả các chỉnh hợp thỏa mãn yêu cầu bài toán và B là tập hợp tất các các chỉnh hợp
không thỏa mãn yêu cầu bài toán thì A*  A \ B.

Ta có, B   a1 , a2 ,..., ak   A | a1  a2  ...  ak ; ai  i  m, i  1, 2,..., k .

Xét tương ứng  a1 , a2 ,..., ak   B   a1   m  1 , a2  2  m  1 ,..., ak  k  m  1  .

Dễ dàng chứng minh được tương ứng nói trên xác lập một song ánh từ B  C trong đó C là tập hợp gồm tất
cả các bộ không có thứ tự  b1 , b2 ,..., bk  thỏa mãn bi  1, 2,..., n  k  m  1 và bi  m, i  1, 2,..., k  .

Từ đó suy ra, B  C.

Theo bài toán 6 và bài toán 3 thì C  Ckn  k  .


 m k
 

n!
Từ đó suy ra, A *  A \ B  A  B   Ckn  k  .
(n  k )!  m   k

Chú ý: Với m  2 thì đây là bài 3, đề thi cHSG Quốc gia, bảng A năm 1996.

Bài toán 11. Cho các số k , n  *,1  k  n, n  3 . Cho đa giác lồi A1 A2 ... An . Hỏi có tất cả bao nhiêu cách tô
màu k đỉnh của đa giác đó sao cho trong mỗi cách tô màu không có hai đỉnh kề nhau được tô cùng màu?

Lời giải
Gọi T là tập hợp tất cả các cách tô màu thỏa mãn yêu cầu bài toán. Gọi T1 là tập hợp tất cả các cách tô màu
thuộc T mà trong đó mỗi cách tô màu, ta đều thấy đỉnh A1 không được tô. Đặt T2  T \ T1. Hiển nhiên
n
T  T1  T2 ; T1  T2   . Từ đó theo tính chất 1 và kết quả bài toán 12, ta có T  Cnk k .
nk

Bài toán 12. Có bao nhiêu cách sắp xếp từ bộ chữ cái VONGUYENGIAP sao cho hai chữ cái giống nhau thì
không đứng cạnh nhau.

Lời giải

Gọi A * số cách sắp xếp bộ các chữ cái trên; AN là số cách sắp xếp trong đó hai chữ N đứng cạnh nhau; AG
là số cách sắp xếp mà trong đó hai chữ G đứng cạnh nhau và A là số cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ta có: A  A *  AN  AG  A *  AN  AG  AN  AG

12!
+ A* 
2!.2!

+ AN  11!; AG  11! ;

+ AN  AG  10!

12!
Vậy, A   2.11! 10!  12.10!.
2!2!

You might also like